I. MỤC TIÊU : Giúp HS
-Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc 2 chữ số .
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
- Vận dụng các phép trừ vừa học để làm tính và giải toán.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ngày dạy: Tuần 15 – Tiết 71 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ (tr 71) I. MỤC TIÊU : Giúp HS -Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc 2 chữ số . - Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục. - Vận dụng các phép trừ vừa học để làm tính và giải toán. - II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính: 35 – 8 ; 72 – 34 - GV nhận xét. 5’ – - HS thực hiện trên bảng con. – 35 72 8 34 27 38 - Nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Phép trừ: 100 – 36 -Nêu bài toán :Có 100 que tính , bớt đi 36 que tính .Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? - GV viết bảng :100-36 - GV hướng dẫn cách đặt tính và tính. - Yêu cầu HS nhắc lại . 3. Phép trừ: 100 – 5 -Yêu cầu HS thực hiện . -Gọi HS nêu cách tính . 35’ 1’ - HS nhắc lại . -Thực hiện phép trừ:100 -36 - 100 0 không trừ được 6,lấy 36 10 trừ 6 còn 4, viết 4 064 nhớ 1, 3 thêm 1 bằng 4 0 không trừ được4 , lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6 nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0. -HS nhắc lại cách tính . -HS làm bảng con. -1 hS nêu . - 100 - 0 không trừ được 5 5 lấy 10 trừ 5, bằng 5, 095 viết 5 nhớ 1. - - 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, viết 9nhớ 1. -1 trừ 1 bằng 0, viết 0. -HS nhắc lại . 4. Luyện tập Bài 1: -GV yêu cầu HS làm bài vào SGK. - Theo dõi. - Nhận xét. - -1 HS đọc yêu cầu: Tính. - - - - 100 100 100 100 100 4 9 22 3 69 096 091 088 097 031 - Nêu kết quả - Nhận xét. Bài 2: - Gv hướng dẫn bài mẫu: 100 – 20. Nhẩm: 10 chục – 2 chục = 8 chục. Vậy 100 – 20 = 80. - Yêu cầu HS làm tiếp bài tập . -1 HS đọc yêu cầu . -HS làm bài vào SGK. - HS tự nêu cách tính nhẩm Bài 3 (HS khá, giỏi): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự làm bài vào vở, nêu kết quả - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài vào vở, nêu kết quả: Số hộp sữa buổi chiều cửa hàng đó bán: 100 – 24 = 76 (hộp) Đáp số: 76 hộp sữa. - Nhận xét. 3.Củng cố: -Toán học bài gì? - Chuẩn bị bài sau: Tìm số trừ. - Nhận xét tiết học . 1’ Ngày dạy: Tuần 15 – Tiết 72 TÌM SỐ TRỪ (tr 72) I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: a-x=b (với a,b là các số không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ thành phần và kết quả của phép tính. (Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu). - Nhận biết số bị trừ, số trừ và hiệu. - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết. - II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình vẽ trong phần bài học SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh A. KTBC: - Cho lớp làm bài vào bảng con: Đặt tính rồi tính: 100 – 4; 100 – 38 - Nhận xét. 5’ - Lớp làm bài vào bảng con: - - 100 100 4 38 096 062 - Nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Hướng dẫn tìm số trừ -Nêu BT :có 10 ô vuông, sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông.Hãy tìm số ô vuông bị lấy đi . -GV nêu : Số ô vuông lấy đi là số chưa biết, ta gọi số đó là x. có 10 ô vuông .GV viết bảng số 10. -Lấy đi một số ô vuông chưa biết (GV viết tiếp dấu trừ(-) và chữ x vào bên phải số 10,còn lại 6 ô vuông .GV viết tiếp “=6” vào dòng đang viết để thành :10-x=6. -Gọi HS đọc . -Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần trong phép tính 10 – x = 6. -Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? - GV ghi bảng . -Yêu cầu hS đọc quy tắc . 35’ 1’ -HS nhắc lại . -2 hS nêu lại bài toán . -10 trừ x bằng 6 -10 là số bị trừ , x là số trừ, 6 là hiệu . -Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu -Vài HS nhắc lại . -HS đọc và học thuộc quy tắc. 3. Bài tập Bài 1 (cột 1, 3) - Gọi HS đọc yêu cầu -Bài toán yêu cầu tìm gì? -Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì? -Yêu cầu HS làm bài . - Nhận xét. -1 Hs đọc yêu cầu . -Tìm số trừ. -Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. -HS làm bài vào vở, trình bày kết quả: à x = 5; àx = 7; àx = 37 à x = 18; àx = 14; à x = 32 - HS khá, giỏi làm thêm cột 2. - Nhận xét. Bài 2 (cột 1, 2, 3) - Gọi HS đọc yêu cầu. -Cho Hs nêu lại cách tìm số trừ , sau đó thực hiện phép tính trừ để tìm số trừ. - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu . - 1, 2 Hs nêu. -HS làm bài vào SGK. SBT 75 84 58 72 55 ST 36 24 24 53 37 H 39 60 34 19 18 - Nhận xét. Bài 3: - Gọi HS dọc yêu cầu. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Yêu cầu HS làm bài. - Chấm một số bài, nhận xét. -1 HS dọc yêu cầu. -có 35 ô tô sau khi rời bến thì còn lại 10 ô tô. -Hỏi số ô tô đã rời bến ? - HS làm bài vào vở: Số ô tô đã rời bến laa2: 35 – 10 = 25 (ô tô) Đáp số: 25 ô tô. - Nhận xét. 4. Củng cố: - Toán học bài gì? - Gọi HS nêu lại ghi nhớ. -Dặn: Về học bài và làm lại các bài tập đã học. -Nhận xét tiết học . - Tìm số trừ - 1, 2 HS. - Lắng nghe. Ngày dạy: Tuần 15 – Tiết 73 ĐƯỜNG THẲNG (tr 73) I . MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng. - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút. - Biết ghi tên các đường thẳng. - II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thước thẳng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò A.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Cho cả lớp bảng con: 15 – x = 8 ; 32 – x = 18 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - GV nhận xét chung phần kiểm tra. B.BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài : - Giáo viên ghi tựa bài. 2/ Giới thiệu đường thẳng, ba điểm thẳng hàng : a, Giới thiệu về đường thẳng AB. - GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng AB: Chấm hai điểm A và B, dùng thước thẳng và bút nối từ điểm A đến điểm B ta được đoạn thẳng. Ta gọi tên đoạn thẳng đó là “ Đoạn thẳng AB” - GV viết lên bảng: “ Đoạn thẳng AB”. - GV hướng dẫn hiểu biết về đường thẳng: Dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía, ta được đường thẳng AB và viết là: “ Đường thẳng AB”. b, Giới thiệu ba điểm thẳng hàng -GV chấm sẵn ba điểm A, B, C. GV nêu: “ Ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói A, B, C là ba điểm thẳng hàng” - GV chấm điểm D ở ngoài đường thẳng vừa vẽ và giúp HS nhận xét: “ Ba điểm A, B, D không cùng nằm trên một đường thẳng nào, nên ba điểm A, B, D không thẳng hàng” 3/ Thực hành: Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng bài 1a vào vở: * Vẽ đoạn thẳng vào vở: + Chấm hai điểm, ghi tên hai điểm đó, chẳng hạn M, N + Đặt thước sao cho cạnh của thước trùng với M và N. Dùng tay trái giữ thước, tay phải dùng bút vạch một đoạn thẳng từ M đến N. + Nhấc thước ra và nêu: đoạn thẳng MN; * Kéo dài đoạn thẳng về hai phía để có đường thẳng + Đặt thước sao cho mép của thước trùng với đoạn thẳng MN. Tay trái giữ thước, tay phải cầm bút vạch một vạch là phần kéo dài của đoạn thẳng MN( theo hướng từ M đến N) và vạch môt vạch là phần kéo dài của đoạn thẳng MN( théo hướng từ N tới M) + Nhấc thước ra có đường thẳng MN. Ghi tên : Đường thẳng MN. - Giáo viên theo dõi học sinh vẽ. -Giáo viên thu vở chấm. Bài 2 (HS khá, giỏi): - GV hướng dẫn học sinh dùng thước kiểm tra và nêu tên ba điểm thẳng hàng - Giáo viên nhận xét 4 / Dặn dò: - Bài sau: Luyện tập. - Giáo viên nhận xét chung giờ học. 5’ 35’ 1’ 1’ - HS làm bảng con . 15 – x = 8 32 – x = 18 x = 8 + 15 x = 18 + 32 x = 23 x = 50 - Học sinh nhắc tựa bài. - Học sinh quan sát và vẽ đoạn thẳng AB. - Nhắc lại: “ Đoạn thẳng AB” - Học sinh nhắc lại hiểu biết về đoạn thẳng. - Học sinh quan sát. - Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng, đường thẳng. - HS thực hiện vẽ bài 1b, 1c - HS đổi chéo vở kiểm tra, học sinh nhận xét. - HS dùng thước thẳng để kiểm tra và nêu tên ba điểm thẳng hàng: a) O, M, N thẳng hàng; O, P, Q thẳng hàng. b) B, O, D thẳng hàng ; A, O, C thẳng hàng. - Học sinh nêu miệng kết quả, học sinh nhận xét. Ngày dạy: Tuần 15 – Tiết 74 LUYỆN TẬP (tr 74) I . MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ. - Vận dụng bảng trừ và phép trừ đã học để làm tính và giải toán. - II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A, B và nêu cách vẽ. - Nhận xét và cho điểm HS. 5’ - HS thực hiện và trả lời theo câu hỏi của GV . - Bạn nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : - Giáo viên ghi tựa bài. 2. Thực hành: * Bài 1: - Bài 1 yêu cầu ta làm gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. - Nhận xét. * Bài 2 (cột 1, 2, 5): - Bài 2 yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu HS tính và nêu kết quả - Nhận xét. * Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách tìm thành phần chưa biết trong phép trừ : tìm trừ, số bị trừ . - GV nhận xét . - Hỏi về tìm thành phần chưa biết trong phép trừ. * Bài 4 (HS khá, giỏi): - Bài 4 yêu cầu ta làm gì? - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng ở bài 4a, 4b. - Giáo viên quan sát học sinh vẽ. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3/ Dặn dò: - Làm bài tập - Bài sau: Luyện tập chung. - Giáo viên nhận xét chung giờ học. 35’ 1’ 33’ 1’ - Học sinh nhắc tựa bài. - Yêu cầu ta tính. - Học sinh thực hiện tính nhẩm và nêu kết quả: 12–7=5 ; 11–8 =3 ; 14–9=5; ... 14–7=7 ; 13–8=5 ; 15–9=6 ;... 16–7=9 ; 15–8=7 ; 17–9=8 ;... - Nhận xét. - HS thực hiện tính vào SGK. - - - - - - 56 74 93 38 64 80 18 29 37 9 27 23 38 45 56 28 37 57 - HS khá, giỏi làm thêm cột 3, 4. - - - - 88 40 71 66 39 11 35 8 49 29 36 58 - Nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép trừ: tìm số trừ, số bị trừ. - HS làm vào vở, 3 HS làm bảng phụ: a) 32–x=18 ; b) 20–x = 2; x = 32 – 18 x = 20 – 2 x = 24 x= 18 c) x – 17 = 25 x = 25 + 17 x = 42 - HS đọc bài làm của mình, học sinh nhận xét. - 1 HS trả lời. - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu cách vẽ đường thẳng. - Nhận xét. Ngày dạy: Tuần 15 – Tiết 75 LUYỆN TẬP CHUNG (trang 75) I . MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính. - Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm. - Vận dụng bảng trừ và phép trừ đã học để làm tính và giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV yêu cầu cả lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính: 42 – 18; 71- 25 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - GV nhận xét chung phần kiểm tra. B. BÀI MỚI: 1/ Giới thiệu bài : - Giáo viên ghi tựa bài. 2/ Thực hành: * Bài 1: - Bài 1 yêu cầu ta làm gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. - Nhận xét. * Bài 2 (cột 1, 3): - Bài 2 yêu cầu ta làm gì? - GV YC học sinh đặt tính và thực hiện phép tính. - Nhận xét. * Bài 3: - Bài 3 yêu cầu ta làm gì? - Giáo viên gợi ý cho học sinh nêu lại cách làm: thực hiện từng phép tính từ trái sang phải. - Nhận xét. * Bài 4 (HS khá, giỏi): - Bài 4 yêu cầu ta làm gì? - GV hỏi HS: x gọi là gì? Muốn tìm x ta làm sao? - Cho HS làm vào vở. - Nhận xét * Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự làm bài vào vở. - Giáo viên thu vở chấm, nhận xét. 3/ Dặn dò: - Bài sau: Ngày giờ. - Giáo viên nhận xét chung giờ học. 5’ - HS thực hiện bảng con: - - 42 71 18 25 24 46 - Học sinh nhận xét. - Học sinh nhắc tựa bài. - HS nêu yêu cầu: Tính nhẩm - Học sinh thực hiện tính nhẩm và nêu kết quả: 16–7=9 ; 12–6=6 ; 10–8=2; 13-6=7 11–7=4 ; 13–7=6 ; 17–8=9; 15-7=8 14–8=6 ; 15–6 =9 ;11– 4 =7; 12-3=9 - Nhận xét. - HS : Đặt tính rồi tính. - Học sinh làm vào nháp: - - - a) 32 61 44 25 19 8 07 42 36 - - - b) 53 94 30 29 57 6 24 37 24 - HS khá, giỏi làm thêm cột 2. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu: Tính. - Học sinh nêu lại cách làm : thực hiện từng phép tính từ trái sang phải. - Học sinh làm vào vở nháp. 42–12- 8 = 22 ; 36 + 14–28 = 22 58- 24 –6 = 28 ; 72–36 + 24 =12 - Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra, học sinh nhận xét. - HS trả lời. - HS làm bài. HS đọc bài làm. a) x+14=40 b) x-22=38 x =40-14 x =38+22 x =26 x = 60 c) 52-x=17 x=52-17 x=35 - Nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu. - Lớp làm vào vở: Bài giải: Độ dài của băng giấy màu xanh là : 65 – 17 = 48 ( cm) Đáp số : 48 cm. - Học sinh đọc bài của mình, học sinh nhận xét.
Tài liệu đính kèm: