Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017

Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1. Kiến thức

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.

 - Hiểu ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. Trả lời được câu hỏi 1,2,3.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc đúng và trôi chảy bài tập đọc, trả lời được câu hỏi trong bài.

- Đối tượng 1: Đọc trơn chậm được bài tập đọc.

- Đối tượng 2: Đọc trơn toàn bài được bài tập đọc, bước đàu biết ngắt nghỉ.

- Đối tượng 3: Đọc trơn toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Đối tượng 4: Đọc rõ ràng, rành mạch bài và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc.

3. Thái độ

 - HS biết yêu quý những con vật nuôi.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên

 - Tranh ảnh minh họa bài tập đọc.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Sách giáo khoa Tiếng Việt.

III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

 - Nhóm, cá nhân.

 

doc 22 trang Người đăng haibinhnt91 Ngày đăng 06/06/2022 Lượt xem 314Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
_____________________________
Tiết 2+3: 
TẬP ĐỌC
TÌM NGỌC
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
 - Hiểu ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. Trả lời được câu hỏi 1,2,3.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc đúng và trôi chảy bài tập đọc, trả lời được câu hỏi trong bài.
- Đối tượng 1: Đọc trơn chậm được bài tập đọc.
- Đối tượng 2: Đọc trơn toàn bài được bài tập đọc, bước đàu biết ngắt nghỉ. 
- Đối tượng 3: Đọc trơn toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 
- Đối tượng 4: Đọc rõ ràng, rành mạch bài và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc.
3. Thái độ
 - HS biết yêu quý những con vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Tranh ảnh minh họa bài tập đọc.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa Tiếng Việt.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
 - Nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tiết 1 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra
- HS hát.
- Đọc bài: Đàn gà mới nở.
- 2 HS đọc.
- Qua bài cho em biết điều gì ?
- Nhận xét, tuyên dương.
- VÎ ®Ñp ngé nghÜnh ®¸ng yªu cña ®µn gµ míi në.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- HS nghe.
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài: 
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc NT từng câu: 2 lần.
+ Chú ý đọc đúng các từ ngữ khó đọc.
- HS chú ý nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đọc đúng các từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp: 2 lần.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
+ Đọc đoạn lần 1: 
- HS đọc câu khó.
- GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ.
- 1 HS đọc trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
+ Đọc đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Đọc đồng thanh.
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài.
- 3 HS đọc chú giải.
- HS đọc ĐT.
Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Câu 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Do đâu chàng trai cho viên ngọc quý?
- Nhận xét, chốt lại.
- Chàng cứu con rắn nước con rắn ấy là con của Long Vương. Long Vương tặng chàng viên ngọc quý.
Câu 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Ai đánh tráo viên ngọc?
- Nhận xét, chốt lại.
- Một người thợ kim hoàn khi biết đó là viên ngọc quý.
Câu 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Mèo và chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc ?
- Mèo bắt một con chuột đi tìm ngọc. Con chuột tìm được.
- Ở nhà người thợ kim hoàn Mèo nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc ?
- Nhận xét, chốt lại.
- Mèo và chó rình bên sông thấy có người đánh được con cá lớn, mở ruột ra có viên ngọc, mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy.
Câu 4:
- Tìm trong bài những từ khen ngợi mèo và chó ?
- Thông minh tình nghĩa.
* Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
- Nhận xét, chốt lại.
- Chó và mèo là những vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu.
- HS nghe.
- HD đọc.
- Thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc trước lớp.
4. Củng cố: Nêu nội dung bài.
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết kể chuyện.
- HS nêu.
- HS tự liên hệ.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
____________________________
Tiết 4: 
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TR.82)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng làm được các bài tập trong tiết học. 
- Đối tượng 1: Làm được BT1,BT2 cột 1,2,4. 
- Đối tượng 2: Làm được BT1,2. 
- Đối tượng 3: Làm được BT1,2,3. 
- Đối tượng 4: Làm được các bài trong tiết học.
3. Thái độ
- HS có ý thức tự giác trong học toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Giáo án, SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh
 - Sách giáo khoa.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
 - Nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- Kiểm tra VBT của HS.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài. 
- HS hát.
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- HS nghe.
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào sách.
- HS làm bài sau đó 
nhiều HS nêu miệng.
9+7=16
7+9=16 
16-9=7 
16-7=9 
8+4=12 4+8=12 12-8=4 12- 4=8 
6+5=11
5+6=1111-6=5 11-5=6 
2+9=11 9+2=11 11-2=9 11-9=2
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm.
- Vài HS nêu. 
Bài 2:
- Bài toán yêu cầu gì ?
38
47
36
81
63
100
- Yêu cầu HS làm bảng con.
42
35
 64
27
18
 42
- Nhận xét, chữa bài.
80
82
100
54
45
058
- Nêu cách đặt tính và tính.
- Vài HS nêu lại.
Bài 3: Số?
- Viết lên bảng ý a.
- Nhẩm.
- Yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả.
- 9 cộng 8 bằng mấy ?
9 + 8 = 17
- Hãy so sánh 1+7 và 8 ?
- HS so sánh.
- Vậy khi biết 9+1+7=17 có cần nhẩn 9+8 không ? vì sao ?
- Không cần vì 9+8 = 9+1+7 ta ghi ngay kết quả.
 9 + 6 = 15
 6 + 5 = 11
 9 + 1 + 5 = 15
6 + 4 + 1 = 11
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
- Đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì ?
- 2A trồng 48 cây, 2B nhiều hơn 12 cây.
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi 2B trồng được bao nhiêu cây?
- Bài toán thuộc dạng gì ?
- HS lên bảng giải bài toán.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Lớp 2B trồng được số cây là:
48 + 12 = 60 (cây)
Đáp số: 60 cây 
4. Củng cố
- Nêu nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Học bài chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: 
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TR.83)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 - Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
 - Thực hiên được phép cộng trừ có nhớ trong phạm 100.
 - Biêt giải toán về ít hơn.
2. Kĩ năng
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. 
- Đối tượng 1: Làm được BT1,2. 
- Đối tượng 2: Làm được BT1,2,3. 
- Đối tượng 3: Làm được BT1,2,3,4. 
- Đối tượng 4: Làm được các bài trong tiết học.
3. Thái độ
 - HS có ý thức tự giác trong học toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Giáo án, SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh
 - Sách, bút, vở.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
 - Nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra
- HS hát.
- Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét – chữa bài.
 38
 63
 +
42
 - 
18
80
45
3. Bài mới
* Giới thiêu bài: Trực tiếp.
- HSnghe.
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- 1 đọc yêu cầu.
- Tính nhẩm.
- Yêu cầu HS tự nhẩm và kết quả vào sách.
12–6=6 6+6=12 17-9=8 5+7=12
9+9=18 13–5=8 8+8=16 13-8=5
14–7=7 8+7=15 11-8=3 2+9=11
17–8=9 16–8=8 4+7=11 12-6=6
- Nêu cách tính nhẩm.
- Vài HS nêu.
Bài 2: 
- 1 đọc yêu cầu.
- Bài yêu cầu gì ?
- Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con.
68
56
82
90
100
27
44
48
32
 7
95
100
34
58
093
- Nêu cách đặt tính rồi tính.
- Vài HS nêu.
Bài 3: Số?
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Viết bảng ý a.
- Yêu cầu HS nhẩm rồi ghi kết quả.
- Nhẩm.
17 trừ 3 bằng mấy ?
- 17 trừ 3 bằng 14
- Vậy khi biết 17 – 3 – 6 = 8 có cần nhẩm 17 - 9 không ? vì sao ?
- Không cần vì 17 – 3 – 6 = 17 - 9
- Nhận xét, chữa bài.
 16 - 9 = 7
 14 - 8 = 6
 16 - 6 - 3 = 7
14 - 4 - 4 = 6
Bài 4:
- 1 HS đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì ?
- Thùng lớn đựng 60l nước thùng bé ít hơn 22l.
- Bài toán hỏi gì ?
- Thùng bé đựng bao nhiêu lít nước. 
- Bài toán thuộc dạng gì ?
- Bài toán về ít hơn.
 - Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt và giải
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5: Nêu yêu cầu bài
- HD HS làm bài 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Thùng bé đựng số lít là:
60 – 22 = 38 (lít)
 Đáp số: 38 lít. 
- Nêu yêu cầu bài 
- Làm bài theo HD. 
4. Củng cố: Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Học bài chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Giáo án, SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh
 - Bảng con, SGK.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
 - Họat động cá nhân, nhóm, lớp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra 
- HS hát + kiểm tra sĩ số.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét, tuyên dương.
x + 16 = 20 
 x = 20 -16 
 x = 4
35 - x = 15
 x = 35 - 15
 x = 20
3. Bài mới
*Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- HS nghe.
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
- Mỗi hình dưới đây là hình gì ?
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát các hình rồi trả lời.
- HS quan sát.
a. Hình a là hình gì ?
a. Hình tam giác.
b. Hình b là hình gì ?
b. Hình tứ giác.
c. Hình tứ giác.
- Những hình nào là hình vuông ?
d. Hình vuông.
g. Hình vuông (hình vuông đặt lệch đi).
- Hình nào là hình chữ nhật ?
e. Hình chữ nhật.
Bài 2: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm.
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ.
- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp vẽ vào vở.
a. 
b.
- Nhận xét bài vẽ của HS.
Bài 4:
- Vẽ hình theo mẫu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát hình mẫu chấm các điểm rồi nối các điểm để có hình như hình mẫu.
- Nhận xét.
- Hs làm bài.
4. Củng cố
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Học bài chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 : 
CHÍNH TẢ (NGHE- VIẾT)
GÀ "TỈ TÊ ’’ VỚI GÀ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu.
- Làm được BT2 hoặc BT3 a/b.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết đúng và đẹp bài chính tả.
 - Đối tượng 1: Viết đúng bài chính tả làm bài tập 2a.
- Đối tượng 2: Viết và trình bày đúng bài chính tả làm bài tập 2a.
- Đối tượng 3: Viết đúng, đẹp bài chính tả và làm bài tập 2, BT3a. 
- Đối tượng 4: Viết đúng, đẹp bài chính tả, trình bày rõ và làm BT2, BT3.
3. Thái độ
- HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh
 - Bảng con, VBT Tiếng Việt. 
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
 - Hoạt động cá nhân, lớp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra
- HS hát.
- Đọc cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cả lớp viết bảng con.
- Thuỷ cung, ngọc quý, ngậm ngùi, an ủi.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
- HS nghe.
Hoạt động 1: Hướng dẫn Nghe - viết.
* Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn viết
- HS đọc lại bài.
- Đoạn văn nói điều gì ?
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết "không có gì nguy hiểm". Lại đây mau các con mồi ngon lắm.
- Trong đoạn văn những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con ?
- Cúc cúc cúc. Những tiếng này được kêu đều đều nghĩa là không nguy hiểm.
- Viết từ khó.
- HS tập viết bảng con: Nũng nịu, kiếm mồi, nguy hiểm.
- Nhận xét bảng của HS.
- Đọc cho HS nghe viết bài:
- HS nghe – viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
* Chữa bài:
- Chữa một số bài nhận xét.
- HS nghe.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: - Điền vào chỗ trống ao hay au.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp điền vào sách.
- Sau mấy đợt rét đậm, mùa xuân đã về. Trên cây gạo ngoài đồng, từng đàn sáo chuyền cành lao xao gió rì rào như báo tin vui, giục người ta mau đón chào xuân mới.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: - Điền vào chỗ trống r/d/gi
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng
a. Bánh rán, con gián, dán giấy, dành dụm, tranh giành, rành mạch.
- Nhận xét – chữa bài.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò
- HS nghe.
- Về nhà soát lại lỗi trong bài chính tả.
- HS ghi nhớ.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________
Tiết 4:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
(GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) 
__________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: 
 LUYỆN VIẾT
(GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG)
______________________________
Tiết 2: ÂM NHẠC
(GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG)
Tiết 3: 
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG (TR.86)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Biết xác định khối lượng qua dụng cụ cân.
- Biết xem lịch để biết số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần lễ.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng làm được các bài tập trong bài. 
- Đối tượng 1: Làm được BT1,BT2a. 
- Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2. 
- Đối tượng 3: Làm được BT1, BT2,BT3. 
- Đối tượng 4: Làm được các bài trong tiết học.
3. Thái độ
 - HS có ý thức tự giác trong học tập.
II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Nội dung bài.
2. Chuẩn bị của học sinh
 - SGK, VBT.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
 - Họat động cá nhân, nhóm,lớp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra
- HS hát+kiểm tra sĩ số.
- Vẽ 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng và đặt tên cho 3 điểm ấy.
- 1 HS lên bảng lớp làm bảng con.
- Nhận xét bài của HS.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- HS nghe.
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
a. Con vịt nặng mấy kg ?
- Con vịt nặng 3kg.
b. Gói đường nặng mấy kg ?
- Gói đường cận nặng 1 kg.
c. Lan cân nặng bao nhiêu kg ?
- Lan cân nặng 30kg.
- Nhận xét.
Bài 2: Xem lịch rồi cho biết
- 1 HS đọc yêu cầu.
a. Tháng 10 có bao nhiêu ngày ?
- Tháng 10 có 31 ngày.
- Có mấy ngày chủ nhật ? 
- Có 4 ngày chủ nhật .
- Đó là các ngày nào ?
- Đó là, 5, 12, 19, 26.
b. Tháng 11 có bao nhiều ngày ?
-Có 30 ngày.
- Có mấy ngày chủ nhật ?
- Có 5 ngày chủ nhật.
- Có mầy ngày thứ 5 ?
- Có 4 ngày thứ 5
c. Tháng 12 có mấy ngày ? Có mấy ngày chủ nhật ?
- Có 31 ngày, có 4 ngày chủ nhật.
- Có mấy ngày thứ bảy.
- Có 4 ngày thứ bảy.
- Em được nghỉ các ngày chủ nhật và các ngày thứ bảy, như vậy trong tháng 12 em được nghỉ bao nhiêu ngày.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nghỉ 8 ngày.
Bài 3: - Xem tờ lịch ở bài 2 cho biết ?
HS xem lại ở bài 2.
a. Ngày 1 tháng 10 là thứ mấy ? Ngày 10 tháng 10 là thứ mấy ?
- Nhận xét.
- Ngày 1 tháng 10 là thứ tư.
- Ngày 10 tháng 10 lá thứ sáu.
Bài 4: Cho HS quan sát tranh và quan sát đồng hồ.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS quan sát.
a. Các bạn chào cờ lúc mấy giờ ? 
- Lúc 7 giờ
b. Các bạn tập thể dục lúc mấy giờ ?
- Nhận xét.
- Lúc 9 giờ.
4. Củng cố: Củng cố xem giờ đúng.
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Học bài chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
.
_____________________________
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
 - Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp .
 - Dựa vào mẩu chuyện lập được thời gian biểu theo cách đã học.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng làm được các bài tập trong bài. 
- Đối tượng 1: Làm được BT1. 
- Đối tượng 2: Làm được BT1,2. 
- Đối tượng 3: Làm được các bài trong tiết học.
3. Thái độ
 - HS có ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Tranh minh họa 
2. Chuẩn bị của học sinh
 - VBT. 
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
 - Hoạt động cá nhân, lớp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra 
- HS hát.
- Đọc thời gian biểu buổi tối của em.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- HS nghe.
 * Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh để hiểu tình huống trong tranh, hiểu lời nói của cậu con trai.
- Nhận xét.
- Lời nói của cậu con trai thể hiện sự thích thú khi thấy món quà mẹ tặng: 
Ôi ! quyển sách đẹp quá ! Lòng biết ơn mẹ (cảm ơn mẹ)
Bài 2: Em nói như thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên và thích thú ấy ?
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét.
- Ôi ! Con ốc biển đẹp quá !
- Sao con ốc biển đẹp thế, lạ thế ! 
Bài 3: Dựa vào mẩu chuyện sau hãy viết thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà:
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Cả lớp làm vào vở.
- Vài em đọc bài của mình.
4. Củng cố: Nêu nội dung.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Học bài chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_17_nam_hoc_2016_2017.doc