ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN
I. Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa đơn vị và chục ; giữa chục và trăm ; biết đơn vị nghìn , quan hệ giữa trăm và nghìn.
- Nhận biết được các số tròn trăm , biết cách đọc ,viết các số tròn trăm.
II-Đồ dùng dạy học:
- 10 hình vuông biểu diễn đơn vị.
- 20 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục.
- 10 hình vuông mỗi hình biểu diễn 100.
Ngày dạy : . . . . . . . . . . . . . . Tuần 28-Tiết 137: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I. Mục tiêu: Biết quan hệ giữa đơn vị và chục ; giữa chục và trăm ; biết đơn vị nghìn , quan hệ giữa trăm và nghìn. Nhận biết được các số tròn trăm , biết cách đọc ,viết các số tròn trăm. II-Đồ dùng dạy học: - 10 hình vuông biểu diễn đơn vị. - 20 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục. - 10 hình vuông mỗi hình biểu diễn 100. III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1’ 32’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: -Phát triển các hoạt động : * HĐ1: Ôn tập về đơn vị, chục và trăm. - Gắn lên bảng 1 ô vuông và hỏi có mấy ô vuông? GV ghi lên bảng số 1 và nói có 1 đơn vị. - Tiếp tục găn 2, 3, 4,.10ô vuông như phần bài học trong SGK và yêu cầu HS nêu số đơn vị. - 10 đơn vị còn gọi là bao nhiêu? - Vậy 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? - GV ghi lên bảng 10 đơn vị = 1 chục. - Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu số chục từ 1 chục (10) đến 10 chục (100) tương tự như đã làm ở phần đơn vị. - 10 chục bằng mấy trăm? - Viết lên bảng 10 chục = 100. * HĐ2: Giới thiệu 1 nghìn. a) Giới thiệu số tròn trăm: - Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: có mấy trăm? - Gọi HS lên bảng viết số 100. - Gắn hình vuông như trên lên bảng và hỏi: Có mấy trăm? - Yêu cầu HS suy nghỉ và viết số 200. - Giới thiệu: Để chỉ số lượng là 2trăm, người ta dùng số 200, viết 200. - Lần lượt đưa ra 3, 4 , 5 , 6 , 7, 8, 9 hình vuông để giới thiệu các số 300, 400, ..900. - Các số từ 100 đến 900 có đặt điểm gì chung. - GV: Những số này còn gọi là những số tròn trăm. b) Giới thiệu 1.000 - Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi: có mấy trăm? - Giới thiệu 10 trăm còn gọi là 1000. - Viết lên bảng 10 trăm = 1 nghìn. - Để chỉ số lượng là 1nghìn, người ta dùng số 1 nghìn, viết là 1000. - Yêu cầu HS viết số 1000. - Hỏi: 1 chục bằng mấy đơn vị? 1 trăm bằng mấy chục? 1 nghìn bằng mấy trăm? HĐ3: Luyệt tập - thực hành. a) Đọc và viết số: - GV yêu cầu HS dựa vào hình vẽ ở sgk và làm bài. - Gọi HS đọc và viết số ở bảng. b) Chọn hình phù hợp với số. - GV đọc 200, 500. 3/ Củng cố – dặn dò: - Hỏi lại nội dung bài học. - Dặn HS xem bài mới: So sánh các số tròn trăm. - Nhận xét tiết học: 1 ô vuông. - 2, 3, 4, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 đơn vị. - 10 đơn vị còn gọi là 1 chục 1 chục = 10 đơn vị. Nêu:1 chục, 2 chục, 3 chục 10 chục. -10 chục bằng 100 - 1 trăm - 2 trăm - Viết 100; 200 - Đọc và viết các số từ 300 đến 900. - Cùng có 2 chữ số 0 đứng cuối cùng. -Có 10 trăm. 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục 1 nghìn = 10 trăm -HS tìm hình phù hợp Ngày dạy : . . . . . . . . . . . . . . Tuần 28-Tiết 138: SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM. I. Mục tiêu: Biết cách so sánh các số tròn trăm. Biết thứ tự các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số. II-Đồ dùng dạy học: - 10 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100. III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 12’ 18’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài kiểm: - Kiểm tra HS về đọc, viết các số tròn