BÀI : CÓ CÔNG MÀI SẮC CÓ NGÀY NÊN KIM
A. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng , rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu các từ mới : Ngáp ngắn ngáp dài , nắn nót , nghuệch ngoạc , mải miết , ôn tồn thành tài.
- Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ “ Có công mài sắt , có ngày nên kim”
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (trả lời được các câu hỏi (CH) trong SGK).
* Các kĩ năng sống được GD trong bài :
- Xác định giá trị ( nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện, từ đó xác định được : kiên trì,quyết tâm vượt gian khó sẽ thành công).
- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng( suy nghĩ trả lời câu hỏi đọc - hiểu câu chuyện ).
- Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ ( nghe bạn phát biểu và trao đổi thống nhất cách nhận xét, đánh giá các sự kiện, nhân vật . trong câu chuyện ).
- Suy nghĩ s áng tạo ( nhận xét, bình luận về các nhân vật trong câu chuyện , rút ra bài học từ câu chuyện ).
- Kiên định, đặt mục tiêu ( biết đề ra và lập kế hoạch thực hiện ).
* Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thê sử dụng
- Thảo luận - Chia sẻ
- Trình bày 1 phút
- Biểu đạt sáng tạo : nêu và nhận xét tranh minh họa , bình luận về nhân vật , hành nhân vật , nêu bài học rút ra từ câu chuyện . ( Câu chuyện khuyên mọi người điều gì ? ) .
Tuần 1 : Chủ điểm : Em là Học sinh KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn : ....... / ....... / ........ Ngày dạy : ....... / ....... / ........ BÀI : CÓ CÔNG MÀI SẮC CÓ NGÀY NÊN KIM A. MỤC TIÊU: - Đọc đúng , rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu các từ mới : Ngáp ngắn ngáp dài , nắn nót , nghuệch ngoạc , mải miết , ôn tồn thành tài. - Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ “ Có công mài sắt , có ngày nên kim” - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (trả lời được các câu hỏi (CH) trong SGK). * Các kĩ năng sống được GD trong bài : - Xác định giá trị ( nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện, từ đó xác định được : kiên trì,quyết tâm vượt gian khó sẽ thành công). - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng( suy nghĩ trả lời câu hỏi đọc - hiểu câu chuyện ). - Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ ( nghe bạn phát biểu và trao đổi thống nhất cách nhận xét, đánh giá các sự kiện, nhân vật ... trong câu chuyện ). - Suy nghĩ s áng tạo ( nhận xét, bình luận về các nhân vật trong câu chuyện , rút ra bài học từ câu chuyện ). - Kiên định, đặt mục tiêu ( biết đề ra và lập kế hoạch thực hiện ). * Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thê sử dụng - Thảo luận - Chia sẻ - Trình bày 1 phút - Biểu đạt sáng tạo : nêu và nhận xét tranh minh họa , bình luận về nhân vật , hành nhân vật , nêu bài học rút ra từ câu chuyện . ( Câu chuyện khuyên mọi người điều gì ? ) . B. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK . - Bảng phụ viết sẵn câu hỏi, đoạn văn cần hướng dẫn đọc đúng . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Đây là tiết học tập đọc đầu tiên - Giáo viên chỉ cần KT viêc chuẩn bị đồ dùng của học sinh. - Giáo viên nhận xét III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu tranh minh họa về chủ điểm “ Em là học sinh” là chủ điểm mở đầu của SGK . - Cho học sinh quan sát hình vẽ trong SGK và hỏi học sinh. + Tranh vẽ những ai ? + Họ đang làm gì ? => GV chốt ý : Tranh vẽ bà cụ và cậu bé . Bà cụ vừa mài 1 vật gì đó vừa nói chuyện với cậu bé . Cậu bé đứng nhìn bà cụ làm vẻ mặt ngạc nhiên . - GV hỏi : Các em có suy nghĩ gì về tên câu chuyện “ Có công mài sắt , có ngày nên kim” - Muốn biết bà cụ làm việc gì và cậu bé nói với nhau những gì, thì chúng ta sẽ đọc bài:” Có cong mài sắt , có ngày nên kim” - GV gọi HS nhắc lại tựa bài . (giáo viên ghi bảng học sinh nhắc lại). 2. Kết nối: a. Luyện đọc trơn : - Giáo viên mẫu đọc diễn cảm toàn bài một lần phát âmõ chính xác, đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. - Lời người dẫn chuyện thong thả chậm rãi. - Lời cậu bé: tò mò, ngạc nhiên - Lời bà cụ: ôn tồn, hiền hậu * Đọc từng câu : ( đọc đoạn 1,2, ) - Gv cho HS đọc tiếp nối câu , đồng thời GV viết lên bảng phần luyện đọc ,nội dung , từ ngữ . - Gv hỏi : Đoạn 1,2,3 có những từ nào khó đọc ? - Gv chỉ bảng cho Hs đọc kết hợp phân tích và giải nghĩa . * Đọc từng đoạn trước lớp : - Gv cho Hs đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - Gv hỏi trong đoạn 1,2 có những từ ngữ nào ? - Gv chỉ bảng cho Hs đọc chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc . * Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc vài dòng / đã ngáp ngắn ngáp dài/ rồi bỏ dở.// * Bà ơi , / bà làm gì thế ? // * Thỏi sắt to như thế,/làm sao bà mài thành kim được?// - Kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ ngữ mới trong bài. Giảng từ: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót , nguyệch ngoạc, mải miết . - Gv chốt ý và chỉ bảng cho Hs đọc * Đọc từng đoạn trong nhóm - Lần lượt học sinh trong nhóm (bàn, tổ) đọc . - Giáo viên theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. - Các nhóm thi đọc, giáo viên tạo điều kiện để nhiều học sinh được tham gia thi đọc có thể bố trí học sinh có trình độ tương đương nhau thi với nhau để đảm bảo công bằng hết sức tránh hiện tượng chỉ gọi học sinh khá giỏi đọc . * Đọc đồng thanh - Gv cho Hs đọc đồng thanh đoạn 1,2 b. Hướng dẫn tìm hiểu bài : ( Các đoạn 1,2 ) - Giáo viên hướng dẫn học sinh chủ yếu đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung của đoạn văn theo các câu hỏi để trả lời . * Câu hỏi 1:Lúc đầu cậu bé học ntn? - Gv cùng Hs nhận xét và chốt ý : (Mỗi khi cầm quyển sách , cậu chỉ đọc được vài dòng đã chán , bỏ đi chơi . Viết chỉ nắn nót được vài chữ rồi lại viết nghuệch ngoạc cho xong chuyện.) * Câu hỏi 2 : Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? - Gv nhận xét chốt ý : (bà cầm thanh sắt mải miết mài vào tảng đá) => Câu hỏi phụ : Khi nghe bà cụ nói mài thỏi sắt thành kim , cậu bé có tin không ? Vì sao ? - Gv nhận xét chốt ý TIẾT 2 3 / Luyện đọc các đoạn 3,4 : 3.a/ Đọc từng câu : - Gv cho Hs đọc nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn . - Gv hỏi trong mỗi đoạn có từ nào khó đọc - Gv viết lên bảng & chỉ bảng cho hs đọc 3.b/ Đọc từng đoạn trong nhóm : - Gv cho Hs đọc từng đoạn trước lớp - Gv hướng dẫn chỗ câu cần đọc ngắt nghỉ . * Mỗi ngày mài / thỏi sắt nhỏ đi một tí ,/sẽ có ngày / nó thành kim .// * Giống như cháu đi học ./ ngày cháu học một ít ,/ sẽ có ngày / cháu thành tài .// - Gv ghi từ mới trong đoạn lên bảng & yêu cầu Hs giải nghĩa . 3.c/ Đọc từng đoạn trong nhóm : - Gv yêu cầu lần lượt từng Hs trong nhóm đọc 3.d/ Đọc đồng thanh : - Gv cho Hs đọc đồng thanh đoạn 3,4 4/ Hướng dẫn tìm hiểu các đoạn 3,4 - Gv cho Hs đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong SGK * Câu hỏi 3 : Bà cụ đã giảng dạy như thế nào ? - Gv cùng Hs nhận xét và chốt ý . Gv tuyên dương Hs trả lời đúng * Câu hỏi 4 : câu chuyện này khuyên em điều gì ? - Gv nhận xét chốt ý & ghi nội dung bài lên bảng ( Câu chuyện khuyên các em làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công ). - Gv chỉ bảng cho em hãy chọn câu trả lời đúng. H (-câu chuyện khuyên em chăm chỉ học tập -câu chuyện khuyên em chịu khĩ mài s ắt thành kim) * Các kĩ năng sống - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng( suy nghĩ trả lời câu hỏi đọc - hiểu câu chuyện ). - Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ (nghe bạn phát biểu và trao đổi thống nhất cách nhận xét, đánh giá các sự kiện, nhân vật ...trong câu chuyện). - Suy nghĩ s áng tạo ( nhận xét, bình luận về các nhân vật trong câu chuyện , rút ra bài học từ câu chuyện ). - Kiên định, đặt mục tiêu ( biết đề ra và lập kế hoạch thực hiện ). *Nội dung :Câu chuyện khuyên ta phải chăm chỉ siêng năng học hành,khơng nên lười biếng trong học tập. - Xác định giá trị ( nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện, từ đĩ xác định được : kiên trì,quyết tâm vượt gian khĩ sẽ thành cơng). d-Luyện đọc lại. +Giáo viên đọc mẫu lần hai +HSluyện đọc đoạn, cả bài 4.Củng cố. -Câu chuyện khuyên em điều gì? - HS nêu nd bài 5.Nhận xét-dặn dị. -HS về chuẩn bị bài:Tự thuật -Nhân xét dặn dị. -hát vui - Học sinh để đồ dùng lên bàn cho giáo viên kiểm tra. - HS lắng nghe - Học sinh quan sát và trả lời - Tranh vẽ bà cụ và cậu bé - Bà cụ đang mài sắt - HS lắng nghe - HS nêu suy nghĩ - Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài. - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc tiếp nối câu -Từ : Quyển sách , nguệch ngoạc ... - Hs đọc - Hs đọc tiếp nhau - Ngáp ngắn ngáp dài , nắn nót , nguệch ngoạc ... - Hs đọc nghỉ ngơi sau dấu phẩy và các từ ngữ gạch dưới chân . - Thể hiện đúng tình cảm giọng ngạc nhiên lễ phép . - Hs giải thích - Hs lắng nghe và đọc - Hs đọc - Học sinh lắng nghe và đọc theo - Hs đọc thanh -Đọc theo hướng dẫn và trả lời - Vài hS trả lời - Cả lớp lắng nghe - HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi - Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá . - Hs trả lời ( Cậu bé không tin . Vì cậu cho rằng thỏi sắt to như thế không mài thành kim được . - HS thi đọc - Hs tiếp nối nhau đọc - Hs nêu Hiểu , quay ..... - Vài hs đọc đoạn cần ngắt nghỉ - Hs đọc và giải nghĩa - Hs đọc - Hs đọc & trả lời câu hỏi trong SGK - Hs trả lời + Câu chuyện này khuyên em phải nhẫn nại & kiên trì . - Hs lắng nghe -Đọc thầm trả lời câu hỏi - Học sinh lắng nghe -Luyện đọc lại - HS trả lời - Học sinh về nhà chuẩn bị
Tài liệu đính kèm: