Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 9 - Năm 2010

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 9 - Năm 2010

Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010

Tập đọc

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 1)

I. Mục đích yêu cầu:

 Học sinh:

 - Đọc đúng rõ ràng các đoạn, (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài ) thơ đã học.

 - Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4).

II. Đồ dùng dạy – học:

- G:bảng phụ ghi nội dung BT3; phiếu ghi tên bài tập đọc.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 10 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 9 - Năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tập đọc 
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
	Học sinh:
	- Đọc đúng rõ ràng các đoạn, (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài ) thơ đã học.
	- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4). 
II. Đồ dùng dạy – học:
G:bảng phụ ghi nội dung BT3; phiếu ghi tên bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
Giới thiệu bài: 1’
Nội dung:
Bài 1: Kiểm tra tập đọc: 15’
Bài 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái: (10’)
Bài 3: Xếp các từ trong ngoặc đơn vào bảng: 5’
 (bạn bè, thỏ, chuối, xoài, mèo, xe đạp, Hùng)
Bài 4: Tìm thêm các từ khác xếp vào bảng trên: 6’
Chỉ người
Chỉ 
đồ vật
Chỉ 
con vật
Chỉ 
cây cối
bạn bè, 
Hùng
xe đạp
mèo, thỏ
xoài, chuối
cô giáo, bố, mẹ, 
ghế, bàn, tủ, bút, 
hổ, báo, gà, sư tử, 
na, mít, ổi, sầu riêng, 
3. Củng cố, dặn dò: 3’ 
- Thi tìm nhanh các từ chỉ sự vật.
- Về học bài . CB bài sau .
G: Giới thiệu bài trực tiếp + ghi đầu bài 
H: Bốc thăm bài tập đọc
- Chuẩn bị bài
- Đọc bài + trả lời câu hỏi về nội dung.
G: Nhận xét, cho điểm
H : Đọc yêu cầu bài
H: Đọc nối tiếp bảng chữ cái 
- Đọc bảng chữ cái trong nhóm, cá nhân
H: Thi đọc trước lớp - Nx
G: Kết luận - Đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Trả lời - Nx
- Làm bài vào vở – Chữa bài - Nx
G: Kết luận - Đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Trả lời - Nx
- Làm bài vào vở => G: Chấm điểm 10 bài
- Chữa bài, nhận xét => G: Kết luận, đánh giá
H: Thực hành - Nx
G: Nhận xét chung tiết học, giao việc. 
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I (Tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu:
	Học sinh:
	- Đọc đúng rõ ràng các đoạn, (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
	- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3). 
II. Đồ dùng dạy – học:
G: Bảng phụ ghi nội dung BT2, phiếu ghi tên bài tập đọc.
H: SGK, đọc trước bài ở nhà.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Giới thiệu bài: 1’
2: Nội dung:
Bài 1: Kiểm tra tập đọc: 15’ 
Bài 2: Đặt 2 câu theo mẫu
Ai (cái gì, con gì)?
là gì?
M: Bạn Lan
là học sinh giỏi.
Bố em
là công nhân.
Sư tử 
là chúa tể rừng xanh.
Bài 3: Ghi tên của các nhân vật trong những bài tập đọc đã học ở tuần 7,8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái:
Tuần
Tên bài tập đọc có nhân vật mang tên riêng
Tên NV xếp theo thứ tự bảng chữ cái
7
Người thầy cũ
An, Dũng, Khánh,
Minh, Nam
8
Người mẹ hiền
3. Củng cố, dặn dò: 3’
 - Nội dung, kiến thức chính của bài.
- Về học bài; chuẩn bị bài sau.
G: Giới thiệu trực tiếp + ghi đầu bài 
H: Bốc thăm bài tập đọc
- Chuẩn bị bài
- Đọc bài + trả lời câu hỏi về nội dung.
G: Nhận xét, cho điểm.
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Lớp làm bài vào vở – Nối tiếp câu mình đặt.
H+G: Nhận xét, đánh giá
- Viết 2 câu vào vở.
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Tìm tên nhân vật; xếp tên các nhân vật theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
- Làm bài vào vở – Chữa bài - Nx
G: Kết luận - Đánh giá
H: Nhắc lại - Nx
G : Hệ thống toàn bài 
- Nhận xét chung tiết học; giao việc. 
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Kể chuyện
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I (Tiết 3)
I. Mục đích yêu cầu:
	Học sinh:
	- Đọc đúng rõ ràng các đoạn, (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
	- Biết tìm từ chỉ hoạt động của của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy – học:
G: Bảng phụ ghi nội dung BT2, phiếu ghi tên bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
Bài 1: Kiểm tra tập đọc: 15’ 
Bài 2: Tìm những từ chỉ hoạt động của mỗi người, mỗi vật trong bài Làm việc thật là vui.
Từ chỉ người, sự vật
Từ chỉ hoạt động
M: đồng hồ
báo phút, báo giờ.
Gà trống
gáy vang  báo trời sáng
Tu hú
kêu tu hú, tu hú, báo sắp đến mùa vải chín.
Chim 
bắt sâu, bảo vệ  
.
Bài 3: Dựa theo cách viết văn trong bài trên, hãy đặt một câu nói về:
Một con vật: Mèo bắt chuột bảo vệ mùa màng.
Một đồ vật: Chiếc bút giúp em viết những nét chữ rất đẹp.
Một loài cây hoặc một loài hoa: 
 Hoa phượng nở báo hiệu mùa hè đến.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
-Nội dung, kiến thức của bài.
-Về học bài và CB bài sau .
G: Giới thiệu trực tiếp + ghi đầu bài 
H: Bốc thăm bài tập đọc
- Chuẩn bị bài
- Đọc bài + trả lời câu hỏi về nội dung.
G: Nhận xét, cho điểm.
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: HD mẫu
H: Tìm từ chỉ hoạt động của người, sự vật 
- Làm bài vào vở; nêu miệng kết quả
G: Kết luận - Đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: HD HS nắm yêu cầu của bài tập
H: Thảo luận, làm bài vào vở 
- Đọc bài - Nx
G: Kết luận - Đánh giá
G : Hệ thống toàn bài.
- Nhận xét chung tiết học, giao việc.
Chính tả 
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I (Tiết 4)
I. Mục đích yêu cầu:
	Học sinh:
	- Đọc đúng rõ ràng các đoạn, (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
	- Nghe viết chính xác trình bày đúng bài chính tả Cân voi (BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ/15 phút.
II. Đồ dùng dạy – học:
G: Phiếu ghi tên bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Nội dung:
Bài 1: Kiểm tra tập đọc: 15’ 
Bài 2: Viết chính tả: Cân voi 20’
* Tìm hiểu nội dung
* Nhận xét hiện tượng chính tả
* Từ khó: Lương Thế Vinh, Trung Hoa, 
* Viết chính tả:
* Chấm, chữa bài:
3. Củng cố – dặn dò: 4’
- Nội dung kiến thức đã học.
- Về học bài . CB bài sau.
G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ ôn
H: Bốc thăm bài tập đọc
- Chuẩn bị bài
- Đọc bài + trả lời câu hỏi về nội dung.
G: Nhận xét, cho điểm.
H: đọc bài viết
G: Đọc, giải nghĩa 1 số từ:
- Sứ thần, Lương Thế Vinh, Trung Hoa
H: Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn viết.
G: Nêu câu hỏi, HD học sinh nhận xét các hiện tượng chính tả có trong bài (cách trình bày, cách viết hoa tên riêng, từ khó,..)
H: Luyện viết từ khó vào bảng con 
Nhận xét chung.
G: Quan sát chung 
- Đọc bài viết
G: Đi từng bàn quan sát uốn nắn
G: Đọc lại bài
H: Tự soát lỗi bằng bút chì
G: Chấm bài của các đối tượng HS
Nhận xét, chữa lỗi chung trước lớp.
-Hệ thống toàn bài
 G: Nhận xét chung tiết học, giao việc
Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I (Tiết 5)
I. Mục đích yêu cầu:
	Học sinh:
	- Đọc đúng rõ ràng các đoạn, (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc cả bài) thơ đã học.
	- Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh (BT2).
II. Đồ dùng dạy – học:
G: Phiếu ghi tên bài tập đọc. 
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Nội dung:
Bài 1 Kiểm tra tập đọc: 15’ 
Bài 2 Dựa theo tranh, trả lời câu hỏi: (19’) 
+ Hằng ngày, ai đưa Tuấn đi học?
( Hằng ngày mẹ đưa Tuấn đến trường.)
 + Vì sao hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học được?
( Vì hôm nay mẹ bị ốm, không ngồi dậy được.)
+ Tuấn làm gì để giúp mẹ?
( Tuấn quanh quẩn bên mẹ để mẹ vui. Tuấn rót nước mời mẹ uống.)
+ Tuấn đến trường bằng cách nào?
( Mẹ chưa khoẻ, Tuấn đi bộ đến trường.) 
3. Củng cố, dặn dò: 5’ 
- Nội dung kiến thức đã học.
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
G: Giới thiệu trực tiếp + ghi đầu bài
H: Bốc thăm bài tập đọc
- Chuẩn bị bài
- Đọc bài + trả lời câu hỏi về nội dung.
G: Nhận xét, cho điểm.
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: HD học sinh nắm yêu cầu của bài tập
H: Quan sát tranh, tìm hiểu nội dung tranh.
G: Hướng dẫn học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi
H: Nối tiếp nêu miệng 
G: Nhận xét, bổ sung, sửa 
H: Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm
- Thi kể trước lớp - Nx
G: Lắng nghe, uốn nắn cách diễn đạt, dùng từ của học sinh. 
Kết luận - Đánh giá.
H: Nêu nội dung ôn luyện (1H)
G: Hệ thống toàn bài
- Nhận xét chung tiết học, giao việc.
Luyện từ và câu
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I (Tiết 6)
I. Mục đích yêu cầu:
	Học sinh:
	- Đọc đúng rõ ràng các đoạn, (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc cả bài) thơ đã học.
	- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể (BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3).
II. Đồ dùng dạy – học:
	- G: Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng. Bảng phụ viết nội dung BT3
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Nội dung:
Bài 1: Kiểm tra tập đọc: 15’ 
Bài 2 Em sẽ nói gì trong những trường hợp nêu dưới đây: (15’)
a. Bạn hướng dẫn em gấp chiếc thuyền giấy.
Cảm ơn bạn đã giúp tớ.
b. Em làm rơi chiếc bút của bạn.
Xin lỗi nhé, tớ không cố ý đâu.
c. Em mượn sách của bạn và trả không đúng hẹn. (Tớ gửi bạn quyển sách. Cho tớ xin lỗi nhé vì tớ không đúng hẹn.) 
d. Khách đến chơi nhà biết em học tập tốt, chúc mừng em. 
Cháu cảm ơn cô, cháu sẽ cố gắng hơn nữa ạ.
Bài 3: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào mỗi ô trống (6’)
Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi con dậy rồi. Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó không, hở mẹ? 
3. Củng cố, dặn dò: 3’
-Nội dung, kiến thức của bài.
-Về học bài và CB bài sau.
G: Giới thiệu trực tiếp + ghi đầu bài 
H: Bốc thăm bài tập đọc
- Chuẩn bị bài
- Đọc bài + trả lời câu hỏi về nội dung.
G: Nhận xét, cho điểm.
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu của bài tập
H: Thảo luận – Trả lời
- Thực hành theo nhóm đôi - Nx
G: Kết luận - Đánh giá.
G : Giới thiệu bài trên bảng phụ .
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Lên bảng làm bài -Nx 
G: Kết luận, bổ sung - Chốt kq đúng
G : Hệ thống toàn bài
- Nhận xét chung tiết học; giao việc 
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tập viết 
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I (Tiết 7)
I. Mục đích yêu cầu:
	Học sinh:
	- Đọc đúng rõ ràng các đoạn, (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc cả bài) thơ đã học.
	- Biết cách tra mục lục sách (BT2); nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3).
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng. 
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1.Giới thiệu bài: 1’
2. Nội dung: 36’
Bài 1: Kiểm tra tập đọc: 
Bài 2 Dựa theo mục lục ở cuối sách, hãy nói tên các bài em đã học trong tuần 8
Phân môn
Nội dung
Trang
Tập đọc
Người mẹ hiền
63
Kể chuyện
Người mẹ hiền
64
Chính tả
Tập chép: Người mẹ hiền
Phân biệt oa/au,r/d/gi, 
65
Tập đọc
Bàn tay dịu dàng
66
LTVC
Từ chỉ hoạt động, trạng thái
Dấu phẩy
67
Bài 3: Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị của em trong những trường hợp sau:
a. Mua giúp con tấm thiệp chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam để con chúc mừng cô, mẹ nhé. 
b. Xin mời bạn  lên hát tặng thầy cô bài 
c. Thưa cô em không nghe rõ, xin cô nhắc lại câu hỏi cô vừa nêu ạ.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Nội dung kiến thức đã học.
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
G: Nêu trực tiếp + ghi đầu bài
H: Bốc thăm bài tập đọc
- Chuẩn bị bài
- Đọc bài + trả lời câu hỏi về nội dung.
G: Nhận xét, cho điểm.
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: HD học sinh nắm yêu cầu của bài tập
- Trả lời – Nx 
H: Làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày 
G: Nhận xét, đánh giá, chốt lại nội dung 
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: HD học sinh nắm yêu cầu của bài tập
H: Làm bài vào vở => - Đọc bài - Nx
G: Kết luận, bổ sung - Chốt lại kq đúng
G: Hệ thống toàn bài 
- Nhận xét chung tiết học; giao việc
Chính tả
ôn tập và Kiểm tra giữa học kì i (Tiết 8) 
I. Mục đích yêu cầu:
	Học sinh:
	- Đọc đúng rõ ràng các đoạn, (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc cả bài) thơ đã học.
	- Giải được các ô chữ (BT2).
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng. 
G: 3 bảng phụ kẻ sẵn ô chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1.Giới thiệu bài: 1’
2. Nội dung: 36’
Bài 1: Kiểm tra tập đọc: 
Bài 2 Trò chơi ô chữ:
Dòng 1
Dòng 2
Dòng 3
Dòng 4
Dòng 5
Dòng 6
Dòng 7
Dòng 8
Dòng 9
Dòng 10
p
h
ấ
n
l
ị
c
h
q
u
ầ
n
t
í
h
o
n
b
ú
t
h
o
a
t
ư
x
ư
ở
n
g
đ
e
n
g
h
ế
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Nội dung kiến thức đã học.
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
G: Nêu trực tiếp + ghi đầu bài
H: Bốc thăm bài tập đọc
- Chuẩn bị bài
- Đọc bài + trả lời câu hỏi về nội dung.
G: Nhận xét, cho điểm.
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: HD học sinh nắm yêu cầu của bài tập
H: Làm bài theo nhóm (3 nhóm)
- Đại diện nhóm trình bày 
- So sánh đối chiếu kết quả.
G: Nhận xét, đánh giá, chốt 
- Bình chọn nhóm thắng cuộc.
H: Đọc ô chữ xuất hiện ở cột dọc in đậm ( phần thưởng)
G: Hệ thống toàn bài 
- Nhận xét chung tiết học; giao việc
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I (Tiết 9,10)
I. Mục đích yêu cầu:
	Học sinh:
Đọc thầm được bài “Đôi bạn”, trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài.
Nghe viết đúng, chính xác bài Dậy sớm , không mắc quá 5 lỗi.
Viết được 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về em và trường em.
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Phiếu ghi 5 câu hỏi trắc nghiệm của phần đọc thầm.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1.Giới thiệu bài: 1’
2. Nội dung: 
Bài 1: Đọc thầm bài Đôi bạn và trả lời các câu hỏi về nội dung: 7’
 + Búp bê làm những việc gì? 
 b) Quét nhà, rửa bát và nấu cơm.
 + Dế Mèn hát để làm gì?
 b) Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn.
 + Khi nghe Dế Mèn nói, Búp Bê đã làm gì?
 a) Cảm ơn Dế Mèn.
Bài 2 Chính tả nghe – viết Dậy sớm 15’
- Tìm hiểu nội dung:
- Nhận xét hiện tượng chính tả, luyện viết từ khó:
- Viết bài:
- Soát lỗi, chấm, chữa:
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) nói về em và trường em.
.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Nội dung kiến thức đã học.
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
G: Nêu trực tiếp + ghi đầu bài
H: 1 em đọc thành tiếng lớp đọc thầm
- Tự trả lời 5 câu hỏi trong SGK
- 5 H nối tiếp lên khoang đáp án trên bảng phụ
- Nhận xét, bổ sung.
=> G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc bài viết trang 76 SGK
- Nêu nội dung bài => G: chốt nội dung
H: Nhận xét cách trình bày bài thơ 5 chữ.
- Luyện viết từ khó vào bảng con => Nhận xét, đánh giá.
G: Đọc bài ; H viết bài.
G: Đọc ; H soát lỗi => G chấm điểm 5 bài, nhận xét, đánh giá chung.
H: Đọc yêu cầu
G dùng hệ thống câu hỏi gợi ý:
+ Em tên là gì? Học lớp nào? Trường em là trường gì? Quang cảnh trường ra sao?
+ Tình cảm của em đối với trường như thế nào?
H: Tự viết bài – vài em đọc
- Nhận xét, sữa chữa => G đánh giá
G: Hệ thống toàn bài 
- Nhận xét chung tiết học; giao việc
	Ngày  tháng  năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_2_tuan_9_nam_2010.doc