Tập đọc
Bím tóc đuôi sam
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng : loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, hai chấm
- Biết đọc phân vai
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu từ chữ chú giải cuối bài
- Hiểu nội dung câu chuyện : không nên nghịch ác với bạn
II Đồ dùng dạy học
GV : Tranh minh hoạ SGK
Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc
HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tuần 4 Tập đọc Bím tóc đuôi sam I Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng : loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu - Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, hai chấm - Biết đọc phân vai + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu từ chữ chú giải cuối bài - Hiểu nội dung câu chuyện : không nên nghịch ác với bạn II Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài : Gọi bạn - GV nhận xét, cho điểm B Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV giới thiệu ghi tên đầu bài 2 Luyện đọc a GV đọc mẫu b GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - GV HD HS đọc đúng các từ có vần khó : loạng choạng, ngượng nghịu, cái nơ, một lúc, đẹp lắm,. * Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - Tìm hiểu các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh ( 1, 2 đoạn ) Tiết 2 3 HD tìm hiểu bài - Các bạn gái khen Hà thế nào ? - Vì sao Hà khóc ? - Em nghĩ như thế nào về trò đùa của bạn Tuấn ? - Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào ? - Vì sao lời khen của thầy làm cho Hà nín khóc và cười ngay ? - Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì ? Em có đùa nghịch với bạn như Tuấn không? 4 Luyện đọc lại - GV chia nhóm yêu cầu HS đọc - HS đọc - Nhận xét - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Thi đọc theo nhóm - HS đọc bài + HS đọc thầm từng đoạn 1 , 2, 3 - Các bạn khen Hà có bím tóc rất đẹp - Tuấn kéo mạnh bím tóc làm cho Hà bị ngã - Là trò đùa tai hại, không nên làm. - Thầy khen 2 bím tóc của Hà rất đẹp - Hà thấy vui mừng và tự hào về mái tóc đẹp, không buồn vì sự trêu chọc của Tuấn nữa Đến trước mặt Hà để xin lỗi HS liên hệ, rút ra kết luận: Không đùa ác với bạn. - HS đọc bài theo nhóm - Đọc theo vai, luyện đọc diễn cảm. IV Củng cố, dặn dò - Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê, điểm nào đáng khen ? - Về nhà tập đọc thêm để chuẩn bị cho tiết kể chuyện Toán Tiết 16 : 29+5 A- Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 29 + 5( cộng có nhớ dưới dạng tính viết). - Củng cố những hiểu biết về tổng; số hạng; về nhận dạng hình vuông. - GD HS yêu thích học toán. B- Đồ dùng: - 3 thẻ chục và 14 que tính C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Đặt tính và tính: 9 + 3 = 9 + 5 = 9 + 7 = 9 + 8 = 3/ Bài mới: a- HĐ 1: GT phép cộng 29 + 5 - Nêu bài toán: Có 29 que tính, lấy thêm 5 que nữa. Tất cả có bao nhiêu que tính? - HD HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả: 29 + 5. - HD đặt tính theo cột dọc b- HĐ 2: Thực hành - Lưu ý cách đặt tính - Nhận xét - Đánh giá 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Trò chơi: Tính nhanh 29 + 1 + 5 = 30 +1 = 31 29 + 6 = 31 * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - HS làm bảng con - Nhận xét - Nêu lại bài toán, tóm tắt: Có 29 que Que? Thêm 5 que - Thao tác trên que tính - HS nêu cách tính * Bài 1: - HS làm bảng con - Nhận xét * Bài 2: làm vở - 2- 3 HS làm trên bảng lớp - Lớp làm vở - Đổi vở - chữa bài Kết quả: a) 65 b) 26 c) 77 * Bài 3: - HS thực hiện vào SGK Toán 2 Hình vuông ABCD Hình vuông MNPQ Đạo đức Biết nhận lỗi và sửa lỗi( tiết 2) A- Mục tiêu: - HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý như thế mới dũng cảm trung thực - HS biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi , biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi - HS biết ủng hộ cảm pjục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi B- Tài liệu và phương tiện: Dụng cụ phục vụ cho trò chơi đóng vai C- Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy A. Bài cũ: B. Bài mơí: Giới thiệu bài: HĐ1: Đóng vai theo tình huống + Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi + Cách tiến hành: Chia 4 nhóm, phát phiếu và giao việc - GVkết luận từng tình huống - KL: Khi có lỗi biết nhận lỗi là dũng cảm và đáng khen + Mục tiêu: HS hiểu việc bày tổ ý kiến và thái độ khi có lỗi là việc làm cần thiết +Cách tiến hành: Chia nhóm và phát phiếu giao việc - GVkết luận: (SGV-27) + Mục tiêu: Giúp HS đánh giá chọn H/vi nhận và sửa lỗi từ K/ nghiệm bản thân + Cách tiến hành: Cho 1 số HS tự kể - GV cùng P/ tích và tìm cách G/ quyết - Gv rút ra kết luận chung: (SGV-27) IV- Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: 2 học sinh nêu lại nội dung bài 2. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài 3 Hoạt động của trò - HS lắng nghe * N1: Tuấn hẹn Lan đi học nhưng quên, Tuấn bị Lan trách. Em làm gì nếu là Tuấn * N2: Nhà cửa bề bộn chưa dọn bị mẹ trách em sẽ làm gì * N3: Trường làm rách sách của Xuân, bị Xuân bắt đền, nếu là trường em làm gì * N4: Xuân không làm BTập , bị các bạn KTra. Nếu là Xuân em sẽ làm gì - Các nhóm đóng vai trình bày tiểu phẩm - HS nêu lại kết luận HĐ2: Thảo luận - TH1: Vân bị điểm kém chính tả vì tai nghe không rõ khi ngồi ở bàn cuối. Vân nên làm gì ? Tại sao? - Tình huống 2: (SGV-27) - Nhóm tự thảo luận và trình bày - Lớp nhận xét và 2 HS nhắc KLuận HĐ3: Tự liên hệ - 3 học sinh thực hiện Toán Tiết 17: 49 + 25 A- Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 49 + 25( Tự đặt tính rồi tính) - Củng cố phép cộng dạng 9 + 5 và 29 + 5 - GD HS yêu thích môn toán B- Đồ dùng: - 7 thẻ 1 chục và 14 que tính rời C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Tính: 9 + 7 = 19 + 7 = - Nhận xét 3/ Bài mới: a- HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 49 + 25 - Nêu bài toán: Có 49 que tính, lấy thêm 25 que nữa. Tất cả có bao nhiêu que tính? - HD HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả: 29 + 5. - HD đặt tính theo cột dọc b- HĐ 2: Thực hành Gọi HS nêu yêu cầu bài 1 Nêu cách đặt tính và tính 39 + 22 61 - Chấm bài - Nhận xét- chữa bài 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Trò chơi: Nhẩm nhanh 49 + 1 +20 = 49 + 1 + 5 = * Dặn dò: ôn lại bài. - Hát - Thực hiện trên bảng con 9 + 7 = 16 19 + 7 = 26 - HS thao tác trên que tính để tính kết quả: 49 + 25 - Nêu lại bài toán, tóm tắt: Có 49 que Que? Thêm 25 que - Thao tác trên que tính - HS nêu cách tính * Bài 1: - HS làm bảng con - Chữa bài * Bài 2: Làm phiếu HT - HS làm bài - Chữa bài Số hạng 29 9 49 59 Số hạng 18 34 27 29 Tổng 47 43 76 88 * Bài 3: - Đọc đề - Tóm tắt - 1 HS giải trên bảng - Lớp làm vở Bài giải Cả hai lớp có số học sinh là: 29 + 25 = 54( học sinh) Đáp số: 54 học sinh. Chính tả ( tập chép ) Bím tóc đuôi sam I Mục tiêu - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn đối thoại trong bài Bím tóc đuôi sam - Luyện viết đúng quy tắc chính tả với iê / yê ( iên / yên ) làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( r / d / gi hoặc ân / âng ) II Đồ dùng dạy học GV : Bảng lớp chép bài chính tả Bảng phụ chép nội dung bài tập 2, 3 HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu viết : nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả, trò chuyện, chăm chỉ.. - GV nhận xét 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b Hướng dẫn tập chép * HD HS chuẩn bị + GV đọc bài chép trên bảng + GV HD HS nắm nội dung bài - Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai ? - Vì sao Hà không khóc nữa ? + HD HS nhận xét - Bài chính tả có những dấu câu gì ? - HS viết vào bảng con một số từ ngữ dễ lẫn thầy giáo, xinh xinh, vui vẻ, nói, nín, khóc.. * HS chép bài vào vở - GV quan sát * Chấm, chữa bài - GV đọc lại bài - GV chấm 5, 7 bài nhận xét c HD HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên. * Bài 3 - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét, chốt bài làm đúng: a) da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da. b) vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân. - 2 HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con Nghe, mở sách - 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại - Cuộc trò chuyện giữa Hà với thầy giáo - Hà được thầy khen có bím tóc đẹp - HS trả lời - HS viết vào bảng con - HS viết bài + HS nhìn vào vở soát lỗi - HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp làm vào VBT 1 em chữa bài, đọc bài đúng - HS làm bài vào VBT HS chữa bài đúng vào vở. HS đọc bài làm đúng IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Ghi nhớ quy tắc chính tả - Về nhà xem lại bài Thể dục Động tác chân - Trò chơi " kéo cưa lừa xẻ" I. Mục tiêu: - Ôn hai động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Học ĐT chân. Yêu cầu thực hiện được Đt ở mức tương đối đúng. - Ôn trò chơi " kéo cưa lừa xẻ". II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân tập. Vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Chuẩn bị còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Thời lượng HĐ của thầy HĐ của trò 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc 8-10 phút 22-23 phút tập2 lần Tập2 lần8 nhịp 2-3 phút * Tập hợp hàng dọc, phổ biến n/d, yêu cầu giờ học: - Yêu cầu tập một số ĐT khởi động. - Kiểm tra bài cũ (nhận xét, đánh giá) * Ôn 2 ĐT vươn thở, tay: -GV vừa làm mẫu vừa hô cho h/s tập theo. * Động tác chân: - GV tập mẫu. -GV hô chậm, vừa làm mẫu thật chậm ,sau chỉ hô không làm mẫu. *Ôn 3 ĐT vươn thở, tay, chân: Lần 1 g/v điều khiển, lần 2 lớp trưởng đ/khiển . - Kết hợp nhận xét giữa các lần tập. - Thi thực hiện 3 ĐT vừa tập. * Trò chơi " kéo cưa lừa xẻ" - Hướng dẫn h/s chơi. * Hệ thống lại bài, nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà cho h/s. * HS tập hợp hàng dọc, nghe phổ biến n/d, y/cầu giờ học. - Chạy nhẹ nhàng quanh sân -Đi theo vòng tròn vừa đi vừa vỗ tay vừa hát. - Vài em tập 2 ĐT đã học. *HS thực hiện ôn tập 2 ĐT đã học( tập vài lượt). *HS theo dõi GV tập mẫu. - Tập theo mẫu. - Tập theo GV hô. * HS ôn các ĐT đã học ( vài lượt) - Chia tổ cho h/s tập. - Các tổ thi với nhau, chọn ra tổ tập đều và đẹp nhất. * HS chơi trò chơi " kéo cưa lừa xẻ". Vài em lên chơi mẫu, cả lớp chơi ( vài lượt). * Cúi người ,thả lỏng. -Ôn cách chào g/v cuối giờ. Tập đọc Trên chiếc bè I Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : làng gần, núi xa, ... n lỗi cụ. + HS quan sát từng tranh - Đoán xem việc gì sẽ xảy ra - Nhận xét - Nhiều em kể, nhận xét + HS làm VBT - Đổi vở cho bạn, nhận xét + Tranh 1: Sinh nhật Hà, mẹ tặng Hà một con gấu bông thật đẹp.Hà vui sướng nói: - Con cảm ơn mẹ! + Tranh 2: Chẳng may Tú làm vỡ lọ hoa.Tú vội khoanh tay: - Con xin lỗi mẹ. IV Củng cố - GV nhận xét giờ học, khen những em học tốt - Dặn HS thực hành những điều đã học vào cuộc sống: - Biết cảm ơn và xin lỗi đúng cũng là biết sống văn minh, lịch sự. Chính tả ( nghe viết ) Trên chiếc bè I Mục tiêu + Nghe viết chính xác một đoạn trong bài Trên chếc bè + Biết cách trình bày: viết hoa chữ cái đầu bài, đầu câu, đầu đoạn, tên nhân vật + Củng cố quy tắc chính tả với iê / yê. Làm đúng bài tập phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc vần ( d / r / gi , ân / âng ) II Đồ dùng dạy học GV : bảng phụ viết nội dung bài tập 3 HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - GV đọc HS viết : viên phấn, niên học, bình yên, giúp đỡ, nhảy dây, bờ rào 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD nghe viết * HD HS chuẩn bị - GV đọc đầu bài và bài chính tả + GV HD HS nắm nội dung - Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu ? - Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào ? + GV yêu cầu HS nhận xét - Bài chính tả có những chữ nào viết hoa ? - Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào ? * GV đọc HS viết bài vào vở * Chấm, chữa bài - GV chấm 5 - 7 bài - Nhận xét bài viết của HS c GV HD HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2 GV chốt bài làm đúng: liên, kiên, chiên. Chuyền,khuyên, chuyện. - GV nhận xét * Bài tập 3 GV chốt bài làm đúng a) dỗ em viết d; ăn giỗ viết gi; dòng sông viết d; ròng rã viết r. b) vần thơ viết vần ân; vầng trăng viết vần âng; dân làng viết vần ân; dâng vua viết vần âng. - GV nhận xét - 3 em lên bảng viết - Dưới lớp viết bảng con - HS đọc lại - Đi ngao du thiên hạ - Ghép 3, 4 chiếc bèo sen lại, làm thành một chiếc bè thả trôi trên sông - HS trả lời - HS viết bảng con những chữ dễ viết sai- - - HS viết bài + HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào VBT - Đổi vở cho bạn, nhận xét + HS đọc yêu cầu - 1 HS làm mẫu - Cả lớp làm vào VBT - HSchữa bài đúng vào vở IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Đọc lại bài 3 để nhớ quy tắc viết r/ d/ gi. Tiếng Việt ( tăng) Luyện đọc: Bím tóc đuôi sam I Mục tiêu + Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng : loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu - Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, hai chấm - Biết đọc phân vai + Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu từ chữ chú giải cuối bài - Hiểu nội dung câu chuyện : không nên nghịch ác với bạn - Biết rút ra bài học và liên hệ bản thân. II Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài : Gọi bạn - GV nhận xét, cho điểm B Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV giới thiệu ghi tên đầu bài 2 Luyện đọc a GV đọc mẫu b GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - GV HD HS đọc đúng các từ có vần khó : loạng choạng, ngượng nghịu, cái nơ, một lúc, đẹp lắm,. * Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - Tìm hiểu các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh ( 1, 2 đoạn ) 3 HD tìm hiểu bài - Các bạn gái khen Hà thế nào ? - Vì sao Hà khóc ? - Em nghĩ như thế nào về trò đùa của bạn Tuấn ? - Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào ? - Vì sao lời khen của thầy làm cho Hà nín khóc và cười ngay ? - Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì ? Em có đùa nghịch với bạn như Tuấn không? 4 Luyện đọc lại - GV chia nhóm yêu cầu HS đọc - HS đọc - Nhận xét Nghe, mở sách, quan sát tranh trong bài - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Thi đọc theo nhóm - HS đọc bài + HS đọc thầm từng đoạn 1 , 2, 3 - Các bạn khen Hà có bím tóc rất đẹp - Tuấn kéo mạnh bím tóc làm cho Hà bị ngã - Là trò đùa tai hại, không nên làm. - Thầy khen 2 bím tóc của Hà rất đẹp - Hà thấy vui mừng và tự hào về mái tóc đẹp, không buồn vì sự trêu chọc của Tuấn nữa Đến trước mặt Hà để xin lỗi HS liên hệ, rút ra kết luận: Không đùa ác với bạn. - HS đọc bài theo nhóm - Đọc theo vai, luyện đọc diễn cảm. IV Củng cố, dặn dò - Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê, điểm nào đáng khen ? - Về nhà tập đọc thêm để chuẩn bị cho tiết kể chuyện Tiếng Việt ( tăng) Chính tả( tập chép): Bím tóc đuôi sam I Mục tiêu - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn 4 trong bài Bím tóc đuôi sam - Luyện viết đúng quy tắc chính tả với iê / yê ( iên / yên ) làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( r / d / gi hoặc ân / âng ) II Đồ dùng dạy học GV : Bảng lớp chép bài chính tả (Đoạn 4) Bảng phụ chép nội dung bài tập 2, 3 HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu viết : nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả, trò chuyện, chăm chỉ.. - GV nhận xét 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b Hướng dẫn tập chép * HD HS chuẩn bị + GV đọc bài chép trên bảng + GV HD HS nắm nội dung bài - Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai ? - Tuấn đã nói gì với Hà? + HD HS nhận xét - Bài chính tả có những dấu câu gì ? - HS viết vào bảng con một số từ ngữ dễ lẫn thầy giáo, ngượng nghịu,xin lỗi, lúc nãy... * HS chép bài vào vở - GV quan sát * Chấm, chữa bài - GV đọc lại bài - GV chấm 5, 7 bài nhận xét c HD HS luyện bài tập chính tả * Bài tập 2 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên. * Bài 3 - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét, chốt bài làm đúng: a) da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da. b) vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân. - 2 HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con Nghe, mở sách - 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại - Cuộc trò chuyện giữa Tuấn với Hà - Tuấn xin lỗi Hà vì Tuấn vâng lời thầy giáo. - Dấu chấm, dấu phảy, dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng - HS viết vào bảng con - HS viết bài + HS nhìn vào vở soát lỗi - HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp làm vào VBT 1 em chữa bài, đọc bài đúng - HS làm bài vào VBT HS chữa bài đúng vào vở. HS đọc bài làm đúng IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Ghi nhớ quy tắc chính tả - Về nhà xem lại bài Tiếng việt( tăng) Luyện từ và câu: Ôn từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày, tháng, năm I Mục tiêu - Tiếp tục cung cấp và Mở rộng vốn từ chỉ sự vật - Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian - Rèn kĩ năngcho HS ngắt một đoạn văn thành những câu trọn ý II Đồ dùng dạy học GV : bảng phụ kẻ như bài 1 Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 3 HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - GV ghi : Ai ( cái gì, con gì ) là gì ? - GV nhận xét 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD luyện: * Bài tập 1 GV treo bảng phụ kẻ các cột như SGK Gọi HS làm bài trên bảng Gọi HS nhận xét Gọi HS đọc bài làm đúng - GV nhận xét * Bài tập 2 Nói về ngày sinh của bạn? Bạn sinh tháng mấy? - GV nhận xét * Bài tập 3 Đoạn văn có thể ngắt thành mấy câu? Chữ cái đầu câu viết thế nào? - GV nhắc HS khi ngắt đoạn văn thành 4 câu nhớ viết hoacho đúng : “Trời mưa to. Hoà quên mang áo mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về.” - GV nhận xét - 2, 3 HS đặt câu Nhận xét Nghe, mở sách + HS đọc yêu cầu của bài - 4 HS lên bảng, mỗi em làm một cột - HS làm bài vào VBT,4 em chữa bài ở bảng phụ Từ chỉ người Từ chỉ đồ vật Từ chỉ con vật Từ chỉ cây cối - Học sinh - Cô giáo - Bộ đội - Bác sĩ - Ghế - Bàn - Bút - Bảng - Chim sẻ - Chuột - Mèo - Voi - Xoài - Mít - Bưởi - Táo + HS đọc yêu cầu của bài - 2 em lên bảng làm thành một nhóm, em thứ nhất hỏi, em thứ hai trả lời, rồi đổi vai - Nhận xét + HS đọc yêu cầu của bài 4 câu Chữ cái đầu câu phải viết hoa - 1 em lên bảng, dưới lớp làm vào VBT - Nhận xét bài của bạn trên bảng HS lần lượt đọc bài đúng( có nghỉ ngắt câu đúng) IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Thế nào là từ chỉ sự vật? - Về nhà tìm thêm từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối xung quanh Tiếng Việt ( tăng) Tập làm văn: Luyện cảm ơn, xin lỗi I Mục tiêu +Tiếp tục Rèn kĩ năng nghe và nói : - HS Biết nói lời cảm ơn xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp - HS Biết nói 3, 4 câu về nội dung bức tranh, rèn ý thức dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp +Tiếp tục Rèn kĩ năng viết : viết được những điều vừa nói thành đoạn văn II Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh hoạ bài tập 3 trong SGK HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS kể lại chuyện “ Gọi bạn ” - GV nhận xét 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD Luyện * Bài tập 1 ( M ) - GV nêu từng tình huống - Tương tự với các tình huống còn lại * Bài tập 2 ( M ) - GV giúp HS nắm yêu cầu của bài - Tương tự các tình huống còn lại * Bài tập 3 ( M ) - GV nêu yêu cầu - GV cho HS quan sát tranh 1 và 2 - GV nhận xét * Bài tập 4 ( V ) - GV cho HS chọn ND 1 trong 2 bức tranh để kể lại nội dung từng tranh - HS kể lại chuyện + HS đọc yêu cầu của bài - Trao đổi theo nhóm - Nhiều em nối tiếp nhau nêu lời cảm ơn với thái độ chân thành, thân mật “ Tớ cảm ơn bạn ” - Em cảm ơn cô. - Chị cảm ơn em.( Anh cảm ơn em.) + HS trao đổi theo cặp đôi - Nói lời xin lỗi - Xin lỗi bạn, mình vội quá. - Con xin lỗi mẹ, con đã sai rồi. - Cháu xin lỗi cụ. + HS quan sát từng tranh - Đoán xem việc gì sẽ xảy ra - Nhận xét - Nhiều em kể, nhận xét + HS làm VBT - Đổi vở cho bạn, nhận xét + Tranh 1: Sinh nhật Hà, mẹ tặng Hà một con gấu bông thật đẹp.Hà vui sướng nói: - Con cảm ơn mẹ! + Tranh 2: Chẳng may Tú làm vỡ lọ hoa.Tú vội khoanh tay: - Con xin lỗi mẹ. IV Củng cố - GV nhận xét giờ học, khen những em học tốt - Dặn HS thực hành những điều đã học vào cuộc sống: - Biết cảm ơn và xin lỗi đúng cũng là biết sống văn minh, lịch sự.
Tài liệu đính kèm: