Giáo án môn Toán - Tuần 22 đến tuần 25

Giáo án môn Toán - Tuần 22 đến tuần 25

KIỂM TRA

I.MỤC TIÊU : Kiểm tra về kết quả về :

-Phép cộng, phép trừ ( có nhớ ) trong phạm vi 100.

-Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.

-Giải bài toán có một phép nhân.

II.NỘI DUNG:

A- Phần trắc nghiệm: ( 3 đ )

 Khoanh vào chữ cái thích hợp.

 1/ 3 x 5 = ?

 A. 12 B. 43 C. 15 D. 7

 2/ 2 cm x 5 = ?

 A. 12 cm B. 10 cm C. 10 D. 15 cm

 

doc 44 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán - Tuần 22 đến tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	Tuần : 22
	Ngày dạy :	Tiết : 106
KIỂM TRA 
I.MỤC TIÊU : Kiểm tra về kết quả về :
-Phép cộng, phép trừ ( có nhớ ) trong phạm vi 100.
-Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
-Giải bài toán có một phép nhân.
II.NỘI DUNG:
Phần trắc nghiệm: ( 3 đ )
 Khoanh vào chữ cái thích hợp.
 1/ 3 x 5 = ? 
 A. 12 B. 43 C. 15 D. 7 
 2/ 2 cm x 5 = ? 
 A. 12 cm B. 10 cm C. 10 D. 15 cm
 3/ Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
 3 ; 6 ; 9 ; . ; .. 
 8 ; 12 ;  ;  ; .. 
Phần tự luận: ( 7 đ )
Tính: ( 1 )
 8 + 7 = 12 – 8 = 5 + 9 = 
 14 – 9 = 4 + 7 = 17 – 8 = 
 2. Đặt tính rồi tính: ( 2 đ )
 45 + 26 62 – 29 34 + 46 80 - 37 
 3. Tìm x: ( 2 đ )
 X + 22 = 40 x – 14 = 34 
 4. Lan cân nặng 52 kg, Linh nhẹ hơn Lan 9 kg. Hỏi Linh nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Ngày soạn :	17/01/2010	Tuần : 22
	Ngày dạy :	23/01/2010	Tiết : 107
PHÉP CHIA
I.MỤC TIÊU :
 Giúp HS:
- Nhận biết được phép chia. Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia.
- Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia.
- HS áp dụng phép chia đã học vào cuộc sống hằng ngày.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau.
 	-Bảng phụ.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :	
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
5’
1’
15’
1.Ổn định :
2.Bài cũ :
Cho HS làm bài tập.
 Chọn chữ cái đặt trước dấu điền đúng. 
 4x5 . . . 4x7
A. > B. < C. =
- Gọi HS đọc bảng nhân 3, 5.
- GVnhận xét – Ghi điểm.
2. Bài mới : 
*Giới thiệu bài : Phép chia.
*Hướng dẫn HS bài mới.
vNhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6
- Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô?
- Gọi HS viết phép tính 3 x 2 = 6
vGiới thiệu phép chia cho 2
- GV kẻ một vạch ngang (như hình vẽ)
- GV hỏi: 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô?
- GV nói: Ta đã thực hiện một phép tính mới là phép chia “Sáu chia hai bằng ba”.
- Viết là 6 : 2 = 3. Dấu : gọi là dấu chia
c.Giới thiệu phép chia cho 3
- Vẫn dùng 6 ô như trên.
- GV hỏi: có 6 ô vuông chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô ?
Ta có thể viết sáu chia cho ba bằng hai.
- Viết 6 : 3 = 2
vNêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia
- Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô.
	3 x 2 = 6
- Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.
	6 : 2 = 3
- Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần
	6 : 3 = 2
- Từ một phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia tương ứng
	3 x 2 = 6
 6 : 2 = 3
 6 : 3 = 2
v Thực hành
wBài 1: Cho phép nhân, viết hai phép chia ( theo mẫu )
- HDHS thực hành và làm mẫu.
4 x 2 = 8
8 : 2 = 4
8 : 4 = 2
HS làm theo mẫu: Từ một phép nhân viết hai phép chia tương ứng 
wBài 2 : thi đua.
- Gọi HS nêu y/ c bài tập.
- Cho HS thi đua.
- Theo dõi.
- nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.
HS làm tương tự như bài 1.
4.Củng cố – Dặn dò :
-Chuẩn bị : Bảng chia 2.
-HS làm bảng con.
-2 HS đọc.
-HS nhận xét.
2 HS đọc bảng nhân 3, 5.
HSnhận xét.
HS: 6 ô vuông.
 Viết : 3 x 2 = 6
- HS theo dõi.
- HS nêu : mỗi phần có 3 ô vuông.
- HS quan sát hình vẽ rồi trả lời: 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.
HS quan sát hình vẽ rồi trả lời: Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô thành 2 phần. Ta có phép chia “Sáu chia 3 bằng 2”
HS nêu.
HS đọc và tìm hiểu mẫu
1/
- HS đọc y/c bài tập.
HS làm theo mẫu
- HS làm tương tự như bài 1.
- (HS quan sát tranh vẽ)
3 x 5=15 
15 : 3 = 3
15 : 3 = 5 
4x3=12
12:3 = 4
12:4 = 3
2x5= 10
10:5 = 2
10:2 = 5
2/
-1 HS nêu.
- Mỗi đội 3 HS thi đua. 
- HS theo dõi.
- nhận xét.
3 x 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
4 x 5 = 20
20 : 4 = 5
20 : 5 = 4
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	Tuần : 22
	Ngày dạy :	Tiết : 108
BẢNG CHIA 2
I.MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Lập được bảng chia 2. Nhớ được bảng chia 2. 
- Biết giải bài toán có 1 phép chia ( trong bảng chia 2 ). 
- Giáo dục tính cẩn thận, tính chính xác cho HS.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 	- 4 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn.
 	-Bảng phụ.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
5’
18’
8’
6’
2’
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Phép chia.
- Từ một phép tính nhân viết 2 phép chia tương ứng:
4 x 3 = 12 5 x 4 = 20
- GV nhận xét.
2. Bài mới : Bảng chia 2
*Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân 2
* Nhắc lại phép nhân 2
- Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn (như SGK)
- Hỏi: Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn ?
 . Làm thế nào để có 8 chấm tròn ?
 * Nhắc lại phép chia
- Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?
wNhận xét
- Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8, ta có phép chia 2 là 8 : 2 = 4
* Lập bảng chia 2
- Từ bảng nhân 2, ta có: 
 2 x 1 = 2 vậy 2 : 2 = 1 
 2 x 2 = 4 vậy 4 : 2 = 2 
 2 x 3 = 6 vậy 6 : 2 = 3
 2 x 4 = 8 vậy 8: 2 = 4
- Cho HS lập tiếp bảng chia 2.
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 2 bằng các hình thức thích hợp.
* Thực hành
w Bài 1( miệng )
- Cho HS đọc y/ c bài tập.
- HS nhẩm chia 2 và ghi vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV cùng HSnhận xét.
wBài 2 : ( vở )
- Cho HS đọc đề bài.
- Gọi HS nêu TT.
- Cho HS tự làm vào vở. 
- Cho HS tự giải bài toán. 
- GVnhận xét. 
wBài 3 : (HSG về nhà suy nghĩ tìm kết quả).
4.Củng cố – Dặn dò :
-Y/ c HS đọc bảng chia 2 vừa học.
-Chuẩn bị : Luyện tập.
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- HS theo dõi.
4 tấm bìa có 8 chấm tròn.
. Thực hiện phép tính nhân: 2 x 4 = 8
- HS đọc phép chia 8 : 2 = 4
- HS viết phép chia 8 : 2 = 4 rồi trả lời: Có 4 tấm bìa
- HS nhắc lại.
- HS tự lập bảng chia 2
- HS học thuộc bảng chia 2.
1/
- 1 HS đọc.
- HS nhẩm chia 2.
-HS nêu kết quả.
2/
- 1 HS đọc.
- 1 HS nêu.
- HS làm vào vở – 1 HS làm bảng phụ.
- HS trình bày.
- HSnhận xét.
Bài giải
 Số kẹo mỗi bạn là:
 12 : 2 = 6 (cái kẹo)
 Đáp số: 6 cái kẹo
3/
- HS tính nhẩm kết quả
Chẳng hạn: Số 6 là kết quả của phép tính 12 : 2.
- HS nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	Tuần : 22
	Ngày dạy :	Tiết : 109
MỘT PHẦN HAI
I.MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan ) “ Một phần hai”, biết đọc, viết 1/2
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
-Giáo dục tính tính chính xác cho HS.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 	-Các mảnh giấy hoặc bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
 	-Bảng phụ.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
5’
15’
8’
7’
2’
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Bảng chia 2.
 -Cho HS thực hiện bài tập.
 -Hãy chọn chữ cái có kết quả đúng nhất
18 : 2 = ? A. 8 B. 9 C. 10 
2. Bài mới : Một phần hai.
* Giới thiệu “Một phần hai” (1/2)
- Cho HS quan sát hình vuông và nhận thấy :
- Hình vuông được chia thành hai phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần hai hình vuông.
- Hướng dẫn HS viết: 1/2; đọc: Một phần hai. 
- Kết luận : Chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1/2 hình vuông.
- Chú ý : 1/2 còn gọi là một nửa.
- Cho HS nêu ví dụ.
* Thực hành
wBài 1: 
- Cho HS đọc y/ c bài tập.
- GV nêu lại y/ c.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS trả lời đúng đã tô màu 1/2 hình nào.
- GV chốt :
Đã tô màu 1/2 hình vuông (hình A)
Đã tô màu 1/2 hình vuông (hình C)
Đã tô màu 1/2 hình vuông (hình D)
wBài 2 : (giảm tải)
wBài 3 :
- GV nêu y/ c bài tập.
- Cho HS suy nghĩ 
- Em nào nêu nhanh hơn sẽ được tuyên dương .
- GV nhận xét – Tuyên dương
4.Củng cố – Dặn dò :
-Chuẩn bị : Luyện tập.
- HS làm bảng con.
- HS quan sát hình vuông
- HS viết: ½
HS lặp lại.
- HS: VD Một viên phấn em bẻ làm 2, mỗi phần sẽ là .
1/
-1 HS đọc.
-Lắng nghe.
-Thảo luận nhóm đôi.
-HS trả lời. 
-Bạn nhận xét.
-HS lặp lại.
3/
-HS đọc y/ c.
-Nhẩm kết quả.
-HS nêu – Cả lớp vỗ tay nếu đúng.
Hình ở phần b) đã khoanh vào 1/2 số con cá
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	Tuần : 22
	Ngày dạy :	Tiết : 110
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Thuộc bảng chia 2. Biết giải bài toán có 1 phép chia ( trong bảng chia 2 )
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
- Giáo dục tính cẩn thận, tính chính xác cho HS.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 	-Các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.
 	-Bảng phụ.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
1.Ổn định :
4’
8’
8’
8’
6’
2. Bài cũ : Một phần hai.
3.Bài mới : Luyện tập.
wBài 1: Dựa vào bảng chia 2, HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.
- Cho HS đọc y/ c bài tập.
- Y/ C HS nhẩm sau nêu kết quả nối tiếp.
- GV nhận xét.
wBài 2 :
- Gọi HS nêu y/ c bài tập.
- HS thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính: nhân 2 và chia 2.
2 x 6 = 12
12 : 2 = 6
- GV nhận xét.
- Giúp HS nhận biết được nếu lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
w Bài 3 :
- Cho HS đọc đề bài.
- Gọi HS nêu TT.
- Cho HS tự làm.
-GV chấm 5 vở – nhận xét
wBài 4 : (giảm tải)
wBài 5 : 
- Cho HS thực hiện trò chơi Ai nhanh hơn.
- Y/ c HS quan sát tranh vẽ, nhận xét, trả lời.
- GV nhận xét – Tuyên dương.
- HS thực hiện theo y/ c GV.
- HS nêu nối tiếp 
- nhận xét.
2/
- 1 HS nêu.
- HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.
- HS nêu kết quả.
2 x 6 = 12 2 x 8 = 16
12 : 2 = 6	 16 : 2 = 8
2 x 2 = 4 2 x 1 = 2
4 : 2 = 2	 2 : 2 = 1
- HS nhận xét 
- HS nhắc lại.
 ... m nay các em sẽ củng cố các kiến thức trong các bảng chia 2 , 3, 4, 5 đã học.
* Luyện tập :
wBài 1:
-Gọi HS nêu bài tập 1.
- Viết lên bảng : 3 x 4 : 2 
-3 nhân 4 chia 2 có mấy phép tính ?
- Khi thực hiện dạng bài này ta cũng thực hiện như tính giá trị biểu thức có 2 phép tính cộng và trừ.
- Yêu cầu suy nghĩ để nêu cách tính giá trị biểu thức có hai phép tính nhân và chia.
 - 1 HS làm bài bảng phụ, lớp làm vở.
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
wBài 2 :
-Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Gọi 2 em lên làm bài trên bảng.
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Yêu cầu lớp nhận xét bài các bạn trên bảng .
- Yêu cầu giải thích cách tìm x của hai bài trên 
- Nhận xét và ghi điểm học sinh.
wBài 3 :
-Gọi một em nêu đề bài 3.
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và làm bài .
-Vì sao em biết hình C đã tô màu vào một phần hai số ô vuông ? 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
wBài 4 : 
-Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài.
- Có tất cả bao nhiêu chuồng ?
- Mỗi chuồng có mấy con thỏ ? 
- Yêu cầu lớp nhận xét bài trên bảng.
- Một HS làm bài bảng phụ, lớp làm vào vở 
wBài 5 : giảm tải
4.Củng cố – Dặn dò :
-Yc nêu cách tính một phần năm của một số. 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
-Hai học sinh lên bảng chỉ hình và nêu kết quả.
-Hai học sinh khác nhận xét.
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Tính theo mẫu .
- Quan sát và nêu.
- Có 2 phép tính là phép nhân và phép chia 
- Tính từ trái sang phải.
- Tương tự ta cúng tính từ trái sang phải.
- 1 HS làm bài bảng phụ, lớp làm vở .
3 x 4 : 2 = 12 : 2 = 6
- Nhận xét bạn.
- Một em đọc đề bài 
- 1 HS làm bài bảng phụ. 
-Lớp thực hiện tính vào vở.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- Hình nào đã tô màu một phần hai số ô vuông? 
- Hình C đã tô màu một phần hai số ô vuông . 
- Vì hình C có 2 hình vuông đã tô màu vào 1 ô vuông.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- Có 4 chuồng.
- Mỗi chuồng có 5 con .
- Một HS làm bài bảng phụ, lớp làm vào vở 
Bài giải
Số con thỏ 4 chuồng có là :
5 x 4 = 20 ( con )
 Đ/S : 20 con
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
-Hai học sinh nhắc lại cách tính một phần năm của một số. 
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	Tuần : 25
	Ngày dạy :	Tiết : 124
GIỜ, PHÚT
I.MỤC TIÊU :
- Biết 1 giờ có 60 phút.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
- Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian.
	- Bài tập cần làm: bài 1,2,3.
	-Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Mô hình đòng hồ có thể quay được kim chỉ giờ chỉ phút theo ý muốn .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :	
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1’
2’
30’
4’
1.Ổn định :
2.Bài cũ :
-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.
3.Bài mới : 
*Giới thiệu bài : Giờ phút
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu hai đơn vị đo thời gian là giờ và phút học cách xem đồng hồ. 
* Hướng dẫn xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6.
- Các em đã được học những đơn vị chỉ thời gian nào? 
- Ngoài các đơn vị đã học các em còn biết thêm đơn vị chỉ thời gian nào nữa ?
-Hôm nay các em sẽ được biết thêm đơn vị kế tiếp ngay sau giờ đó là phút. Một giờ được chia thành 60 phút. 60 phút tạo thành 1 giờ. 
* Viết lên bảng : 1 giờ = 60 phút 
-Một giờ có bao nhiêu phút ?
- Giáo viên chỉ trên đồng hồ và nêu : Khi kim phút quay được một vòng là được 60 phút.
- quay kim đồng hồ đến vị trí 8 giờ và hỏi : 
-Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Tiếp tục quay kim đồng hồ đến vị trí 8 giờ 15 phút và hỏi : -Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Hãy nêu vị trí của kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút ?
- Yêu cầu HS nhận xét vị trí của kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút ?
- Yêu cầu HS sử dụng mặt đồng hồ cá nhân để quay kim đồng hồ đến vị trí 9 giờ , 9 giờ 15 phút , 9 giờ 30 phút.
* Luyện tập :
wBài 1 : 
 - Giáo viên nêu bài tập 1.
-Yêu cầu quan sát mặt đồng hồ minh hoạ và tính giờ ở các các mặt đồng hồ.
- Đồng hồ thứ nhất đang chỉ mấy giờ ? Căn cứ vào đâu để biết đồng hồ này đang chỉ 7 giờ 15 phút ?
- 7 giờ 15 phút tối còn gọi là mấy giờ ?
-Gv YC nêu miệng các ý còn lại.
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
wBài 2 : Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài.
-Lưu ý học sinh để làm tốt bài này các em cần nắm được từng hành động của bạn Mai để biết bạn thực hiện nó vào giờ nào , sau đó mới tìm những mặt đồng hồ thích hợp .
- Mời lần lượt từng cặp lên trả lời trước lớp .
-Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo nhau 
+Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh 
4.Củng cố – Dặn dò :
- Tổ chức HS thi quay đồng hồ theo hiệu lệnh - Chia lớp thành 4 đội phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ có thể quay kim được tuỳ ý. 
- GV hô một giờ bất kì các nhóm cùng quay sau một số lần nhóm nào quay xong trước và đúng là nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Thực hành xem đồng hồ
- Một em đọc thuộc lòng bảng chia 5 .
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
-Lớp quan sát .
-Tuần lễ, ngày, giờ .
-Học sinh trả lời theo hiểu biết .
- 1 giờ bằng 60 phút .
- Đồng hồ chỉ 8 giơ.ø
- Đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút .
- Khi kim phút chỉ vào số 3 .
- Khi kim phút chỉ vào số 6.
- Thực hành quay kim đồng hồ đến vị trí 9 giờ 15, 9 giờ 30.
- Một em nêu bài tập 1. 
-Đồng hồ thứ nhất chỉ : 7 giờ 15 phút . Vì kim giờ đang chỉ qua số 7 và kim phút đang chỉ vào số 3.
- Còn gọi là 19 giờ 15 phút .
- Lần lượt từng em nêu giờ của từng đồng hồ minh hoạ .
-Cả lớp thực hiện làm mẫu ý 1 
Đồng hồ thứ nhất chỉ 4 giờ 5 phút .
B/ Bạn mai thức dậy lúc 5giờ .
C/ Bạn mai tập thể dục 5 giờ 30 phút .
D/ Bạn mai ăn sáng lúc 6 giờ 15 phút .
E/ Bạn mai đến trường lúc 6 giờ 30 phút 
- Từng cặp học sinh nêu miệng kết qua.û 
- Lớp chia thành 4 nhóm mỗi nhóm cử ra 1 đại diện để lên thi quay kim đồng hồ.
-HS thực hành quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh chẳng hạn khi nghe giáo viên hô học sinh sẽ quay : 7 giờ 15 phút ; 6 giờ 30 phút,
11 giờ 15phút.
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	Tuần : 25
	Ngày dạy :	Tiết : 125
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I.MỤC TIÊU :
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
- Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút ; 30 phút.
	-Giáo dục HS tính chính xác, cần thận khi làm toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
	- GV : Mô hình đồng hồ
	- HS : Đồng hồ để bàn và đồng hồ đeo tay.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
5’
27’
3’
1.Ổn định :
2.Bài cũ : 
-Gọi 2 học sinh lên bảng thực hành quay đồng hồ theo yêu cầu : 12 giờ 15 phút ; 7 giờ 30 phút.
-Nhận xét đánh giá ghi điểm. 
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6 
* Hướng dẫn thực hành : 
wBài 1 :
- Gọi một em nêu bài tập 1.
-Yêu cầu quan sát từng mặt đồng hồ minh hoạ và đọc giờ ở các mặt đồng hồ. 
-Y/c nêu vị trí mỗi kim đồng hồ từng TH.
-Vì sao em biết đồng hồ thứ nhất đang chỉ 4 giờ 15 phút ?
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá ghi điểm.
- Kết luận : Khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy kim phút chỉ vào số 3 em đọc là 15 phút, nếu kim chỉ vào số 6 em đọc là 30 phút .
wBài 2 : 
- Yêu cầu nêu yêu cầu đề bài. 
-Lưu ý học sinh để làm tốt bài này các em cần đọc kĩ từng câu trong bài, khi đọc xong 1 câu cần xem câu đó nói về hoạt động nào, hoạt động đó diễn ra vào thời điểm nào, sau đó mới đối chiếu với từng mặt đồng hồ để có giờ thích hợp thời điểm đó.
-5 giờ 30 phút chiều còn được gọi là mấy giờ ?
-Tại sao em lại chọn đồng hồ G tương ứng với câu An ăn cơm tối lúc 7 giờ tối?.
-Mời lần lượt từng cặp lên trả lời trước lớp.
-Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo nhau. 
wBài 3 : Trò chơi : Thi quay đồng hồ.
-Tổ chức HS thi quay đồng hồ theo hiệu lệnh.
-Chia lớp thành 4 đội phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ có thể quay kim được tuỳ ý 
-GV hô một giờ bất kì nào đó để 4 em cùng quay sau một số lần nhóm nào quay xong trước và đúng là nhóm thắng cuộc .
4.Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học .
-2 học sinh lên bảng thực hành quay đồng hồ theo yêu cầu : 12 giờ 15 phút ; 7 giờ 30 phút.
-Hai học sinh khác nhận xét.
-Lắng nghe. 
-Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ?
-Lớp quan sát đọc giờ trên mặt từng đồng hồ 
-Vì kim giờ chỉ qua số 4 và kim phút đang chỉ vào số 3.
-Các em khác quan sát và nhận xét bạn.
-Mỗi câu sau đây ứng với đồng hồ nào ?
-Lớp làm việc theo cặp quan sát đồng hồ và cử một số cặp đại diện nêu : 
a/ - A ; b/ - D ; c/ - B ; d/ - E ; e/ - C ; g/ - G 
- 5 giờ 30 phút chiều còn gọi là 17 giờ 30 phút .
- Vì 7 giờ tối chính là 19 giờ , đồng hồ G chỉ 19 giờ . 
- Lớp chia thành 4 nhóm mỗi nhóm cử ra 1 đại diện để lên thi quay kim đồng hồ .
- HS thực hành quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh chẳng hạn khi nghe giáo viên hô học sinh sẽ quay : 13giờ 15 phút ; 18 giờ , 11 giờ 15phút .
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
 RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22-25.doc