Giáo án Tập đọc 2 kì 2 - Trường Tiểu học Dương Thành

Giáo án Tập đọc 2 kì 2 - Trường Tiểu học Dương Thành

Tập đọc :

CHUYỆN BỐN MÙA

A. Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn toàn bài,biết ngắt,nghỉ hơi hợp lí

- Biết đọc diễn cảm,thể hiện được giọng các nhân vật

2.Rèn kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Đâm chồi, nảy lộc, bập bùng,

- Hiểu nội dung bài : Bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa dều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.

B.Các hoạt động dạy học:

 I. ổn định: ( Hát)

II. Bài cũ: KT đồ dùng học tập của hs

III.Bài mới:

 

doc 54 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1062Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc 2 kì 2 - Trường Tiểu học Dương Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19:
 Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2012.
Tập đọc :
Chuyện bốn mùa
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài,biết ngắt,nghỉ hơi hợp lí
- Biết đọc diễn cảm,thể hiện được giọng các nhân vật
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Đâm chồi, nảy lộc, bập bùng, 
- Hiểu nội dung bài : Bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa dều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
B.Các hoạt động dạy học:
 I. ổn định : ( Hát)
II. Bài cũ : KT đồ dùng học tập của hs
III.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc:
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu:
- Yc đọc nối tiếp câu
- Đưa từ khó
b. Đọc đoạn:
- Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?
* Đoạn 1:
- Giảng từ: bập bùng
* Đoạn 2: 
- Giảng từ:+ Đâm chồi nảy lộc
 +Tựu trường
* Toàn bài đọc với giọng NTN?
c. Luyện đọc bài trong nhóm
d. Thi đọc:
e. Đọc toàn bài
3. Tìm hiểu bài
GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài
* Đọc câu hỏi 1
- Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
* Đọc câu hỏi 2:
- YC đọc thầm đoạn 2 ( hoặc 1 hs đọc to đoạn 2)
- Hãy tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm mỗi mùa
- *Đọc câu hỏi 3:(HS giỏi)
- Các em có biết vì sao mùa xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không?
*Đọc câu hỏi4
Theo em lời Bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có gì khác nhau không?
- yc TLCH
- Bài văn cho biết điều gì?
4. Luyện đọc lại
- 1 hs đọc toàn bài
- Đọc theo nhóm
IV.Củng cố- dặn dò :
- Về nhà đọc lại chuyện
- Nhận xét tiết học
- Chuyện bốn mùa
- Đọc nối tiếp mỗi hs một câu
- CN- ĐT: nảy lộc, trăng rằm
 Thủ thỉ, lúc nào 
- Bài chia làm 2 đoạn:
 + Đoạn 1: Từ đầu -> thích em ạ
 +Đoạn 2 : Phần còn lại
- 2 học sinh đọc nối tiếp 2 đoạn . 
+ ngọn lửa cháy mạnh, khi bốc cao, khi hạ thấp.
+ mọc ra những mầm non, lá non.
+Cùng đến trường để mở đầu năm học.
- Đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật. Lời Đông lhi nói với Xuân giọng trầm trồ thán phục. Giọng Xuân nhẹ nhàng, giọng Hạ tinh nghịch, giọng Thu thủ thỉ, giọng Bà Đất vui vẻ rành rẽ.
- 2 hs một nhóm đọc theo đoạn
- 3 nhóm cử đại diện thi đọc đoạn1
- Lớp NX bình chọn
- Lớp ĐT
- Một hs khá đọc toàn bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH
+Tượng trưng cho bốn mùa :Xuân, Hạ, Thu, Đông
-1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm
- Nàng tiên Xuân cài trên đầu một vòng hoa. Nàng Hạ cầm trên tay một chiếc quạt mở rộng. Nàng Thu nâng trên tay mầm hoa quả. Nàng đông đội một chiếc mũ và 1 chiếc khăn dài để chống rét.
- Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi, nảy lộc
- HS đọc 
- Cả lớp đọc thầm để TLCH
- Không khác nhau vì cả 2 đều nói lời hay của mùa xuân là cây cối tốt tươi, đâm chồi nảy lộc
* Bài văn ca ngọi 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu Đông mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
- 3 nhóm ( mỗi nhóm 6 hs ) đọc phân vai toàn bài
Tập đọc :
Thư trung thu
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí
- Biết đọc diễn cảm, thể hiện được tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ chú giải
- Hiểu nội dung lời thư, lời chúc. Cảm nhận được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi, nhớ lời khuyên của Bác Hồ.
B. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định : ( Hát)
II. Bài cũ : yc đọc bài :Chuyện bốn mùa.
III.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu:
- Yc đọc nối tiếp câu
- Đưa từ khó
b. Đọc đoạn:
- Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?
* Đoạn 1:
- Giảng từ: Trung thu
* Đoạn 2: 
- Giảng từ:+ Thi đua
 +Kháng chiến
- YC hs nêu cách đọc toàn bài
c. Luyện đọc bài trong nhóm
d. Thi đọc:
e. Đọc toàn bài
3. Tìm hiểu bài
GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài
* Đọc câu hỏi 1
+ mỗi tết trung thu,Bác Hồ nhớ tới ai?
* Đọc câu hỏi 2:
+Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi?
*Đọc câu hỏi 3:
+Câu thơ nào của Bác là 1 câu hỏi?
*Đọc câu hỏi4
+Câu hỏi đó nói lên điều gì?
- yc TLCH
- Đưa tranh, ảnh
+ BH khuyên các em làm những điều gì?
+ Kết thúc lá thư Bác viết lời chào các cháu NTN?
- Bài văn cho biết điều gì?
4.Học thuộc lòng bài thơ
- 1 hs đọc toàn bài
- Xoá dần cho học sinh học thuộc lòng
IV.Củng cố- dặn dò :
- yc hs hát bài: Ai yêu BH Chí Minh của nhạc sĩ Phong Nhã
- VN học thuộc lòng bài thơ
- Thư trung thu
- Đọc nối tiếp mỗi hs một câu
- CN- ĐT: Trả lời, tuổi nhỏ 
- Bài chia làm 2đoạn:
 + Đoạn 1: Phần lời thơ
 +Đoạn 2 :Lời bài thơ
 - 2 học sinh đọc 
- Ngày rằm tháng tám âm lịch; Một ngày tết của thiếu nhi
+ Cùng nhau cố gắng làm việc, học tập để đạt được kết quả tốt nhất
+Chiến đấu chống quân xâm lược
- Đọc giọng vui, đầm ấm, đầy thương yêu
* hs luyện đọc trong nhóm
( 2 hs một nhóm)
- Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1- lớp nhận xét , bình chọn
- Lớp ĐT toàn bài
 Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH
+ Bác Hồ nhớ tới các cháu nhi đồng
-1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm
+Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh. Tính các cháu ngoan ngoãn, mặt các cháu xinh xinh
+ Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh?
- HS đọc 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH
+ Không ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
- HS quan sát tranh ảnh BH với thiếu nhi để thấy được tình cảm âu yếm thương yêu nhất mực của BH với thiếu nhi và của thiếu nhi với BH
+BH khuyên thiếu nhi thi đua làm việc, học tập đạt kết quả tốt nhất. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình để tham gia kháng chiến, chống quân xâm lược và giữ hoà bình
yên vui.
+ Hôn các cháu/ Hồ Chí Minh
- Tình yêu thương của Bác Hồ với thiếu nhi và của thiếu nhi với BH
- ĐT- cá nhân
Tuần 20:
 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2012
Tập đọc :
Ông mạnh thắng thần gió( 2 tiết)
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí
- Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng các nhân vật
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Đồng bằng, hoành hành
- Hiểu nội dung bài : Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên quyết tâm LĐ. Con người cũng cần kết bạn với thiên nhiên, sống thân ái hoà thuận với thiên nhiên.
B. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định : ( Hát)
II. Bài cũ : - Đọc bài :Thư trung thu- NX ghi điểm
III.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu:
- Yc đọc nối tiếp câu
- Đưa từ khó
b. Đọc đoạn:
- Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?
* Đoạn 1: Giảng từ:hoành hành
* Đoạn 2: Giảng từ: ngạo nghễ
* Đoạn 3:Giảng từ: ăn năn
- YC hs nêu cách đọc toàn bài
c. Luyện đọc bài trong nhóm
d. Thi đọc:
e. Đọc toàn bài
3. Tìm hiểu bài
GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài
* Đọc câu hỏi 1
+ Ngày xưa loài người sống ra sao?
- Đưa tranh ảnh 
* Đọc câu hỏi 2:
+Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận
*Đọc câu hỏi 3:
+ Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió?
-Giảng từ: vững chãi
*Đọc câu hỏi4
+ Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay
- yc TLCH
+ Hành động của ông Mạnh cho thấy ông là người NTN?
- Bài văn cho biết điều gì?
4. Luyện đọc lại
- 1 hs đọc toàn bài
- Đọc theo nhóm
IV.Củng cố- dặn dò :
- Để sống hoà thuận với thiên nhiên, các con phải làm gì?
-Nx tiết học
- Đọc nối tiếp mỗi hs một câu
- CN- ĐT: hang núi, vững chãi, hoành hành, ngạo nghễ, đẵn
- Bài chia làm 5 đoạn:
 - 5học sinh đọc 
+ Làm những điều ngang ngược tren khắp một vùng rộng, không kiêng nể ai
+ Coi thường tất cả
+ Hối hận về lỗi lầm của mình
- hs luyện đọc trong nhóm
( 5 hs một nhóm)
- Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1- lớp nhận xét , bình chọn
- Lớp ĐT toàn bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH
+ Loài người chưa biết làm nhà, phải sống trong các hang núi, hốc đá.
- HS quan sát tranh ảnh
-1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm
+ Gặp ông Mạnh Thần Gió xô ông ngã lăn quay. Khi ông nổi giận,Thần Gió còn cười, coi thường ông
- HS đọc 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH
+ Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà, cả 3 lần đều bị quật đổ, nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi
+Cắc chắn, khó bị lung lay, ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chon những viên đá to nhất để làm cột.
+Hình ảnh cây cối xung quanh nhà đổ rạp, trong khi đó ngôi nhà vẫn đứng vững chãi. Điều đó chứng tỏ Thần Gió đã giận dữ lồng lộn, muốn tàn phá ngôi nhà . Nhưng Thần Gió bất lực, không thể xô đổ ngôi nhà
+ Cho thấy ông là người nhân hậu , biết tha thứ . Ông Mạnh là người khôn ngoan. Biết sống thân thiện với thiên nhiên
* Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên, ông Mạnh tượng trưng cho con người, nhờ quyết tâm và lđ con người đã chiến thắng thiên nhiên, làm cho thiên nhiên trở thành bạn của mình
- Gọi đại diện nhóm đọc ( hoặc đọc phân vai)
- biết yêu thương, có tình cảm, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, sạch. đẹp.
Tập đọc:
Mùa xuânđến
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí
- Biết đọc diễn cảm, thể hiện được sự tươi vui, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả,gợi cảm
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ :nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm - Biết một vài loại cây, loài chim trong bài
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần
B. Các hoạt động dạy học:
 I. ổn định : ( Hát)
 II. Bài cũ : yc đọc bài: Ông Mạnh thắng Thần Gió
 III.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc:
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu:
- Yc đọc nối tiếp câu
- Đưa từ khó
- Yc đọc lần 2
b. Đọc đoạn:
- Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?
* Đoạn 1:
- Giảng từ: mận
* Đoạn 2: 
- Giảng từ:đỏm dáng
* Đoạn 3:
- YC hs nêu cách đọc toàn bài
c. Luyện đọc bài trong nhóm
d. Thi đọc:
e. Đọc toàn bài
3. Tìm hiểu bài
GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài
* Đọc câu hỏi 1
+Dấu hiệu nào báo trước mùa xuân đến?
+ Còn biết dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến nữa?
* Đọc câu hỏi 2:
- YC đọc thầm đoạn 2 
+Hãy kể lạ i ...  Quốc Toản cam quý?
- Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì ?
- Em biết gì về Trần Quốc Toản ?
- Bài văn cho biết điều gì?
4. Luyện đọc lại
- 1 hs đọc toàn bài
- Đọc theo nhóm
IV.Củng cố- dặn dò :
- TK- liên hệ: Ngoài tấm gương Trần Quốc Toản các em còn biết tấm gương anh hùng nhỏ tuổi nào khác. Hãy kể cho các bạn cùng nghe.
- Đọc nối tiếp mỗi hs một câu
- CN- ĐT: Trần Quốc Toản, Kẻ nào, lăm le.
- Bài chia làm 4 đoạn:
- 4 hs đọc nối tiếp đoạn
- Triều vua Trung Hoa( 1279-1368)
3 lần xâm lược nước ta nhưng đều thua
+Bất chấp lẽ phải, tỏ ra không sợ gì.
+Là một thiếu niên anh hùng, con vua Trần Nhân Tông, tham gia kháng chiến chống giặc Nguyên
+ Thuyền của vua, có chạm hình con giồng.
+ Gặp vua
+ Những người có tước vị cao do vua ban
- 1 hs nêu
- hs luyện đọc trong nhóm
( 4 hs một nhóm)
- Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1,2
- lớp nhận xét , bình chọn
- Lớp ĐT toàn bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH
- Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta
-1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm
- Trần Quốc Toản vô cùng căm giận
- Để được nói hai tiếng “ xin đánh”
- Đợi gặp vua từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xăm xăm xuống bến.
- xô lính gác, tự ý xuống thuyền
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH
- Vì cậu biết phạm tội sẽ bị trị tội theo phép nước
- Vì vua thấy Trần Quốc toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước
- Vì bị vua xem như trẻ con và lòng căm giận khi nghĩ đến quân giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát quả cam.
- Trần Quốc Toản là một thiếu niên yêu nước,/ Trần Quốc toản là một thiếu niên nhỏ tuổi nhưng trí lớn, biết lo cho dân cho nước.
- Ca ngợi Trần quốc Toản, một thiếu niên anh hùng, tuổi nhỏ trí lớn, giàu lòng căm thù giặc.
- Gọi thi đọc phân vai giữa 3 nhóm 
- HS nêu
Tập đọc:
Lượm
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp 4 của bài thơ
- Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng đọc vui tươi, nhí nhảnh
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: loắt choắt,cái xắc, ca lô, thượng khẩn, đòng đòng
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi chú bé liên lạc dũng cảm.
B. Các hoạt động dạy học:
 I. ổn định : ( Hát)
II. Bài cũ : 3 Hs đọc nối tiếp bài : Bóp nát quả cam
III.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Giảng nội dung:
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu:
- Yc đọc nối tiếp câu
- Đưa từ khó
b. Đọc đoạn:
- yc đọc nối tiếp đoạn
- yc đọc chú giải
-yc đọc nối tiếp đoạn
- YC hs nêu cách đọc toàn bài
Yc đọc nối tiếp đoạn
c. Luyện đọc bài trong nhóm
d. Thi đọc:
e. Đọc toàn bài
3. Tìm hiểu bài
- 1 hs khá đọc toàn bài
* Đọc câu hỏi 1
- Tìm những nét đáng yêu của Lượm trong 2 khổ thơ đầu?
=> Những từ ngữ gợi tả cho ta thấy Lượm rất ngộ mghĩnh, đáng yêu, tinh nghịch
* Đọc câu hỏi 2:
- Lượm làm nhiệm vụ gì?
=> Làm nhiệm vụ chuyển thư, chuyển công văn, tài liệu, ở mặt trận là một công việc vất vả và rất nguy hiểm.
*Đọc câu hỏi 3:
- Lượm dũng cảm NTN?
*Đọc câu hỏi4
- Hãy tả lại hình ảnh Lượm trong khổ thơ 5?
- Em thích những câu thơ nào? Vì sao?
- Bài văn cho biết điều gì?
4. Luyện đọc TL bài thơ
- 1 hs đọc toàn bài
- Đưa những từ gợi ý
- không có từ gợi ý
- Thi đọc thuộc
IV.Củng cố- dặn dò :
- Về nhà đọc thuộc bài thơ
- Nhận xét tiết học
- Đọc nối tiếp mỗi hs một câu
- CN- ĐT:Huýt sáo, hiểm nghèo, ca lô, lúa trổ
- 5 hs đọc nối tiếp đoạn
- yc 2 hs đọc chú giải
- 5 hs đọc nối tiếp
- Đọc đúng nhịp 4 của bài thơ thể hiện giọng vui tươi nhí nhảnh, hồn nhiên
- 5 hs đọc lại
- hs luyện đọc trong nhóm
( 4 hs một nhóm)
- Cử đại diện nhóm 1 và nhóm 3 cùng thi đọc đoạn 1,2
- lớp nhận xét , bình chọn
- Lớp ĐT toàn bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH
- Lượm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo vang, như con chim chích nhảy trên đường vàng
-1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm
- Lượm làm liên lạc chuyển thư ở mặt trận.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH
- Lượm không sợ nguy hiểm, vượt qua mặt trận, bất chấp đạn giặc bay vèo vèo, chuyển gấp lá thư “ thượng khẩn”
- Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên đường lúa trổ đòng đòng, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên biển lúa
- Hs tự nêu: VD: Con thích khổ thơ 2 vì tả hình ảnh của Lượm rất ngộ nghĩnh, tinh nghịch.
=> ND: Ca ngợi chú bé liên lạc, rất ngộ nghĩnh , đáng yêu và dũng cảm
- ĐT: bàn, dãy
- ĐT: bàn, dãy
- 3 hs đại diện 3 nhóm
Tuần 34:
Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2012
Tập đọc:
Người làm đồ chơi
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí
- Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng kể chuyện nhẹ nhàng, tình cảm. Đọc phân biệt lời các nhân vật
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: ế hàng, hết nhẵn.
- Hiểu nội dung bài : Câu chuyện cho ta thấy sự thông cảm sâu sắc và cách an ủi tế nhị của một bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi.Từ đó giáo dục hs có lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động.
B.Các hoạt động dạy học:
I. ổn định : ( Hát)
II. Bài cũ : 3 hs nối tiếp đọc bài : Lượm
III.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Giảng nội dung:
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu:
- Yc đọc nối tiếp câu
- Đưa từ khó
b. Đọc đoạn:
- Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào? 
- Giảng từ: hết nhẵn
- YC hs nêu cách đọc toàn bài
c. Luyện đọc bài trong nhóm
d. Thi đọc:
e. Đọc toàn bài
Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài
- 1 hs khá đọc toàn bài
* Đọc câu hỏi 1
- YC hs đọc thầm đoạn 1
- Bác Nhân làm nghề gì?
* Đọc câu hỏi 2:
- Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác NTN?
*Đọc câu hỏi 3:
- Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như thế?
- Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
*Đọc câu hỏi4
- Thái độ của bạn nhỏ NTN khi bác Nhân định chuyển về quê?
- Thái độ của bác Nhân ra sao?
- Bạn nhỏ đã làm gì để cho bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng?
- Hành động của bạn nhỏ cho con thấy bạn là người NTN?
- Thái độ của bác Nhân ra sao?
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
4. Luyện đọc lại
- 1 hs đọc toàn bài
- Đọc theo nhóm -> yc thi đọc phân vai
IV.Củng cố- dặn dò :
- Em thích nhân vật nào trong chuyện? Vì sao?
- Đọc nối tiếp mỗi hs một câu
- CN- ĐT: Làm đồ chơi, sào nứa, xúm lại, nặn, làm ruộng, nông thôn.
- Bài chia làm 3 đoạn:
 - 3 hs đọc nối tiếp đoạn
+ Không còn tí nào
- 1 hs nêu
- hs luyện đọc trong nhóm
( 3 hs một nhóm)
- Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 2
- lớp nhận xét , bình chọn
- Lớp ĐT toàn bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH
- Bác Nhân làm nghề nặn đồ chơi bằng bột và bán rong trên các vỉa hè phố.
-1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm
- Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò xem bác nặn.
- Vì bác nặn rất khéo, : Ông bụt, Thạch Sanh, Tôn Nhộ Không, sắc màu sặc sỡ.
- Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, không ai chơi đồ chơi bằng bột nữa.
- Bạn suýt khóc, nhưng cố tỏ ra bình tĩnh để nói với bác: Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
- Bác rất cảm động 
- Bạn đập con lợn đất, đếm được 10 nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của bác.
- Bạn rất nhân hậu, thương người và luôn mang đến niềm vui cho người khác./ Bạn rất tế nhị, bạn hiểu bác hàng xóm, biết cách an ủi bác./
- Bác rất vui mừng và thêm yêu công việc của mình
- Cần phải thông cảm, nhân hậu và yêu quý người lao động.
=> ND: Câu chuyện cho ta thấy sự thông cảm sâu sắc và cách an ủi tế nhị của một bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi.
- Gọi 3 nhóm thi đọc phân vai
- HS nêu theo ý thích của mình
Tập đọc:
đàn bê của anh hồ giáo
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí
- Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng gợi tả được cảnh thiên nhiên và sinh hoạt êm ả thanh bình.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Trập trùng, quanh quẩn, nhảy quẫng, rụt rè, từ tốn.
- Hiểu nội dung bài : hình ảnh rất đẹp, đáng kính trọng của anh hùng lao động Hồ giáo.
B.Các hoạt động dạy học:
I. ổn định : ( Hát)
II. Bài cũ : yc 3 hs đọc bài: Người làm đồ chơi
III.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Giảng nội dung:
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu:
- Yc đọc nối tiếp câu
- Đưa từ khó
b. Đọc đoạn:
- Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?
- Giảng từ:
- YC hs nêu cách đọc toàn bài
c. Luyện đọc bài trong nhóm
d. Thi đọc:
e. Đọc toàn bài
3. Tìm hiểu bài
* Đọc câu hỏi 1
- YC hs đọc thầm đoạn 1
- Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp NTN?
* Đọc câu hỏi 2:
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê đối với anh Hồ Giáo
*Đọc câu hỏi 3:(HS giỏi)
- Theo em vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậy?
*Đọc câu hỏi 4:(HS giỏi)
- Vì sao anh Hồ Giáo lại dành những tình cảm đặc biệtcho đàn bê?
- Bài văn cho biết điều gì?
4. Luyện đọc lại
- 1 hs đọc toàn bài
- Đọc theo nhóm
IV.Củng cố- dặn dò :
TK: Anh hùng lao động Hồ Giáo là một người lao động giỏi , một hình ảnh đẹp, đáng kính trọng về người lao động.
- Đọc nối tiếp mỗi hs một câu
- CN- ĐT: Trung thành, trập trùng, nhảy quẫng,rụt rè, nũng nịu, 
- Bài chia làm 3 đoạn:
 + Đoạn 1: 3 dòng đầu
 +Đoạn 2 : Tiếp đến xung quanh anh
 +Đoạn 3: Phần còn lại
- 3 hs đọc nối tiếp đoạn
- 1 hs nêu: Đọc giọng nhẹ nhàng, diễn cảm
- hs luyện đọc trong nhóm
( 3 hs một nhóm)
- Cử đại diện nhóm 1+2 cùng thi đọc đoạn 2
- lớp nhận xét , bình chọn
- Lớp ĐT toàn bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH
- Không khí trong lành và rất ngọt ngào. Bầu trời cao vút trập trùng những đám mây trắng
-1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm
- Đàn bê quanh quẩn ở bên anh. Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ. Đàn bê cứ quấn vào chân anh, vừa ăn vừa đùa nghịch. Nhữnh con bê đực chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh. Những con bê cái thì nũng nịu, dụi mõm vào lòng an, quơ quơ đôi chân như đòi bế.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH
- Vì anh chăm bẵm và chiều chuộng , yêu quý chúng như con.
- Vì anh là người yêu lao động, yêu động vật như chính con người.
=> ND: Đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo vì anh yêu quý chúng, chăm bẵm chúng như con
- Gọi nhóm 2 và 3 cùng đọc cả bài

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an mon Tap doc lop 2 HK 2 2011 2012.doc