Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 17 - Thu Huệ

Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 17 - Thu Huệ

Tiết 81 tuần 17

I-Mục đích yêu cầu:

- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác ( trường hợp chung ).

- Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vuông ( biết độ dàI hai cạnh góc vuông của hình tam giác ).

II- Đồ dùng dạy học:

 Thước, êke, phấn màu, VBT

III- Hoạt động chủ yếu:

 

doc 11 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 17 - Thu Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên giáo viên: Thu Huệ Ngày soạn: 20-09-04
Giáo án môn: Toán 	 Ngày dạy:
Lớp 5 Tên bài dạy: luyện tập
Tiết 81 tuần 17
I-Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác ( trường hợp chung ).
Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vuông ( biết độ dàI hai cạnh góc vuông của hình tam giác ).
II- Đồ dùng dạy học:
 Thước, êke, phấn màu, VBT
III- Hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt đông dạy học
Phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học tương ứng 
Ghi chú
5ph
1ph
10ph
B1: Kiểm tra bài cũ:
 Bài 2 trang 92
Diện tích hình tam giác đó là:
5 x 2,4 : 2 = 6 m2 
Diện tích hình tam giác đó là:
42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 m2
B2: Giới thiệu bài mới:
Hôm nay các con sẽ học tiết toán “ Luyện tập “
B3: Bài mới:
Bài 1: 
Diện tích hình tam giác: 
45,5m2 
640dm2
7,52m2
Bài 2: 
 B
 A C
Diện tích tam giác vuông ABC là: 
 3 x 4 : 2 = 6 cm2
Diện tích tam giác vuông ABC là:
 5 x 4 : 2 = 10 cm2 
- HS lên bảng chữa bài 2 trang 92.
Hs chữa miệng bài 1 trang 91
Nêu cách tính diện tích hình tam giác.
Nhận xét.
GV nhận xét đánh giá điểm.
GV ghi bảng
- Hs đọc yêu cầu
4 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Nêu cách tính diện tích hình tam giác?
- GV vẽ hình lên bảng.
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác.
- Nêu từng cặp cạnh đáy tương ứng với chiều cao của tam giác vuông?
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác vuông?
- 3 HS lên bảng làm bài Cho HS nhận xét chữa bài.
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học tương ứng 
Ghi chú
23ph
1ph
Bài 3:
Diện tích hình tam giác MQP = diện tích hình tam giác MPN (vì có 2 cạnh đáy PQ và MN bằng nhau, chiều cao bằng nhau vì cùng là chiều cao hình bình hành ). 
Diện tích hình tam giác MQP là:
 5 x 3 : 2 = 7,5 cm2
Vậy diện tích hình tam giác MPN là 7,5 cm2
Bài 4:
 5 x 2 : 2 = 5 cm2
 5 x 3 : 2 = 7,5 cm2
 5 + 7,5 = 12,5 cm2
 B4: Củng cố – Dặn dò:
BVN: 1,2,3,4 trang 92,93
- GV vẽ hình bình hành MNPQ
Thế nào là hình bình hành?
Hs làm bài rồi nhận xét chữa bài
So sánh diện tích hình tam giácMQP với diện tích hình tam giác MPN? 
GV vẽ hình lên bảng.
Cho Hs làm bài sau đó cho nhận xét chữa bài.
Hình như thế nào được gọi là một hình tứ giác?
Nêu công thức tính diện tích hình tam giác ABC?
 Nêu công thức tính diện tích hình tam giác vuông ADC?
Nêu cách tính diện tích tứ giác ABCD?
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Họ tên giáo viên: Thu Huệ Ngày soạn: 21-09-04
Giáo án môn: Toán 	 Ngày dạy:
Lớp 5 Tên bài dạy: hình thoi
Tiết 82 tuần 17
I-Mục đích yêu cầu:
 Giúp học sinh hình thành biểu tượng về hình thoi.
Nhận biết một số dặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi và một số hình đã học.
Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để hình thành kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Thước, phấn màu, VBT
 - Bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: hình tam giác, hình vuông, HCN, hình thoi.
 - Chuẩn bị 4 thanh gỗ mỏng dài khoảng 30 cm, ở hai đầu có khoét lỗ để có thể lắp ráp được thành hình vuông hoặc hình thoi.
HS: + Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông 1cm x 1cm; thước kẻ; êke, kéo cắt.
 + Mỗi Hs chuẩn bị 4 thanh nhưạ trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để có thể lắp ghép thành hình vuông hoặc hình thoi. 
III- Hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt đông dạy học
Phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học tương ứng 
Ghi chú
4ph
1ph
10ph
B1: Kiểm tra bài cũ:
 Bài 1 trang 92
30,5 x 12 : 2 = 183 dm2
16 x 5,3 : 2 = 42,4 m2
B2: Giới thiệu bài mới:
Hôm nay các con sẽ học tiết toán bài“ Hình thoi “
B3: Bài mới:
Hình thành biểu tượng về hình thoi:
 B
 A C
 D
Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi:
- Cạnh AB song song với cạnh CD 
Hs chữa bài 1 trang 92
Nêu cách tính diện tích hình tam giác, tam giác vuông.
Hs chữa miệng bài 3 trang 92
Nhận xét.
GV nhận xét đánh giá điểm.
GV ghi bảng
GV và học sinh cùng lắp ghép mô hình hình vuông. HS quan sát và nhận xét.
GV “ xô lệch “ hình vuông để được một hình mới và dùng mô hình này để vẽ hình mới lên bảng. Hs quan sát , làm theo mẫu và nhận xét. GV giới thiệu hình mới gọi là hình thoi.
- GV yêu cầu hs quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi và đặt các câu hỏi gợi ý để hs tự phát hiện các 
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học tương ứng 
Ghi chú
24ph
1ph
( AB và CD là 2 cạnh đối diện )
Cạnh AD song song với cạnh BC ( AD và BC là 2 cạnh đối diện )
AB = BC = CD = DA
Hình thoi có:
+ Các cặp cạnh đối diện song song.
+ Bốn cạnh đều bằng nhau.
B4:Luyện tập:
Bài 1: 
Nối
Bài 2: 
 ( 5 ) 
Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau.
Bài 3: Vẽ thêm
Bài 4: Vẽ theo mẫu
Vẽ trang trí.
 B4: Củng cố – Dặn dò:
Học ghi nhớ SGK trang 93
đặc điểm của hình thoi. Có thể cho học sinh đo độ dài các cạnh của hình thoi.
- Rút ra kết luận về hình thoi.
- Hs đọc đồng thanh kết luận SGK
- Gọi một vài hs lên bảng chỉ hình thoi và nhắc lại các KL về hình thoi.
- GV đưa bảng phụ ra và cho một học sinh lên làm bài.
Hs làm bài rồi nhận xét chữa bài
Một hình như thế nào thì được gọi là hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi.
HS đọc yêu cầubài tập số 2 , cho một HS lên bảng, dưới làm vở và dùng êke để kiểm tra. 
Đọc to kết luận. Cả lớp đọc đồng thanh.
Cho Hs làm bài sau đó cho chữa bài.
- Cho học sinh làm bài. 
- Những ứng dụng của những hoa văn hoạ tiết hình thoi?
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Họ tên giáo viên: Thu Huệ Ngày soạn: 21-09-04
Giáo án môn: Toán 	 Ngày dạy:
Lớp 5 Tên bài dạy: luyện tập
Tiết 83 tuần 17
I-Mục đích yêu cầu:
- Giúp học hình thành công thức tính diện tích của hình thoi.
Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan.
II- Đồ dùng dạy học:
 GV chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK. HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo cắt.
III- Hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt đông dạy học
Phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học tương ứng 
Ghi chú
3ph
1ph
10ph
B1: Kiểm tra bài cũ:
GV vẽ 1 hình thoi lên bảng.
B2: Giới thiệu bài mới:
Hôm nay các con sẽ học các tính “ Diện tích hình thoi“
B3: Bài mới:
 B
 1 2
 A C
 3 4
 D 
N B M
 4 3 
 1 2
A C 
 O
Diện tích hình thoi ABCD = Diện tích hình chữ nhật ACMN
Diện tích hình chữ nhật ACMN = AC x AN = AC x BO = AC x BD
 (vì BO = 1 BD ) 2 
 2 
Nêu cách tính diện tích hình tam giác.
Nêu nhận xét về hình thoi?
GV ghi bảng
- Mỗi bàn 2 học sinh dùng giấy cắt một hình thoi ( chuẩn bị trước ). Yêu cầu HS để hình thoi lên mặt bàn. GV dán mô hình hình thoi phóng to lên bảng. GV và HS cùng làm từng thao tác một.
- Kẻ hai đường chéo của hình thoi. Dùng kéo cắt dọc theo hai đường chéo này để có 4 tam giác vuông. Ghép 4 tam giác vuông đó lại để có HCN ACMN.
- Nhận xét về diện tích hình thoi ABCD và diện tích hình chữ nhật ACMN vừa tạo thành?
- Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ACMN?
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học tương ứng 
Ghi chú
25ph
1ph
Vậy: 
Diện tích hình thoi ABCD = AC x BD 
 2
Diện tích hình thoi bằng nửa tích của độ dài hai đường chéo.
 S = m x n
 2 
( m, n là độ dài của hai đường chéo ) 
B4: Luyện tập:
Bài 1: 
S = 9 x 6 : 2 = 27 cm2
S = 5 x 8 : = 20 cm2
S = 5 x 3 : 2 = 7,5 cm2
Vậy hình thoi có diện tích nhỏ hơn 20 cm2 là hình thoi số 3.
Bài 2: 
 1,2 cm 1,6 dm 20 m 
 7 cm 2,7 dm 0,5 m
 1 cm2 2,16 dm2 5m2
Bài 3:
Diện tích hình thoi là: 
 10 x 8,4 : 2 = 42 ( cm2 )
Diện tích của mỗi hình tam giác là:
 42 : 2 = 21 ( cm2)
 Đ/s: 21cm2
Bài 4: Hình thoi cũng là một hình bình hành. Vậy ta có thể áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành để tính diện tích hình thoi.
 Hình bình hành
 Chiều cao
 Đáy 
 Đáy Chiều cao Diện tích
12 cm 9 cm 54cm2
15 dm 12 dm 90 dm2
1,4m 2,7m 1,89 m2 
 B5: Củng cố – Dặn dò:
Học thuộc ghi nhớ trang 95 
BVN: 1,2,3,4 trang 96
Từ kết luận trên con rút ra nhận xét gì về công thức tính diện tích hình thoi ABCD? 
Lớp đọc đồng thanh kết luận SGK.
GV vẽ hình lên bảng. 
- HS chữa miệng bài 1. Yêu cầu tính diện tích cụ thể của từng hình thoi? Nêu cách tính diện tích hình thoi?
- GV đưa bảng phụ và cho 3 HS lên bảng.
- Cho Hs làm bài sau đó cho nhận xét chữa bài.
- Nêu cách tính diện tích hình thoi?
- GV vẽ hình thoi lên bảng.
- HS đọc đề bài 3. 1 HS lên bảng. HS nhận xét chữa bài.
- Nêu cách cắt thành 2 hình tam giác khác? ( cắt dọc, cắt ngang )
Nêu đặc điểm của hình thoi? 
( nhấn mạnh đặc điểm các cặp cạnh đối diện song song )
- Rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa hình thoi và hình bình hành? 
3 HS lên bảng.
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Họ tên giáo viên: Thu Huệ Ngày soạn: 22-09-04
Giáo án môn: Toán 	 Ngày dạy:
Lớp 5 Tên bài dạy: luyện tập
Tiết 84 tuần 17
I-Mục đích yêu cầu:
 Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Phấn màu, bảng phụ
III- Hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt đông dạy học
Phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học tương ứng 
Ghi chú
4ph
1ph
34ph
B1: Kiểm tra bài cũ:
 Bài 4 trang 97
3 x 7 : 2 = 10,5 cm2
2 x 3 : 2 = 3 cm2
B2: Giới thiệu bài mới:
Hôm nay các con sẽ đi luyện tập 
B3: Bài mới:
Bài 1: 
 HìNH THOI
Đường chéo Đường chéo Diện tích
7 cm 0,9 dm 0,315 dm2
= 0,7 dm 
6 dm 13 cm 3,9 dm2
 = 1,3 dm 
24 dm 5m = 50 dm 600 dm2
Bài 2: 
Độ dài đường chéo thứ hai là:
 360 x 2 : 24 = 30 cm
Chiều cao của hình thoi đó là:
 19,8 x 2 : 11 = 3,6 cm
 Đ/s:
Bài 3: 
 Chiều dài, chiều rộng
Tìm chiều rộng và dựa vào diện tích HCN để tính. 
Hs chữa miệng bài 2 trang 96
Nêu cách tính diện tích hình bình hành, hình thoi? 
Nhận xét.
GV nhận xét đánh giá điểm.
GV ghi bảng
3 HS lên bảng làm bài.
Chữa bài
Nêu các tính diện tích hình thoi. Nêu cách làm khác. Cách làm nào nhanh hơn?
( Cách đổi ra dm rồi tính nhanh hơn cách đổi ra cm rồi lại đổi ra dm2 )
- Nêu cách tính diện tích hình thoi? Từ công thức đó nêu cách tính độ dài đường chéo thứ nhất, đường chéo thứ hai? 
 S = m x n : 2
 m = S x 2 : n
 n = S x 2 : m 
2 HS lên bảng làm bài. 
Nhận xét chữa bài.
Muốn tính được chu vi hình chữ nhật ta phải biết gì?
Cần phải đi tìm gì? Dựa vào đâu để tính?
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học tương ứng 
Ghi chú
1ph
Diện tích hình chữ nhật là:
 36 x 2 = 72 cm2
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 72 : 12 = 6 cm 
Chu vi hình chữ nhật là:
 ( 12 + 6 ) x 2 = 36 cm
 Đ/s:
Bài 4: 
 2,5 cm
 3 cm
Vì biết chiều cao của tam giác là 2,5 cm và cạnh đáy là 4 cm
Vì biết một đường chéo của hình thoi là 1,5 cm và đường chéo thứ hai là 3 cm.
 Diện tích hình thoi là:
 1,5 x,3 : 2 = 2,25 cm2
 Diện tích hình tam giác là:
 4 x 2,5 : 2 = 5 cm2
 Diện tích hình H là:
 2,25 + 5 = 7,5 cm2
 Đ/s:
B4: Củng cố – Dặn dò:
Bài về nhà 1, 2,3, 4 SGK trang 97,98
Cho Hs làm bài sau đó cho chữa bài.
Vì sao tính được diện tích hình thoi?
Vì sao tính được diện tích hình tam giác?
Nêu cách tính diện tích hình H?
HS chữa miệng
Nhận xét 
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Họ tên giáo viên: Thu Huệ Ngày soạn: 22-09-04
Giáo án môn: Toán 	 Ngày dạy:
Lớp 5 Tên bài dạy: Luyện tập chung
Tiết 85 tuần 17
I-Mục đích yêu cầu:
 - Giúp học sinh ôn tập về so sánh hai số thập phân. Củng cố các kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia trên các số thập phân.
 - Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Phấn màu
III- Hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt đông dạy học
Phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học tương ứng 
Ghi chú
4ph
1ph
34ph
B1: Kiểm tra bài cũ:
 Bài 2 trang 97
Độ dài đường chéo thứ hai là:
 18,2 x 2 : 1,4 = 26 cm
Chiều cao của hình thoi là:
 136 x 2 : 3,4 = 80 m
 Đ/s:
B2: Giới thiệu bài mới:
Hôm nay các con sẽ đi luyện tập chung
B3: Bài mới:
Bài 1: 
Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:
4,604 ; 5,32 ; 6,23 ; 6,203 ; 6,4
Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé:
74,65 ; 72,46 ; 43,5 ; 39,02 ; 35,4
(Vận dụng kĩ thuật so sánh nhanh các phần nguyên để tìm được số thập phân bé nhất )
Bài 2: 
 356,37 416,50
+ 462,81 - 221,34
 819,18 195,16
 23,7 78,24 1,2
 x 1,04 62 65,2 
 948 24
 237 0 
 24,648
Bài 3: 
- Hs chữa miệng bài 1 trang 97
Nêu cách tính diện tích hình thoi, tính đường chéo còn lại, chiều cao của hình thoi? 
Nhận xét.
GV nhận xét đánh giá điểm.
GV ghi bảng
 HS làm bài.
HS đổi vở cho nhau chữa bài
- Nêu cách so sánh? 
4 HS lên bảng.
Cho HS đổi vở cho nhau kiểm tra chéo. GV chữa chung cho cả lớp.
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học tương ứng 
Ghi chú
1ph
 Thửa ruộng có dạng một hình chữ nhật ghép với một hình tam giác vuông.
 Diện tích thửa ruộng là tổng diện tích hình tam giác vuông và diện tích hình chữ nhật.
Diện tích thửa ruộng hình tam giác vuông là:
 17 x 30 : 2 = 255 m2
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:
 30 x 15 = 450 m2
Diện tích thửa ruộng là:
 255 + 450 = 705 m
 Đổi: 705 m2 = 7,05 a
Thửa ruộng đó thu hoạch được số kilôgam thóc là:
 65 x 7,05 = 458,25 ( kg )
 Đ/s:
Bài 4: 
 Bài giải
Số tiền người đó đã mua hàng là:
120000 x 100 : 10 = 1200000 ( đồng )
 Đáp số: 1200000 đồng
Bài 5: 
X x 1,3 = 11,7
X = 11,7 : 1,3 
X = 9 
 X : 36 = 6,8
 X = 6,8 x 36
 X = 244,8
B4: Củng cố – Dặn dò:
Bài về nhà 1, 2,3 SGK trang 98
GV vẽ hình lên bảng.
- Thửa ruộng có dạng như thế nào?
Nêu cách tính diện tích thửa ruộng?
Cho 1 HS lên bảng làm bàI, sau đó GV chữa chung cho cả lớp.
1 HS đọc bài toán.
HS làm vào vở rồi chữa bài.
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_5_tuan_17_thu_hue.doc