Tiết : . Thứ ., ngày . tháng . năm 200.
Môn : Tập đọc Tựa bài : TỰ THUẬT
I. MỤC TIÊU : II. CHUẨN BỊ CỦA GV
1. Kiến thức : Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :. Đọc đúng các tiếng có vần khó : (quê quán, quận, trường), các từ dễ phát âm sai do âm hưởng của phương ngữ.
2. Kỹ năng : Biết nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, giữa các dòng, giữa phần y/c và trả lời ở mỗi dòng.
Biết đọc 1 văn bản tự thuật với giọng rõ ràng rành mạch.
3. Thái độ : Rèn kỹ năng đọc hiểu : nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới. Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Có khái niệm về bản tự thuật (lí lịch). - Bảng lớp.
- Một bảng phụ viết sẵn một số nội dung tự thuật.
III. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH
Vở BT
Tiết : .. Thứ ., ngày . tháng . năm 200... Môn : Tập đọc Tựa bài : TỰ THUẬT I. MỤC TIÊU : II. CHUẨN BỊ CỦA GV 1. Kiến thức : Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :. Đọc đúng các tiếng có vần khó : (quê quán, quận, trường), các từ dễ phát âm sai do âm hưởng của phương ngữ. 2. Kỹ năng : Biết nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, giữa các dòng, giữa phần y/c và trả lời ở mỗi dòng. Biết đọc 1 văn bản tự thuật với giọng rõ ràng rành mạch. 3. Thái độ : Rèn kỹ năng đọc hiểu : nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới. Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Có khái niệm về bản tự thuật (lí lịch). Bảng lớp. Một bảng phụ viết sẵn một số nội dung tự thuật. III. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH Vở BT IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PP&SD ĐDDH 1.Ổn định : 2.Bài cũ : - GV kiểm tra 2 HS : Lúc đầu cậu bé học hành thế nào ? Cậu bé thấy bà cụ làm gì ? Bà cụ mài thỏi sắt vào đá để làm gì? Cậu bé có tin là thỏi sắt mài thành kim không ? Em thích nhân vật nào trong truyện nhất ? Vì sao ? 3.Bài mới : GV gt : GV chỉ cho HS xem bức ảnh bạn HS trong SGK, hỏi : đây là ảnh ai ? Đây là ảnh 1 bạn HS. Hôm nay chúng ta sẽ đọc lời bạn ấy tự kể về mình, như thế được gọi là “Tự thuật” hay “lí lịch”. Luyện đọc : GV đọc mẫu toàn bài. GV hd HS luyện đọc, k/hợp giải nghĩa từ. a/. Đọc từng câu : + GV uốn nắn tư thế đọc cho các em. + Hd HS đọc đúng các từ và câu khó. + GV giảng từ mới : tự thuật, quê quán. b/. Đọc từng đoạn trước lớp : (vănbản này không chia thành đoạn,GV chọn chỗ nghỉ thích hợp). GV hd HS ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy. c/. Đọc từng đoạn trong nhóm : GV theo dõi, hd các nhóm đọc đúng. d/. Thi đọc giữa các nhóm : Cả lớp, GV nhận xét đánh giá. Hdẫn tìm hiểu bài : - Em biết những gì về bạn Thanh Hà ? Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy ? Hãy cho biết họ và tên em ? GV nhận xét . GV cho 1 vài HS đóng vai công an hoặc phóng viên phỏng vấn các bạn Hãy cho biết tên địa phương em ở ? Luyện đọc lại : GV nhắc HS chú ý đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch. 4/. Củng cố : GV liên hệ thực tế : Ai cũng cần viết bảng tự thuật : HS viết cho nhà trường, người đi làm viết cho cơ quan, xí nghiệp, công ti. Viết tự thuật phải chính xác. Tập thói quen nhơ họ tên, ngày tháng năm sinh, nơi ở của mình. 5/. Dặn dò : Về tập viết bản tự thuật. - HS hát. - Mỗi HS đọc 2 đoạn của bài “Có công mài sắt có ngày nên kim” và trả lời câu hỏi. - HS quan sát. - Aûnh 1 bạn HS, ảnh 1 bạn nữ, ảnh bạn Thanh Hà. HS lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Huyện. - HS đọc từ đầu đến quê quán. Từ quê quán đến hết. Họ & tên / Bùi Thanh Hà Nam, nữ : Nữ HS chia nhóm đôi bạn đọc, bạn khác nhận xét. Đại diện các nhóm thi đọc. 1 HS đọc c/h 1. Cả lớp đọc thầm & trả lời (họ & tên, nam hay nữ, ngày và nơi sinh) 1 HS đọc c/h 2. Cả lớp đọc thầm & trả lời (nhờ bản Tự thuật của T.Hà mà chúng ta biết những thông tin về bạn ấy). 1 HS đọc c/h 3. 2, 3 HS khá, giỏi làm mẫu. HS trả lời. 1 HS đọc c/h 4. HS nêu cá nhân 1 số HS thi đọc lại bản Tự thuật Pp kiểm tra Kếtquả : .
Tài liệu đính kèm: