Giáo án Tập đọc 2 tuần 20 đến 25

Giáo án Tập đọc 2 tuần 20 đến 25

Tuần 20

Tập đọc

Tiết 61+62: ông mạnh thắng thần gió

i.mục tiêu

-Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài

Hiểu nội dung : Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.

ii.đồ dùng

- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK

III. các hoạt động dạy học

Tiết 1

 

doc 20 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc 2 tuần 20 đến 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Tập đọc
Tiết 61+62: ông mạnh thắng thần gió
i.mục tiêu
-Bieỏt ngaột, nghổ hụi ủuựng choó; ẹoùc roừ lụứi nhaõn vaọt trong baứi
Hieồu noọi dung : Con ngửụứi chieỏn thaộng Thaàn Gioự tửực laứ chieỏn thaộng thieõn nhieõn. Nhụứ vaứo quyeỏt taõm vaứ lao ủoọng. Nhửng cuừng bieỏt soỏng thaõn aựi, hoứa thuaọn vụựi thieõn nhieõn.
ii.đồ dùng 
- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK
III. các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A Kiểm tra
Đọc bài: Thư Trung Thu
- 2 HS đọc
- Qua bài cho em biết điều gì ?
- Tình thương yêu của Bác Hồ với thiếu nhi.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài-ghi bảng
2. Luyện đọc 
a). GV đọc mẫu bài văn.
- HS nghe.
b). GV hướng dẫn luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
-Hoaứnh haứnh, laờn quay, ngaùo ngheó, ven bieồn, sinh soỏng, vửừng chaừi.
+. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn .
- GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
*Giải nghĩa từ: 
-GV giải thích thêm
- 1 HS đọc phần chú giải SGK
+. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 
- GV theo dõi các nhóm đọc.
+. Thi đọc giữa các nhóm
-Nhận xét
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài
Câu 1: - Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ?
Câu 2: - Kể việc làm của ông Mạnh chống Thần Gió ?
Câu 3: - Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay ?
Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình ?
Câu 5:
 - Ông Mạnh tượng trưng cho ai ?
- Thần Gió tượng trưng cho ai ?
4. Luyện đọc lại
- Gặp ông Mạnh Thần Gió xô ông ngã lăn quay. Khi ông nổi giận Thần Gió còn cưới ngạo nghễ chọc tức ông.
-Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà, cả 3 lần nhà đều bị bà quật đổ nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi
- Hình ảnh cây cối xung quanh ngôi nhà đỏ rạp trong khi ngôi nhà bị đứng vững.
- Khi ông Mạnh thấy Thần Gió đến nhà ông với vẻ ăn năn biết lỗi ông đã an ủi thần, mời thần thỉnh thoảng tới chơi. 
- Ông Mạnh tượng trưng cho con người. 
- Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên.
- Đọc theo phân vai
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Nhận xét – bình điểm cho các nhóm.
- HS đọc theo phân vai
C. Củng cố-dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Tập đọc
Tiết 63: Mùa xuân đến
i.mục tiêu
- Biết ngắt nghổ hụi ủuựng sau caực daỏu caõu, đọc rành mạch được bài văn.
-Hieồu noọi dung : Baứi vaờn ca ngụùi veỷ ủeùp cuỷa muứa xuaõn. 
II. đồ dùng 
- Tranh minh một số loài cây, loài hoa trong bài.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Kiểm tra
- Đọc bài: Ông Mạnh thắng Thần Gió
-HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài-ghi bảng 
2. Luyện đọc
a) GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
b). Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+. Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn đọc ngắt giọng, nghỉ hơi một số câu trên bảng phụ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Giải nghĩa từ:
- HS đọc chú giải
+. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- 3 đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến thoảng qua
+ Đoạn 2: Từ vườn cây lại đầy tiếng chim đến trầm ngâm.
+ Đoạn 3: Còn lại
+ Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
-Nhận xét
3. Tìm hiểu bài
Câu 1: - Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ?
- Hoa mận tàn báo mùa xuân đến ?
- Ngoài dấu hiệu hoa mận tán, các em còn biết dấu hiệu nào của các loài chim báo hiệu mùa xuân đến ?
- Còn dấu hiệu khác, ở miền Bắc còn có hoa Đào nở, miền Nam có hoa Mai vàng.
Câu 2: - Kể những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến ?
- Bầu trời càng thêm xanh nắng vàng càng rực rỡ.
- Sự thay đổi của mọi vật vườn cây đâm trồi nảy lộc ra hoa.
Câu 3: - Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa, vẽ riêng của mỗi loài chim ?
- Loài hoa: Hương bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoảng qua.
- Loài chim: Chích choè nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm.
- Qua bài cho em biết điều gì ?
- Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
4. Luyện đọc lại
-Nhận xét
- 3, 4 HS thi đọc lại.
C. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
Tuần 21
Tập đọc
Tiết 64+65: Chim Sơn Ca và bông cúc trắng
I. Mục tiêu
-Ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ, Đọc rành mạch được toàn bài .
-Hiểu lời khuyờn cõu chuyện: Hóy để cho chim được tự do ca hỏt, bay lượn. Hóy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. (trả lời được cõu hỏi 1,2,4,5)
II. Đồ dùng 
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
- Đọc bài: Mùa nước nổi
- 2 HS đọc
- Bài văn tả mùa nước nổi ở vùng nào ?
- 1 HS trả lời.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc 
2.1. GV đọc diễn cảm cả bài
- HS nghe.
2.2. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn cách đóc ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
*Giải nghĩa từ: Sơn ca
- 1 HS đọc phần chú giải
+ Khôn tả
- Tả không nổi
+ Véo von
- Âm thanh cao trong trẻo.
+ Bình minh
- Lúc mặt trời mọc
+ Cầm tù
- Bị giam giữ
+ Long trọng
- Đầy đủ nghi lễ
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
- Cả lớp nhận xétm, bình chọn nhóm CN đọc tốt nhất.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài
Câu 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Trước khi bị bỏ vào lồng chim và hoa sống thế nào ?
- Chim tự do bay nhảy hót véo von, sống trong một thế giới rất rộng lớn là cả bầu trời xanh thẳm.
- Cúc sống tự do bên bờ rào giữa đám cỏ dại nó tươi tắn và xinh xắn, 
Câu 2: 
xoè bộ cánh trắng đón nắng mặt trời.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Vì sao tiếng hát của chim trở lên buồn thảm
- Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong lồng.
Câu 3: 
- Điều gì cho thấy các cậu bé vô tình với chim đối với hoa ?
- Đối với chim: Cậu bé bắt chim nhốt vào lồng nhưng không nhớ cho cho chim ăn để chim chết vì đói khát.
Câu 4, 5:
- Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần thấy bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng Sơn Ca.
- Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ?
- Đừng bắt chim, đừng hái hoa. Hãy để cho chim được tự do bay lượn
4. Luyện đọc lại:
- 3, 4 em đọc lại chuyện
-Gọi học sinh đọc lại
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Tập đọc
Tiết 66: vè chim
i.mục tiêu
-Ngắt nghỉ hơi đỳng nhịp khi đọc cỏc dũng vố trong bài.
-Hiểu nội dung: một số loài chim cũng cú đặc điểm, tớnh nết giống con người (học thuộc được 1 đoạn trong bài vố). 
II. đồ dùng 
- Tranh ảnh minh hoạ một số loài chim có trong bài vè.
iII. hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
-Gọi HS đọc :Chim sơn ca và bông cúc trắng
- 2 HS đọc
-Nêu nội dung bài đọc
-HS nêu
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
2.1. Giáo viên đọc mẫu bài 
2.2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ.
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc cho học sinh.
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- 5 đoạn, mỗi đoạn gồm 4 dòng.
- GV hướng dẫn một số câu trên bảng phụ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Giải nghĩa từ: 
+Hướng dẫn HS giải nghĩa các từ trong SGK
-HS đọc các từ giải nghĩa trong SGK
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: - Tìm tên các loài chim được kể trong bài ?
- 1 HS đọc yêu cầu
- Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo
Câu 2: - Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim ?
- Em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo.
Tìm những từ ngữ để tả các loài chim ?
- Chạy lộn xộn, vừa đi vừa nhảy, nói linh, hay nghịch, hay tếu, chao đớp mồi, mách lẻo.
Câu 3: - Em thích con chim nào trong bài ? vì sao ?
- Em thích con gà con mới nở vì lông nó như hòn tơ vàng.
4. Học thuộc lòng bài vè
-Nhận xét
- HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
C. Củng cố - dặn dò
- Cho HS tập đặt một số câu vè
- Nhận xét tiết học.
*VD: Lấy đuôi làm chổi
 Là anh chó xồm
 Hay ăn vụng cơm
 Là anh chó cúm
Tuần 22
Tập đọc
Tiết 67+ 68: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
 i.mục tiêu
 -Ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ, đọc rừ lời nhõn vật trong cõu chuyện.
-Hiểu bài học rỳt ra từ cõu chuyện: Khú khăn, hoạn nạn thử thỏch trớ thụng minh của 
mỗi người; chớ kiờu căng, xem thường người khỏc. (trả lời CH 1,2,3,5)
-Giỏo dục học sinh tớnh khiờm tốn.
ii.đồ dùng
-Tranh minh hoạ bài tập Tập đọc .
 -Bảng phụ ghi sẵn các câu, từ cần luyện đọc .
iii.các hoạt động dạy- học
TIếT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
. Kiểm tra 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài:vè chim trả 
+Nêu nội dung bài .
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài-ghi bảng
2.Luyện đọc
a) Giáo viên đọc mẫu bài một lượt, sau đó gọi học sinh đọc lại.
+ Yêu cầu học sinh đọc từ khó trong bài .
*Cuống quýt , nấp , reo lên, lấy gậy, thình lình ...
- Nghe và bổ sung, sửa sai .
b)Luyện đọc từng đoạn và ngắt giọng.
+đọc từng đoạn trước lớp
- Gọi HS giải nghĩa các từ mới, 
- Giáo viên giảng thêm từ mới .
- Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh tìm cách đọc và luyện đọc câu khó.
*Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân / nhưng Chồn vẫn coi thường bạn.//...
+Đọc theo nhóm
- Chia nhóm học sinh, mỗi nhóm có 4 học sinh và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi học sinh đọc bài theo nhóm .
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc
-3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Cả lớp theo dõi, 1 HS khá đọc lại bài, cả lớp đọc thầm .
- Tìm và nêu từ sau đó 
- Mỗi em đọc 1 đoạn 
- Học sinh đọc phần chú giải 
- Học sinh tìm cách đọc và luyện đọc.
- Lần lượt từng học sinh đọc bài trong nhóm mình các bạn khác nghe và bổ sung, sửa sai 
- Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân từng đoạn .
TIếT 2
3.Tìm hiểu bài .
Câu 1 Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn với Gà Rừng ?
+Chuyện gì xảy ra với đôi bạn khi chúng dạo chơi trên cánh đồng ?
Câu 2 Khi gặp nạn Chồn ta xử lí thế nào ?
Câu 3 Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoá ... ĩ ra mẹo gì để thoát nạn?
+Vì sao Khỉ lại gọi Cá Sấu là con vật bội bạc?
Câu 4:
+Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò lủi mất?
Câu 5:
+Theo em Khỉ là con vật như thế nào?
+Còn Cá Sấu thì sao?
+Qua chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? 
4) Luyện đọc lại 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc lại bài theo hình thức phân vai .
C. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo dục học sinh cảnh giác đối với người xấu và phải chân thật trong tình bạn.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
*Da sần sùi, dài thượt, răng nhọn hoắt, mắt ti hí.
*Cá Sấu nước mắt chảy dài vì không có ai chơi.
-Thấy Cá Sấu khóc vì không có bạn, Khỉ mời Cá Sấu kết bạn.Từ đó, ngày nào Khỉ cũng hái quả cho Cá Sấu ăn.
*Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà chơi và định lấy quả tim của Khỉ.
*Đầu tiên Khỉ hoảng sợ, sau đó lấy lại bình tĩnh.
*Khỉ lừa lại Cá Sấu bằng cách hứa vẫn giúp và nói rằng quả tim của Khỉ đang để ở nhà nên phải quay về nhà mới lấy được.
*Vì Cá Sấu xử tệ với Khỉ trong khi Khỉ coi Cá Sấu là bạn thân.
*Vì nó lộ rõ bộ mặt là kẻ xấu
*Khỉ là người bạn tốt và rất thông minh.
*Cá Sấu là con vật bội bạc, là kẻ lừa dối, xấu tính.
*Qua chuyện muốn nói với chúng ta là không ai muốn chơi với kẻ ác./ Phải chân thật trong tình bạn./ Những kẻ giả dối, bội bạc thì không bao giờ có bạn .
- Luyện đọc lại bài theo vai (người dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ.)
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
Tập đọc
Tiết 75: Voi nhà
I. Mục tiêu
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu ND: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người. (Trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng 
 - Tranh minh họa bài tập đọc phóng to .
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 
- Gọi HS đọc bài:Quả tim khỉ, và trả lời câu hỏi:
+Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của Cá Sấu?
+Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào ? 
+Qua chuyện muốn nói với chúng ta điều gì 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
 *Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc mẫu , yêu cầu học sinh đọc lại.
Chú ý giọng đọc thể hiện đúng các nhân vật.
- Yêu cầu học sinh tìm những từ khó đọc: voi nhà, khựng lại, rú ga, vục, thù lù, lừng lững... 
 +Luyện đọc đoạn trước lớp
- Giáo viên nghe chỉnh sửa lỗi cho học sinh . 
- Gọi học sinh đọc phần chú giải của bài .
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn . 
- Giải nghĩa từ SGK
+Luyện đọc trong nhóm
 *Thi đọc
- Yêu cầu các nhóm đọc thi . 
- Giáo viên nhận xét .
3.Tìm hiểu bài.
Câu 1
+Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng?
+Tìm câu văn cho thấy các chiến sĩ cố gắng mà chiếc xe vẫn không di chuyển?
+Chuyện gì đã xảy ra khi trời gần sáng?
+Vì sao mọi người rất sợ voi?
Câu 2
+Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe?
Câu 3
+Con voi đã giúp họ thế nào?
+Vì sao tác giả lại viết: Thật may cho chúng tôi đã gặp được voi nhà ?
C Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau 
- 3 em lên bảng đọc bài và TLCH
- 1 em học khá đọc , cả lớp theo dõi 
- Học sinh tìm cách đọc và luyện đọc câu khó.
- 3 HS đọc từng đoạn của bài.
- HS nêu nghĩa các từ.
-Đọc theo nhóm
- Cử đại diện nhóm lên đọc.
Vì xe bị sa xuống vũng lầy không đi được.
-Mọi người sợ con voi đập tan xe, Tứ chộp lấy khẩu súng địng bắn voi, Cần ngăn lại.
-Voi quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiếc xe qua khỏi vũng lầy.
+Vì voi nhả không dữ tợn, phá phách như voi rừng mà hiền lành , biết giúp người
+Vì voi nhà thông min
+Biết đi về với chủ của nó.
Tuần 25
Tập đọc
Tiết 76 + 77: SƠN TINH – THủY TINH
I. Mục tiêu
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thgời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt 
II. Đồ dùng 
 - Tranh minh họa bài tập đọc.
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 
- Gọi học sinh kiểm tra bài “Voi nhà”: 
-Vì sao những người trên xe phải ngủ trong rừng qua đêm ?
- Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần?
- GV nhận xét, tuyên dương, ghi điểm .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2 Luyện đọc.
 a.Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc mẫu . 
- Yêu cầu học sinh đọc lại .
+Luyện phát âm
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó, giáo viên ghi lên bảng
- Cho học sinh luyện đọc các từ. 
 b.Luyện đọc đoạn:
-Chia đoạn 
- Yêu cầu học sinh xem chú giải và giải nghĩa từ: cầu hôn . 
- Hướng dẫn học sinh ngắt giọng câu văn khó :
- Hướng dẫn giọng đọc: Đây là đoạn giới thiệu truyện nên học sinh cần đọc với giọng thong thả, trang trọng .
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1. Theo dõi học sinh đọc để chỉnh sửa lỗi nếu có.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 : 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương .
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2 .
- Gọi học sinh đọc đoạn 3
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 
- Chia nhóm và theo dõi học sinh đọc trong nhóm. 
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 3 . Giáo viên nghe và chỉnh sửa .
c.Thi đọc:
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài.
Câu 1 +Những ai đến cầu hôn Mị Nương ? 
+Họ là những vị thần ở đâu đến ?
- Giảng từ : Cầu hôn .
Câu 2
+Hùng Vương đã phân xử việc 2 vị thần đến cầu hôn bằng cách nào ?
+Thế nào là lễ vật ?
+Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm những gì ?
+Vì saoThủy Tinh lại đùng đùng nổi giận?
Câu 3
+Thủy Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách nào?
+Sơn Tinh đã chống lại Thủy Tinh như thế nào ?
+Ai là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này?
+Hãy kể lại toàn bộ cuộc chiến đấu giữa 2 vị thần? 
+Câu văn nào trong bài cho ta thấy rõ Sơn Tinh luôn luôn là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này ?
Câu 4 +Câu chuyện này nói lên điều gì có thật?
- Giáo viên nhận xét bổ sung .
- Giáo viên rút ra kết luận 
4. Luyện đọc lại bài .
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc .
- Giáo viên và học sinh nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét và hỏi : Các em thích nhất nhân vật nào ? Vì sao ?
- Về đọc bài cho gia đình cùng nghe và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe .
- 1 học sinh khá đọc lại toàn bài, lớp đọc thầm theo. 
- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi sách giáo khoa.
- 1 học sinh đọc đoạn 1.
- Học sinh trả lời . 
+Nhà vua muốn kén chồng cho công chúa / một người chồng tài giỏi .
+Một người là Sơn Tinh , / Chúa miền non cao , / còn người kia là Thuỷ Tinh , / vua vùng nước thẳm. 
- Chú ý nhấn giọng các từ chỉ lễ vật: Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, / hai trăm nệp bánh chưng, / voi chín ngà, / gà chín cựa, / ngựa chín hồng mao . //
-Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn. 
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn 
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài.
*Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương là Sơn Tinh và Thủy Tinh .
*Sơn Tinh đến từ vùng non cao , còn Thủy Tinh đến tữ vùng nước thẳm . 
*Hùng Vương cho phép ai mang đủ lễ vật cầu hôn đến trước thì được đón Mị Nương về làm vợ .
*Là đồ vật để biếu, tặng, cúng.
*Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao . 
*Vì Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mị Nương.
*Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước cuồn cuộn.
*Sơn Tinh đã bốc từng qủa đồi, dời từng dãy núi chặn đứng dòng nước lũ. *Sơn Tinh là người chiến thắng .
- 2 HS kể.
*Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại dâng đồi, núi lên cao bấy nhiêu .
- Hai học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau, sau đó 1 số học sinh phát biểu ý kiến .
- Học sinh nghe và ghi nhớ . 
- 3 đến 4 em thi đọc .
- 1 học sinh trả lời .
Tập đọc
Tiết 78: Bé nhìn biển
I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết đọc giọng rành mạch thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên.
 - Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con. (trả lời được CH trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu.)
II. Đồ dùng 
 - Tranh minh họa bài tập đọc phóng to .
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 
-Bài “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”
- Gọi học sinh đ và trả lời câu hỏi 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2.Luyện đọc.
a.Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc mẫu, yêu cầu học sinh đọc lại 
b.Luyện phát âm
- Yêu cầu học sinh tìm những từ cần chú ý phát âm giáo viên ghi lên bảng :
- Giáo viên đọc mẫu các từ này sau đó gọi học sinh đọc lại. Tập trung vào HS mắc lỗi phát âm )
c.Luyện đọc đoạn.
+ Gọi HS nối tiếp nhau đọc khổ thơ trước lớp .
+Tổ chức cho học sinh luyện đọc bài theo nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 4 học sinh .
- Giáo viên theo dõi uốn nắn .
d.Thi đọc giữa các nhóm:
- Tổ chức cho học sinh thi đọc từng khổ thơ, đọc cả bài .
- Giáo viên và các em khác nhận xét.
3. Tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh lên đọc chú giải . 
Câu 1
+Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng 
Câu 2
+Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con ?
Câu 3
+Em thích khổ thơ nào nhất 
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên treo bảng phụ đã chép sẵn bài thơ, yêu cầu học sinh đọc đồng thanh bài thơ, sau đó xóa dần bài thơ trên bảng cho học sinh học thuộc lòng .
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng .
- Giáo viên hỏi: Nội dung bài nói gì ?
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
*Chú ý: 3 HS học hoà nhập không y/c học thuộc cả 3 khổ thơ đầu.
- 3 em HS đọc bài và TLCH
- HS theo dõi, đọc thầm theo.
- 1 em học khá đọc mẫu 
- Học sinh tìm từ và đọc .
- 3 đến 5 học sinh đọc cá nhân, đọc theo tổ.
- Nối tiếp nhau đọc hết bài .
- Lần lượt từng học sinh đọc trong nhóm. Mỗi học sinh đọc 1 khổ thơ cho đến hết bài. các em khác theo dõi chỉnh sửa cho bạn .
- Mỗi nhóm cử 2 học sinh đọc, các em khác chú ý theo dõi, nhận xét bài bạn .
- Thi đọc cá nhân, thi đọc theo nhóm .
-Tưởng rằng biển nhỏ
Mà to bằng trời
Như con sông lớn 
Chỉ có một bờ
-Lon ta lon ton
- Học sinh suy nghĩ và trả lời 
-Học thuộc bài thơ
-Thi đọc
+Bài thơ thể hiện được sự vui tươi, thích thú của em bé khi đi tắm biển . 

Tài liệu đính kèm:

  • doctap doc t2025cktkn.doc