trăm. - Nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: * HĐ1: So sánh các số tròn trăm. - Gắn 2 hình vuông lên bảng và hỏi: có mấy trăm ô vuông? - Gắn tiếp 3 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100 lên bảng. - Hỏi: Có mấy trăm ô vuông? - 200 trăm ô vuông và 300 ô vuông, bên nào có nhiều ô vuông hơn. - Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn. - Tiến hành tương tự với 300 và 400. - Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết 200 và 400 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? HĐ2: Luyệt tập - thực hành. Bài 1: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và so sánh các số tròn trăm. Bài 2: -Cho hs đọc yc bt - Cho HS làm bài vào vở. - Chữa bài. Bài 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Các số cần điền phải đảm bảo yêu cầu gì? - Cho 2 HS đại diện 2 dãy bàn thi đua làm bài. - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh. - Yêu cầu HS đếm các số tròn trăm từ 100 đến 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. 3/ Củng cố – dặn dò: - Thi đua. - Dặn HS xem bài tập + CBBM: Các số tròn chục từ 110 đến 200. - Nhận xét tiết học: Đọc: 100, 300, 500, 900. Viết: 200, 400, 700, 1000 - Có 2 trăm ô vuông. - Có 3 trăm ô vuông. - 300 ô vuông nhiều hơn 200 ô vuông. 300 lớn hơn 200. 200 bé hơn 300 300 < 400 400 > 300 400 > 200 200 < 400 - Làm bài vào bảng con 100 < 200 200 > 100 300 < 500 500 > 300 100 300 300 > 200 700 < 800 500 > 400 900 = 900 700 500 500 = 500 900 < 1000 - Điền số còn thiếu vào ô trống. - Các số cần điền là các số tròn trăm, số đứng sau lớn hơn số đứng trước. 100 200 300 400 500 1000 900 800 700 600 Khoanh vào số lớn nhất. a) 800; 500; 900; 700; 400. b) 300; 500; 600; 800; 1000. Ngày dạy : . . . . . . . . . . . . . . Tuần 28-Tiết 139: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I. Mục tiêu: Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200. Biết các đọc , viết các số tròn chục từ 110 đến 200. Biết cách so sánh các số tròn chục. II- Đồ dùng dạy học: - Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục. - Bảng kẻ sẳn các cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vị. III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 32’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài kiểm: - Kiểm tra HS về so sánh các số tròn trăm. - Nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: -Phát triển các hoạt động : * HĐ1: Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200. - Gắn lên bảng hình biểu diễn 110 và hỏi: có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Sau đó GV viết ở bảng như SGK. - GV: Số này đọc là bao nhiêu? - Số 110 có mấy chữ số, là những chữ số nào? - Một trăm là mấy chục? - Vậy số 110 có tất cả bao nhiêu chục? - Có lẻ ra đơn vị nào không? - GV: Đây là số tròn chục. - Hướng dẫn tương tự với dòng thứ 2 của bảng để HS tìm ra cách viềt, cách đọc và cấu tạo của số 120. - Yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận để tìm ra cách đọc, cách viết các số còn lại. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả. - Yêu cầu HS đọc các số tròn chục từ 110 đến 200. HĐ2: So sánh các số tròn chục. - Gắn lên bảng hình biểu diễn 120 và hỏi: có bao nhiêu ô vuông? - Gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn 130 và hỏi: có bao nhiêu ô vuông. - 120 ô vuông và 130 ô vuông bên nào có số ô vuông nhiều hơn? bên nào có số ô vuông ít hơn? - Vậy số 120 và 130 số nào bé hơn, số nào lớn hơn? - Hãy so sánh chữ số hàng trăm 120 và 130. - Hãy so sánh chữ số hàng chục của 120 và 130. HĐ 3: Thực hành. Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài, Gọi 1 HS làm bài ở bảng phụ. - Chữa bài. Bài 2: -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời. Bài 3: - HS tự làm bài. Sau đó gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét. Bài 4&5:(cho HS khá giỏi) - Cho HS lần lượt thực hiện các bài tập - Theo dõi giúp đỡ 4/ Củng cố – dặn dò: - Hôm nay toán học bài gì? - Dặn HS về xem bài tập + CBBM: Các số từ 101 đến 110. - Nhận xét tiết học: ( >, <, = ) 400 100 700 > 600 800 < 900 900 100 - Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị - 110: Một trăm mười. - Số 110 có 3 chữ số, chữ số hàng trăm là chữ số 1, chữ số hàng chục là chữa số 1, chữ số hàng đơn vị là số 0. - Một trăm là 10 chục. - Có 11 chục. -Không lẻ ra đơn vị nào. - HS thảo luận theo cặp đôi và ghi vào bảng. - Có 120 ô vuông. - Có 130 ô vuông. - 120 ô vuông ít hơn 130 ô vuông; 130 ô vuông nhiều hơn 120 ô vuông. 130 > 120 120 < 130 - Chữ số hàng trăm cùng là 1. - Hàng chục: 3 > 2 nên 130 > 120 - Làm bài -cả lớp đọc lại các số trong bảng 110 < 120 120 > 110 130 < 150 150 > 130 -Làm vào vở - Điền số thích hợp vào chổ chấm. - Tự làm bài Ngày dạy : . . . . . . . . . . . . . . Tuần 28-Tiết 140: CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 I. Mục tiêu: Nhận biết được các số tròn chục từ 101 đến 110. Biết các đọc , viết các số tròn chục từ 101 đến 110. Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110. Biết thứ tự các số từ 101 đến 110. II- Đồ dùng dạy học: - Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục. III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 14’ 17’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài kiểm: - Gọi HS nêu các số tròn chục từ 110 đến 200. - Kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sanh các số tròn chục. - Nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: * HĐ1: Giới thiệu các từ 101 đến 110. - Gắn lên bảng hình biểu diễn 100 và hỏi: có mấy trăm? - Gắn hình chữ nhật có các ô vuông nhỏ và hỏi: có mấy chục và mấy đơn vị? - HS trả lời GV ghi bảng như SGK. - Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục và 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết là 101. - Gọi HS đọc 101 – GV ghi bảng. - GV giới thiệu 102, 103 tương tự như giới thiệu 101. - Yêu cầu HS tự tìm cách đọc và viết các số còn lại trong bảng từ 104, 105, 106, 107, 108, 109 110. - Gọi HS báo cáo. HĐ2: Thực hành. Bài 1: - GV viết các số trong bài ... , cm, dm, m hoặc km vào chỗ thích hợp. a) Chiếc bút bi dài khoảng 15 cm b) ..15 m. c) .174 km d) .15 mm e) .15 cm Ngày dạy : . . . . . . . . . . . . . . Tuần 34-Tiết 168: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT) I. Mục tiêu: Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động. Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg ;km. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1’ 32’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài kiểm: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Cho 1 HS đọc bảng thống kê các hoạt động của bạn Hà. - Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động nào? - Thời gian Hà dành cho việc học là bao lâu? Bài 2: - Gọi HS đọc đề toán. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. - Cho HS làm bài vào vở. - Chấm, chữa bài. Bài 3 : - Gọi HS đọc đề toán. -Tiến hành tương tự bài 2. Bài 4: (cho HS khá giỏi) - Cho HS nhận dạng bài toán :cho khoảng TG và mốc TG tính mốc TG còn lại 4/ Củng cố – dặn dò: - Dặn HS xem lại các bài tập. - Chuẩn bị ôn tập tiếp theo. - Nhận xét tiết học: -1 HS đọc, cả lớp theo dõi đọc thầm ở SGK. -Hà dành nhiều thời gian nhất cho việc học. - 4 giờ. Bài giải. Bạn Bình cân nặng là: 27 + 5 = 32 (kg) Đáp số: 32 kg. -Đọc đề bài và quan sát hình biểu diễn ở bảng lớp. Bài giải. Quãng đường từ nhà bạn Phương đến xã Định Xá là: 20 – 11 = 9 (km) Đáp số: 9 km - Đọc phân tích đề và giải vào vở Ngày dạy : . . . . . . . . . . . . . . Tuần 34-Tiết 169: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu: Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác , hình chữ nhật ,đường thẳng ,đường gấp khúc ,hình tam giác ,hình vuông ,đoạn thẳng. Biết vẽ hình theo mẫu. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1’ 32’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Chỉ từng hình vẽ trên bảng và yêu cầu HS nêu tên của từng hình. Bài 2: - Cho HS phân tích để thấy hình ngôi nhà gồm 1 hình vuông to làm thân nhà, 1 hình vuông nhỏ làm cửa sổ, 1 hình tứ giác làm mái nhà. Sau đó yêu cầu HS vẽ vào vở. Bài 4: - Vẽ hình lên bảng và hỏi: Trong hình vẽ bên có: + Mấy hình tam giác? + Mấy hình chữ nhật? Bài 3: (cho HS khá giỏi) -Cho HS vẽ các hình vào vở 3/ Củng cố – dặn dò: - Dặn HS xem lại các bài tập. - Chuẩn bị ôn tập tiếp theo. - Nhận xét tiết học: - Đọc tên từng hình theo sự chỉ dẫn của GV. -Vẽ hình vào vở. -Có 5 hình tam giác. -Có 3 hình chữ nhật. - HS làm bài Ngày dạy : . . . . . . . . . . . . . . Tuần 34-Tiết 170: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT) I. Mục tiêu: Biết tính độ dài đường gấp khúc ,chu vi hình tam giác , hình tứ giác. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1’ 32’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: -Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc. Sau đó làm bài và báo cáo kết quả. Bài 2: -Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác. - Cho HS làm bài vào vở. Bài 3 : -Tiến hành tương tự bài 2. -Hỏi thêm: các cạnh của hình tứ giác này có đặc điểm gì? - Chúng ta có thể tính chu vi của hình tứ giác này theo cách nào? Bài 4&5: (cho HS khá giỏi) - Cho HS quan sát hình vẽ rồi tự ước lượng nhận xét -Tổ chức cho HS xếp hình. 3/ Củng cố – dặn dò: - Dặn HS xem lại các bài tập. - Chuẩn bị ôn tập tiếp theo. - Nhận xét tiết học: - Tính độ dài đường gấp khúc. -Tính chu vi hình tam giác. -Tính chu vi hình tứ giác. -Các cạnh bằng nhau. -Thực hiện phép tính nhân. 5 x 4 = 20 (cm) -HS tự làm -HS xếp hình Ngày dạy : . . . . . . . . . . . . . . Tuần 35-Tiết 171: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết đọc ,viết ,so sánh các số trong phạm vi 1000. Thuộc bảng cộng ,trừ trong phạm vi 20. Biết xem đồng hồ. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1’ 32’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu HS báo cáo kết quả. - Gọi HS đọc lại các dãy số. Bài 2: -Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài hỏi lại cách so sánh các số. Bài 3 : (cột 1) * HS khá giỏi làm thêm cột 2 - Yêu cầu HS tính nhẩn và ghi kết quả tính vào ô trống. - Gọi HS báo cáo kết quả. Bài 4: -Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc giờ. Bài 5: (cho HS khá giỏi) - Yêu cầu HS vẽ hình theo mẫu 3/ Củng cố – dặn dò: - Dặn HS xem lại các bài tập. - Chuẩn bị ôn tập tiếp theo. - Nhận xét tiết học: -732 733 734 735 736 737 >, <, = 15 7 9 + 6 – 8 20 14 6 +8 +6 Vẽ hình theo mẫu. - HS làm bài Ngày dạy : . . . . . . . . . . . . . . Tuần 35-Tiết 172: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Thuộc bảng nhân chia đã học để tính nhẩm. Biết làm tính cộng ,trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tính chu vi hình tam giác. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1’ 34’ 2’ 1. Ổn định: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: -Yêu cầu HS tự nhẩm, sau đó yêu cầu HS báo cáo kết quả. Bài 2: -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 3 HS lên bảng chữa bài. - Hỏi lại cách đặt tính và tính. Bài 3 : - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác. - Cho HS làm bài vào vở. - Chấm, chữa bài. Bài 4: (cho HS khá giỏi) - HS đọc đề toán.làm bài vào vở. Bài 5:(Nếu cònTG cho HS khá giỏi làm thêm) 3/ Củng cố – dặn dò: - Dặn HS xem lại các bài tập. - Chuẩn bị ôn tập tiếp theo. - Nhận xét tiết học: Tính nhẩm: Đặt tính rồi tính. Chu vi của hình tam giác ABC là: 3 + 5 + 6 = 14 (cm) Đáp số: 14 cm -Làm bài Bài giải. Bao gạo nặng là: 35 + 9 = 44 (kg) Đáp số: 44 kg gạo. - Làm bài Vd:555,999 hoặc 444,666; Ngày dạy : . . . . . . . . . . . . . . Tuần 35-Tiết 173: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết xem đồng hồ . Biết làm tính cộng ,trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết làm tính cộng ,trừ không nhớ các số có ba chữ số. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính. Biết tính chu vi hình tam giác. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1’ 32’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: -Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Muốn viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm sao? - Cho HS làm bảng con. Bài 3 :(a) * HS khá giỏi làm thêm bài (b) - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chữa bài, hỏi lại cách đặt tính và tính. Bài 4: - Cho HS làm bài vào vở. - Chữa bài, Hỏi lại cách tính. Bài 5: - Gọi 2 HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác. - Cho HS làm bài vào vở. - Chấm, chữa bài. 3/ Củng cố – dặn dò: - Dặn HS xem lại các bài tập. - Chuẩn bị ôn tập tiếp theo. - Nhận xét tiết học: -Viết các số 728, 699, 801, 740 theo thứ tự từ bé đến lớn. -Phải so sánh các số với nhau. 699, 728, 740, 801 Đặt tính rồi tính. Tính: 24 + 18 – 28 = 3 x 6 : 2 = 5 x 8 – 11 = 30 : 3 : 5 = Chu vi của hình tam giác là: 5 + 5 + 5 = 15 (cm) Đáp số: 15 cm Ngày dạy : . . . . . . . . . . . . . . Tuần 35- Tiết 174: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết so sánh các số. Biết làm tính công ,trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết làm tính cộng ,trừ không nhớ các số có ba chữ số. Biết giải bài toán về ít hơn có liên quan đến đơn vị đo độ dài II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1’ 32’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: - Cho Hs làm bài vào vở. - Chữa bài hỏi lại cách so sánh các số. Bài 3 : - Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 2 HS làm bài ở bảng phụ. - Chữa bài. hỏi lại cách đặt tính và tính. Bài 4: - Gọi 2 HS đọc đề toán. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm, chữa bài Bài 1&5:(cho HS khá giỏi) Bài1: Yêu cầu HS nhẩm ghi kết quả vào sách Bài5:Yêu cầu HS đo độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi hình tam giác. - HS làm bài vào vở. 3/ Củng cố – dặn dò: - Dặn HS ôn tập tiết sau kiểm tra. - Nhận xét tiết học: >, <, = Đặt tính rồi tính. - Bài toán về ít hơn. Bài giải. Tấm vải hoa dài là: 40 – 16 = 24 (m) Đáp số: 24 m - Nhẩm Bài giải. Chu vi hình tam giác ABC là: 4 + 4 + 3 = 11 ( cm) Đáp số: 11 cm. Tuần 35: - Tiết 175 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II I. Mục tiêu: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: Đọc ,viết các số đến 1000. Nhận biết giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số . So sánh các số có ba chữ số. Cộng ,trừ ,nhân ,chia trong bảng. Cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số . Giải bài toán bằng một phép cộng hoặc trừ hoặc nhân hoặc chia (có liên quan đến các đơn vị đo đã học). Số liền trước ,số liền sau. Xem lịch ,xem đồng hồ. Vẽ hình tứ giác ,tính chu vi hình tứ giác ,hình tam giác.
Tài liệu đính kèm: