Toán
Tiết 137: Đơn vị, chục, trăm, nghìn.
A- Mục tiêu:
- Ôn lại mối quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm. Nắm được đơn vị nghìn, hiểu được quan hệ giữa trăm và nghìn. Biết cách đọc và viết các số tròn trăm.
- Rèn KN đọc và viết số . GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Các hình vuông biểu diễn đơn vị chục , trăm, nghìn. Bộ số
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 28 Toán Tiết 136: kiểm tra định kì giữa kì II ( Theo đề chung của tổ) _____________________________ Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2007 Toán Tiết 137: Đơn vị, chục, trăm, nghìn. A- Mục tiêu: - Ôn lại mối quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm. Nắm được đơn vị nghìn, hiểu được quan hệ giữa trăm và nghìn. Biết cách đọc và viết các số tròn trăm. - Rèn KN đọc và viết số . GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: - Các hình vuông biểu diễn đơn vị chục , trăm, nghìn. Bộ số C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: Ôn tập về đơn vị, chục và trăm. - GV gắn 1 ô vuông : Có mấy đơn vị? - Gắn 10 ô vuông. Hỏi như trên. - 10 đơn vị còn gọi là gì? - 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? - Gắn tiếp các ô vuông biểu diễn chục và hỏi như trên. - 10 chục bằng mấy trăm? b) HĐ 2: Giới thiệu 1 nghìn. - Gắn lên bảng hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm? - Gắn 2 hình vuông như trên và hỏi: Có mấy trăm? * GV: Để chỉ số lượng là 2 trăm người ta dùng số 2 trăm , viết là 200. - Lần lượt giới thiệu các số 300, 400, .... - các số từ 100 đến 900 có gì chung? - Những số này gọi là số tròn trăm. * GV gắn lên bảng 10 hình vuông: Có mấy trăm? - 10 trăm được gọi là 1 nghìn - Để chỉ số lượng 1 nghìn người ta dùng số 1 nghìn, viết là 1000 Hỏi: 1 chục bằng mấy đơn vị?. 1 trăm bằng mấy chục?. 1 nghìn bằng mấy trăm? c) HĐ 3; Thực hành.* Đọc và viết số: - Gv gắn các hình vuông biểu diễn một số đơn vị, một số chục, các số tròn trăm bất kì. Gọi HS đọc và viết số. * Chọn hình phù hợp với số. - GV đọc một số tròn chục, tròn trăm bất kì. - Gv nhận xét, sửa sai 3/ Củng cố: - Nêu mối quan hệ giữa đơn vị, chục, trăm, nghìn?. Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - có 1 đơn vị - có 10 đơn vị - 10 đơn vị gọi là 1 chục - 1 chục bằng 10 đơn vị - 10 chục bằng 1 trăm - có 1 trăm- Hs viết số 100 - có 2 trăm. HS viết số 200 - HS đọc và viết các số từ 300 đến 900 - Cùng có 2 chữ số 0 đứng sau. - Có 10 trăm - HS đọc 10 trăm bằng 1 nghìn - HS đọc và viết số 1000 - 1 chục bằng 10 đơn vị - 1 trăm bằng 10 chục - 1 nghìn bằng 10 trăm - HS đọc mqhệ trên - HS đọc và viết số theo lời của GV - Hs chọn hình phù hợp với lời đọc của GV- Đọc số đó. Thứ tư, ngày 28 tháng 03 năm 2007 Toán Tiết 138: So sánh các số tròn trăm A- Mục tiêu: - HS biết so sánh các số tròn trăm. Nắm được thứ tự các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm trên tia số. - Rèn KN so sánh số tròn trăm. - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: - 10 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100 - các hình làm bằng bìa như SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Kiểm tra đọc và viết các số tròn trăm - Nhận xét, cho điểm 3/ Bài mới: a) HĐ 1; Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm. - Gắn 2 hình vuông biểu diễn 1 trăm hỏi: có mấy trăm ô vuông? - Gắn tiếp 3 hình vuông mỗi hình biểu diễn 1 trăm hỏi: có mấy trăm ô vuông? - 200 ôvuông và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều ô vuông hơn? - Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn, số nào bé hơn? - Tiến hành tương tự với các số khác. b) HĐ 2: Thực hành. * Bài 2: - Bài tập yêu cầu gì? - Nhận xét, cho điểm * Bài 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Các số điền phải đảm bảo yêu cầu gì? - Đếm các số tròn trăm từ 100 đến 100 ( đếm xuôi, đếm ngược)? - Chữa bài, nhận xét. 4/ Củng cố: - Nhận xét tiết học- Khen HS làm bài tốt - Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - Vài HS đọc - Có 200 - Hs viết số 200 - Có 300 ô vuông- HS viết số 300 - 300 ô vuông nhiều hơn 200 ô vuông - 300 lớn hơn 200 - 200 bé hơn 300 - HS điền dấu: 200 200.... - So sánh các số tròn trăm và điền dấu - HS làm bài- Nêu KQ - Điền số còn thiếu vào ô trống. - Là các số tròn trăm từ 100 đến 1000. Số đứng sau lớn hơn số đứng trước. - HS làm bài vào vở - HS đếm Thứ năm, ngày 26 tháng 03 năm 2009 Toán Tiết 139: Các số tròn chục từ 110 đến 200 A- Mục tiêu: - HS biết cấu tạo thập phân của các số tròn chục từ 110 đến 200 gồm các trăm, các chục , các đơn vị. Đọc viết số tròn chục từ 110 đến 200. So sánh số tròn chục từ 110 đến 200 - Rèn KN đọc, viết và so sánh số. - Giáo dục học sinh chăm học toán B- Đồ dùng: - Các hình vuông biểu diễn các trăm, chục. Bảng kẻ sẵn các cột như SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Viết các số tròn chục mà em biết? - Nhận xét, cho điểm 3/ Bài mới: a) HĐ 1: Giới thiệu các số từ 110 đến 200 - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 và hỏi: Có mấy trăm, mấy chục, mấyđơnvị? - Số này đọc là:Một trăm mười. - Số 110 có mấy chữ số, là những số nào? - Một trăm là mấy chục? - Số 110 có mấy chục? Có lẻ đơn vị nào không? - Đây là số tròn chục. * Hướng dẫn tương tự với các số khác để tìm cách đọc và viết. b) HĐ 2: So sánh các số tròn chục. - Gắn lên bảng hình biểu diễn 110 và hỏi: Có bao nhiêu ô vuông? - Gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn số 120 và hỏi: Có bao nhiêu ô vuông? - 110 và 120 thì số nào lớn hơn, số nào bé hơn? * Tương tự với các số khác. c) HĐ 3: Luyện tập. * Bài 1: Nhận xét, cho điểm * Bài 2: Đưa hình đê HS so sánh số. Nhận xét, cho điểm * Bài 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Để điền số đúng ta phải so sánh số sau đó điền dấu ghi lại KQ so sánh đó - Chấm bài, nhận xét. 4/ Củng cố: - Ôn lại cách đọc và viết số, so sánh số. - Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - Vài HS viết - Nhận xét, bổ xung - có 1 trăm, 1 chục và 1 đơn vị - HS đọc - số 110 có 3 chữ số . Chữ số hàng trăm là chữ số 1, chữ số hàng chục là chữ số1, chữ số hàng đơn vị là chữ số 0. - Một trăm là 10 chục - có 11 chục. Không lẻ đơn vị nào. - có 110 ô vuông - có 120 ô vuông - 120 lớn hơn 110, 110 bé hơn 120 - HS điền dấu: 110 110 - HS đọc, viết và so sánh số - HS tự làm bài - Nêu KQ - HS quan sát hình , nêu KQ - Điền số thích hợp - HS làm phiếu hT Thứ sáu, ngày 30 tháng 03 năm 2007 Toán Tiết 140: Các số từ 101 đến 110 A- Mục tiêu: - HS biết các số từ 101 đến 110. Đọc viết các số từ 101 đến 110.So sánh số từ 101 đến 110. Rèn KN đọc, viết và so sánh số. B- Đồ dùng: - Các hình vuông biểu diễn 100, chục, đơn vị. Bảng phụ C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Gv kiểm tra đọc viết số tròn chục từ 10 đến 200 - NHận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: a) HĐ 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110. - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm? - Gắn thêm 1 hình vuông nhỏ, hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị? - để chỉ tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 dơn vị, người ta dùng số 1 trăm linh một và viết là 101. * Tương tự với các số 102, 103........110. - Đọc các số từ 101 đến 110? b) HĐ 2: Luyện tập. * Bài 1: - Nhận xét, cho điểm * Bài 2: - Vẽ lên bảng tia số như SGK - Đọc trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn? * Bài 3: - BT yêu cầu gì? - Để điền dấu đúng ta cần làm gì? - Viết lên bảng: 101...102 Hỏi: Hãy so sánh chữ số hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị? - Ta nói: 101 nhỏ hơn 102 và viết 101 101. 4/ Củng cố: * Nhận xét tiết học * Dặn dò: Ôn lại cách đọc, viết, so sánh số từ 101 đến 110 - Hat - Vài HS đọc và viết số - Nhận xét - Có 1 trăm, lên bảng viết 1 vào cột trăm. - Có 0 chục và 1 đơn vị, viết lên bảng 0 vào cột chục và 1 vào cột trăm. - HS đọc và viết số 101 - HS đọc và viết số. - HS tự làm bài và nêu KQ - HS đọc - Điền dấu - Ta cần so sánh các số với nhau. - Chữ số hàng trăm cùng là 1 - Chữ số hàng chục cùng là 0 - Chữ số hàng đơn vị: 1 nhỏ hơn 2hay 2 lớn hơn 1. - HS viết và đọc. - HS làm các phần còn lại vào vở Toán (Tăng) Luyện: So sánh các số tròn trăm. Các số từ 110 đến 200 A- Mục tiêu: - Luyện cho HS kỹ năng so sánh các số tròn trăm, thứ tự các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm trên tia số. Đọc viết số tròn chục từ 110 đến 200. So sánh số tròn chục từ 110 đến 200 - Rèn KN đọc, viết và so sánh số. - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: - 10 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100 - các hình làm bằng bìa như SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Hướng dẫn luyện a) HĐ 1; Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm. Bài 1: Viết theo mẫu 300 > 100 100 < 300 * Bài 2: (54) Điền dấu >, < * Bài 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Các số điền phải đảm bảo yêu cầu gì? b) HĐ 2: Hướng dẫn luyện các số tròn chục từ 110 đến 200. * Bài 2: (56) Gọi học sinh đọc số * Bài 5: (56) Điền số: Gọi học sinh đọc bài làm 4/ Củng cố: - Nhận xét tiết học- Khen HS làm bài tốt - Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - Học sinh làm vở bài tập - 1 em chữa bài: 300 600 400 > 300 600 < 700 - Học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, làm vào vở bài tập - Đọc bài làm: 400 < 600 500 < 700 600 > 400 900 < 1000 Điền số Là các số tròn trăm 100, 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000. 130 : một trăm ba mươi 150: một trăm năm mươi 180: một trăm tám mươi 200: hai trăm a) 100, 110, 120, 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200 b) 200, 190, 180, 170, 160, 150, 140, 130, 120, 110, 100 Toán (tăng) Chữa bài kiểm tra. Luyện: Đơn vị, chục, trăm, nghìn A- Mục tiêu: - Ôn lại mối quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm. Nắm được đơn vị nghìn, hiểu được quan hệ giữa trăm và nghìn. Biết cách đọc và viết các số tròn trăm. - Rèn KN đọc và viết số . GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: - Các hình vuông biểu diễn đơn vị chục , trăm, nghìn. Bộ số C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/Hướng dẫn luyện: a) HĐ 1: Ôn tập về đơn vị, chục, trăm, nghìn * Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu Cho học sinh làm vở bài tập (trang 52) * Bài 2: Viết số, ghi cách đọc số Gọi học sinh đọc bài b) HĐ 2: Chữa bài kiểm tra Gọi học sinh lần lượt chữa các bài (1,2,3,4,5) trong bài kiểm tra định kỳ giữa học kỳ II - Bài 1 yêu cầu gì? - Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong bài 2 - Bài 3: a) x phải tìm là gì? b) x phải tìm là gì? - Bài 4: Một em chữa bảng Gọi học sinh nhận xét - Bài 5: Có mấy cách làm? 3/ Củng cố: - Nêu mối quan hệ giữa đơn vị, chục, trăm, nghìn?. Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - Một em đọc, lớp đọc thầm, làm vào vở bài tập, chữa bài: 200 : hai trăm, 500: năm trăm, 100: một trăm. 900: chín trăm. năm trăm 700 chín trăm Tính nhẩm 4 x 9 = 36 3 x 6 = 18 35 : 5 = 7 32 : 4 = 8 Nhân chia trước, cộng trừ sau Tìm thừa số chưa biết: x x 2 = 12 x = 12 : 2 x = 6 Tìm số bị chia x : 3 = 5 x = 5 x 3 x = 15 Mỗi nhóm có số học sinh là: 15 : 3 = 5 (học sinh) Đáp số: 5 học sinh Có 2 cách làm Cách 1: 3 + 3 + 3 +3 = 12 (cm) Cách 2: 3 x 4 = 12 (cm)
Tài liệu đính kèm: