Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học: 2010-2011 - Lâm Bùi Thị Thiên Trang

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học: 2010-2011 - Lâm Bùi Thị Thiên Trang

TUẦN 24 Ngày soạn: 26/02/2011

Ngày dạy: 28/02/2011

 Tiết 2 + 3. Tập đọc: Quả tim khỉ

I.Yêu cầu:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn (trả lời được CH1, 2, 3, 5).

- HS khá, giỏi trả lời được CH4.

- Giáo dục KNS:

+ Ra quyết định.

+ Ứng phó với căng thẳng.

+ Tư duy sáng tạo.

 

doc 14 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học: 2010-2011 - Lâm Bùi Thị Thiên Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24 Ngày soạn: 26/02/2011
Ngày dạy: 28/02/2011
 Tiết 2 + 3. Tập đọc: 	 Quả tim khỉ	 
I.Yêu cầu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn (trả lời được CH1, 2, 3, 5).
- HS khá, giỏi trả lời được CH4.
- Giáo dục KNS: 
+ Ra quyết định.
+ Ứng phó với căng thẳng.
+ Tư duy sáng tạo.
- HS yếu: đọc được đoạn 1, 2 (từ Một ngày nắng đẹp,  của bạn.)
- TCTV: dài thượt, ti hí, trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK/50.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	- Gọi HS lên bảng đọc bài Nội quy Đảo Khỉ và TLCH.
	- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:	- Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
Tiết 1
- Đọc bài tập đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Viết từ khó lên bảng.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, câu khó.
- Cho HS đọc trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
Tiết 2
- Gọi 1HS đọc đoạn 1 và TLCH:
- Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
- Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào?
- Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?
* GD KNS: kĩ năng ứng phó với căng thẳng, kĩ năng ra quyết định, và kĩ năng tư duy sáng tạo.
- Gọi 1HS đọc đoạn đoạn 4 và TLCH:
- Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất?
- Hãy tìm những từ nói lên tính nết của hai con vật:
 + Khỉ.
 + Cá Sấu.
- Cho HS luyện đọc lại.	
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc từ khó: quẫy mạnh, dài thượt, hoảng sợ, trấn tĩnh, tẽn tò, lủi mất, sần sùi, nhọn hoắt.
 - Đọc nối tiếp đoạn.
- Giải nghĩa từ: dài thượt, ti hí, trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò.
- Luyện đọc câu dài, câu khó.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- 1HS đọc đoạn 1 và TLCH.
- HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH.
- 1HS đọc đoạn đoạn 4 và HS khá, giỏi TLCH.
- Luyện đọc lại.
Lắng nghe
Đọc
Đọc
Đọc
Lắng nghe
Đọc
Đọc
Lắng nghe
Lắng nghe
Đọc thầm
Lắng nghe
Đọc
3. Củng cố:
- Câu chuyện nói với em điều gì?
- Nhắc HS đọc lại bài tập đọc.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
......
 J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
Ngày soạn: 27/02/2011
Ngày dạy: 01/03/2011
Tiết 3. LTVC: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về loài thú. 
 Dấu chấm, dấu phẩy
I. Yêu cầu: 
- Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật (BT1, 2).
- Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
- HS yếu: làm được BT1, 2.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết ND các BT2, 3.
- Tranh, ảnh minh họa các loài thú trong BT1, 2.
- Phiếu BT (bài 3).
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	- Gọi HS lên bảng làm lại BT3 (tiết LTVC, tuần 23).
	- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
Bài 1: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Giới thiệu tranh, ảnh minh họa các loài thú trong BT1.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Giới thiệu tranh, ảnh minh họa các loài thú trong BT2.
- Yêu cầu HS thảo luận.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 3: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài vào PBT.
- Chấm nhanh vài PBT.
- Nhận xét, sửa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh các loài thú trong BT1.
- Trao đổi theo cặp.
- Nhiều HS tiếp nối phát biểu ý kiến.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh.
- Thảo luận.
- HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào PBT.
- Trình bày bài làm
- Đọc lại đoạn văn đã điền.
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát 
Cùng h/động
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát 
Cùng th/luận
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Đọc
3. Củng cố:
- Nhắc HS về nhà xem lại các BT đã làm.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
......
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J
Tiết 5. Tập viết: 	Chữ hoa: U, Ư
I. Yêu cầu: 
- Viết đúng 2 chữ hoa U, Ư (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - U hoặc Ư); chữ và câu ứng dụng: Ươm (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ươm cây gây rừng (3 lần).
- HS yếu: nắm được cấu tạo và qui trình viết chữ U, Ư.
- TCTV: Ươm cây gây rừng.
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ cái U, Ư viết hoa đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết chữ và câu ứng dụng: Ươm, Ươm cây gây rừng.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	- Gọi HS lên bảng viết: T, Thẳng như ruột ngựa.
	- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
- Cho HS quan sát mẫu chữ U, Ư.
- Chữ U cao mấy li?
- Chữ U gồm mấy nét?
- Chữ Ư cao mấy li?
- Chữ Ư gồm mấy nét?
- Hướng dẫn HS cách viết chữ U, Ư.
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Giới thiệu chữ và câu ứng dụng.
- Giải nghĩa câu ứng dụng: những việc cần làm thường xuyên để phát triển rừng, chống lũ lụt, hạn hán, bảo vệ cảnh quan, môi trường.
- Những chữ nào cao 1 li? Cao 1,25 li?
- Những chữ nào cao 2,5 li?
- Hướng dẫn cách viết chữ và câu ứng dụng.
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS viết bài vào VTV.
- Chấm vở, nhận xét, sửa sai.
- Quan sát.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại qui trình.
- Viết vào bảng con chữ U, Ư.
- Theo dõi, đọc chữ và câu ứng dụng.
- Lắng nghe.
- HS trả lời.
- Theo dõi.
- Viết bảng con: Ươm.
- Viết bài vào VTV.
Quan sát
Nhắc lại
Lắng nghe
Nhắc lại
Viết b/con
Theo dõi
Lắng nghe
Nhắc lại
Theo dõi
Viết b/con
Viết bài
3. Củng cố:
- Nhắc HS về nhà viết hoàn thành bài.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
......
J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J
Ngày soạn: 28/02/2011 
Ngày dạy: 02/03/2011
Tiết 2. Tập đọc: 	Voi nhà
I.Yêu cầu: 
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người (trả lời được các CH trong SGK).
- HS yếu: đọc được đoạn 1, 2 (từ Gần tối,  Phải bắn thôi!).
- TCTV: voi nhà, khựng lại, rú ga, vục, thu lu, lừng lững.
- GD KNS:
+ Ra quyết định.
+ Ứng phó với căng thẳng.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK/56.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	- Gọi HS đọc bài Quả tim khỉ và TLCH.
	- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
- Đọc bài tập đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Viết từ khó lên bảng.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
 + Đoạn 1: Gần tối,  qua đêm.
 + Đoạn 2: Gần sáng,  Phải bắn thôi!
 + Đoạn 3: Nhưng kìa,  voi nhà.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu khó, đoạn khó.
- Cho HS đọc trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
- Gọi 1HS đọc đoạn 1 và TLCH:
- Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
- Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe?
* GD KNS: kĩ năng ra quyết định và kĩ năng ứng phó với căng thẳng.
- Gọi 1HS đọc đoạn 3 và TLCH:
- Con voi đã giúp họ như thế nào?
- Cho HS luyện đọc lại.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc từ khó: bỗng khựng lại, nhúc nhích, vục xuống vũng lầy, quặp chặt, hươ vòi.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Giải nghĩa từ: voi nhà, khựng lại, rú ga, vục, thu lu, lừng lững.
- Luyện đọc câu khó, đoạn khó.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- 1HS đọc đoạn 1 và TLCH.
- Đọc thầm đoạn 2 và TLCH. 
- 1HS đọc đoạn 3 và TLCH.
- Luyện đọc lại.
Lắng nghe
Đọc
Đọc
Lắng nghe
Đọc
Lắng nghe
Đọc
Đọc
Lắng nghe
Lắng nghe
Đọc thầm
Lắng nghe
Đọc
3. Củng cố:
- GD HS bảo vệ các loài vật quý hiếm.
- Nhắc HS về nhà đọc lại bài tập đọc.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
......
J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
Ngày soạn: 01/03/2011
Ngày dạy: 03/03/2011
Tiết 3. Kể chuyện: 	Quả tim khỉ
I. Yêu cầu:
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. 
- HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2).
- Giáo dục KNS: 
+ Ra quyết định.
+ Ứng phó với căng thẳng.
+ Tư duy sáng tạo.
- HS yếu: dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, 2.
II. Đồ dùng: 
- Tranh minh họa BT1 (SGK/52).
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	- Gọi HS lên bảng kể lại chuyện Bác sĩ Sói và TLCH.
	- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
Bài 1:
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Hướng dẫn HS quan sát, tóm tắt các sự việc vẽ trong tranh.
- Yêu cầu HS nhìn tranh, tập kể các đoạn của câu chuyện trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt.
* Giáo dục KNS: kĩ năng ứng phó với căng thẳng, kĩ năng ra quyết định và kĩ năng tư duy sáng tạo.
Bài 2:
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Lưu ý HS về cách thể hiện điệu bộ, giọng nói của từng vai.
- Yêu cầu HS phân vai dựng lại câu chuyện theo nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe
- Quan sát, tóm tắt các sự việc vẽ trong tranh.
- Nhìn tranh, tập kể các đoạn của câu chuyện trong nhóm.
- Thi kể chuyện giữa các nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Phân vai dựng lại câu chuyện theo nhóm.
- Thi dựng lại câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát 
Cùng 
h/động
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
3. Củng cố:
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm: ......
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J
Tiết 4. Chính tả: 	(NV) Quả tim khỉ
I. Yêu cầu: 
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
- HS yếu: viết được 5 câu đầu (từ Bạn là ai?  kết bạn.).
II.Đồ dùng:
- Bảng phụ chép bài chính tả.
- Bảng phụ viết nội dung BT(2) b.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	- Gọi HS lên bảng viết: nục nịch, nườm nượp.
	- Dưới lớp viết bảng con.
	- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
- GV đọc bài chính tả.
- Tìm lời của Khỉ và của Cá Sấu?
- Những lời nói ấy được đặt sau dấu gì?
- Những chữ nào trong bài CT được viết hoa? Vì sao?
- Cho HS viết bảng con các từ khó.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS viết bài vào vở.
- Chấm vở, nhận xét, sửa sai.
Bài (2): b
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, sửa bài.
- Lắng nghe, 1-2HS đọc lại.
- HS trả lời.
- Viết bảng con các từ khó: Cá Sấu, Khỉ, kết bạn.
- Đọc lại các từ khó.
- Viết bài vào vở.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào bảng con.
- Đọc lại các từ đã điền.
Lắng nghe
Nhắc lại
Viết b/con
Đọc 
Viết bài
Lắng nghe
Lắng nghe
Làm bài
Đọc
3. Củng cố:
- Nhắc HS viết sai về nhà viết lại đúng chính tả.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
..............
Ngày soạn: 02/03/2011
Ngày dạy: 04/03/2011
Tiết 3. Tập làm văn: 	Đáp lời phủ định. Nghe, trả lời câu hỏi.
I. Yêu cầu: 
- Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,2).
- Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui (BT3).
- GD KNS: 
	+ Giao tiếp: ứng xử văn hóa.
	+ Lắng nghe tích cực.
- HS yếu: làm được BT1, 3.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa BT1, 3 (SGK/58).
- Bảng phụ viết BT2, 3.
- Điện thoại để thực hành đóng vai.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	- Gọi HS lên bảng trình bày BT3 (tiết TLV, tuần 23).
	- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
Bài 1: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Cho HS quan sát tranh (SGK/58).
- Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai?
- Trao đổi về việc gì?
 - Gọi HS đọc lời các nhân vật.
- Cho HS thực hành đóng vai.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Hướng dẫn câu a.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: đọc tình huống và suy nghĩ cách đáp lại.
- Nhận xét, đánh giá.
* GD KNS: giao tiếp ứng xử văn hóa, kĩ năng lắng nghe tích cực.
Bài 3: 
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Cho HS quan sát tranh (SGK/58).
- Trong tranh vẽ gì?
- Kể cho HS nghe câu chuyện Vì sao? (2 – 3 lần).
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, trả lời lần lượt 4 câu hỏi.
- Nhận xét, sửa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh.
- HS trả lời.
- Đọc lời các nhân vật.
- Thực hành đóng vai.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi: đọc tình huống và suy nghĩ cách đáp lại.
- Từng nhóm lên thực hành hỏi – đáp trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh (SGK/58).
- HS TL.
- Nghe câu chuyện Vì sao?
- Trao đổi, thảo luận, trả lời lần lượt 4 câu hỏi.
- Các nhóm thi TLCH trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát 
Lắng nghe
Đọc
Cùng th/hiện
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
3. Củng cố:
- Nhắc HS về nhà xem lại các BT đã làm.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
......
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J
Tiết 4. Chính tả: 	(NV) Voi nhà
I. Yêu cầu: 
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
- HS yếu: nghe – viết được 5 câu đầu (từ Con voi lúc lắc  Phải bắn thôi!).
II.Đồ dùng:
- Bảng phụ chép bài chính tả.
- Bảng phụ viết nội dung BT(2) b; PBT (bài 2b).
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ:	- Gọi HS lên bảng viết: chăm chút, lụt lội.
	- Dưới lớp viết bảng con.
	- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:	- Giới thiệu bài.
	- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
- GV đọc bài chính tả.
- Câu nào trong bài chính tả có dấu gạch ngang? Câu nào có dấu chấm than?
- Những chữ nào trong bài CT được viết hoa? Vì sao?
- Cho HS viết bảng con các từ khó.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Chấm vở, nhận xét, sửa sai.
Bài (2): b
- Yêu cầu làm gì?
- Giải thích yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài vào PBT.
- Chấm nhanh vài PBT.
- Nhận xét, sửa bài.
- Lắng nghe, 1-2HS đọc lại.
- HS trả lời.
- Viết bảng con các từ khó: lúc lắc, mũi xe, quặp chặt, hươ vòi.
- Đọc lại các từ khó.
- Nghe – viết bài vào vở.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào PBT.
Lắng nghe
Nhắc lại
Viết b/con
Đọc 
Viết bài
Lắng nghe
Lắng nghe
Làm bài
3. Củng cố:
- Nhắc HS viết sai về nhà viết lại đúng chính tả.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
......
J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_2_tuan_24_nam_hoc_2010_2011_lam_b.doc