Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 22

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 22

Tập đọc

Một trí khôn hơn trăm trí khôn (2 tiết)

I Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.

 - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật

+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :

 - Hiểu các từ ngữ : ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời, .

 - Hiểu ý nghĩa truyện : khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tính của mỗi người. Chớ kiêu căng, hợp hĩnh, xem thường người khác.

+ Giáo dục học sinh không kiêu căng, xem thường người khác.

II Đồ dùng

 GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

 HS : SGK

 

doc 18 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai, ngày 5 tháng 2 năm 2007
Tập đọc
Một trí khôn hơn trăm trí khôn (2 tiết)
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
	- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
	- Hiểu các từ ngữ : ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời, ...
	- Hiểu ý nghĩa truyện : khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tính của mỗi người. Chớ kiêu căng, hợp hĩnh, xem thường người khác.
+ Giáo dục học sinh không kiêu căng, xem thường người khác.
II Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
	HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài vè chim
- Em thích loài chim nào trong bài ? Vì sao
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Luyện đọc
+ GV đọc mẫu toàn bài
- HD giọng đọc : chậm rãi, thất vọng, chân thành, khiêm tốn, bình tĩnh, ...
+ Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Chú ý các từ khó phát âm : cuống quýt, nấp, reo lên, lấy gậy, thình lình, ...
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ Chú ý các câu sau :
- Chợt thấy một người thợ săn, / chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. //
- Chồn bào Gà Rừng : " Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình. "
* Đọc từng đạon trước nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- 2 HS đọc bài
- HS trả lời
+ HS theo dõi SGK
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Luyện đọc từ khó
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đạon trước lớp
- Đọc các từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện nhóm thi đọc
Tiết 2
c. HD tìm hiểu bài
- Tìm những câu nói lên thái độ tình cảm của Chồn coi thường Gà Rừng ?
- Khi gặp nạn, Chồn như thế nào ?
- Gà rừng nghĩ ra được mẹo gì để cả hai thoát nạn ?
- Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao ?
- Chọn một tên khác cho câu truyện theo gợi ý ( GV treo bảng phụ ghi sẵn 3 tên chuyện theo gợi ý )
d. Luyện đọc lại
- GV và cả lớp nhận xét
- Chồn vẫn thường ngầm coi thường bạn. ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm
- Khi gặp nạn, Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì 
- Gà rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn vọt ra khỏi hang
- Chồn thay đổi hẳn thái độ : nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình
- HS thảo luận để chọn một tên chuyện
+ Mỗi nhóm 3 em tự phân các vai thi đọc truyện
IV Củng cố, dặn dò
	- Em thích con vật nào trong chuyện ? Vì sao ?
	- GV nhận xét tiết học
	- Khuyến khích HS về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện này.
Tiếng việt (tăng)
Luyện đọc: Một trí khôn hơn trăm trí khôn 
I Mục tiêu
+ Tiếp tục rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
	- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật
+ Tiếp tục rèn kĩ năng đọc hiểu :
	- Hiểu các từ ngữ : ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời, ...
	- Hiểu ý nghĩa truyện : khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tính của mỗi người. Chớ kiêu căng, hợp hĩnh, xem thường người khác.
+ Giáo dục học sinh không kiêu căng, xem thường người khác.
II Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
	HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Luyện đọc thành tiếng
+ GV đọc mẫu toàn bài
+ Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Chú ý các từ khó phát âm : cuống quýt, nấp, reo lên, lấy gậy, thình lình, ...
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ Chú ý các câu sau :
- Chợt thấy một người thợ săn, / chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. //
- Chồn bào Gà Rừng : " Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình. "
* Đọc từng đoạn trước nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
c. Luyện đọc hiểu
Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao ?
- Chọn một tên khác cho câu truyện theo gợi ý ( GV treo bảng phụ ghi sẵn 3 tên chuyện theo gợi ý )
d. Luyện đọc lại
- 2 HS đọc bài
- HS trả lời
+ HS theo dõi SGK
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Luyện đọc từ khó
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc các từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện nhóm thi đọc.
- Chồn thay đổi hẳn thái độ : nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình
- HS thảo luận để chọn một tên chuyện
+ Mỗi nhóm 3 em tự phân các vai thi đọc truyện
IV Củng cố, dặn dò
	- Em thích con vật nào trong chuyện ? Vì sao ?
	- GV nhận xét tiết học
	- Khuyến khích HS về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện này.
An toàn giao thông
Bài 4: Đi bộ và qua đường an toàn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức về đi bộ qua đường đã học.
- Học sinh biết cách đi bộ, qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau (vỉa hè có nhiều vật cản, không có vỉa hè, đường phố)
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết quan sát phía trước khi đi đường.
- Học sinh biết chọn nơi qua đường an toàn.
3. Thái độ:
- Tìm người lớn giúp khi đi qua đường có nhiều xe. 
- Có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường.
II. Nội dung an toàn giao thông:
- Đi bộ và qua đường an toàn:
Trẻ em dưới 7 tuổi có người lớn dắt tay khi đi đường. 
Qua đường ở nơi có vạch đi bộ và có tín hiệu đèn cho phép.
- Những nơi qua đường an toàn:
Nơi có vạch đi bộ qua đường, nơi có tín hiệu đèn.
- Những nơi nguy hiểm:
Có xe ô tô đỗ, nơi đường cong bị che khuất, đường dóc
Nơi có đường giao nhau
Các điều luật liên quan. Điều 30 K1,1,2,3,4,5 luật giao thông đường bộ.
III. Chuẩn bị:
5 tranh vẽ như sách giáo khoa. Phiếu học tập BT3
IV. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Khi đi bộ trên đường, cũng cần chấp hành luật giao thông để đảm bảo an toàn, tránh sảy ra tai nạn.
Hoạt động 2 Quan sát tranh:
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận thức được hành vi đúng/sai để đảm bảo an toàn khi đi bộ trên đường phố.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
b. Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 5 nhóm
- Treo tranh
- Hành vi nào đúng?
- Hành vi nào sai?
- Khi đi bộ cần làm gì?
- Đường không có vỉa hè?
- Muốn qua đường em cần làm gì?
- Phân biệt vạch dành cho người đi bộ và vạch giảm tốc độ
- Thảo luận nhóm, nhận xét các hành vi đúng, sai trong mỗi bức tranh
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến, giải thích lý do
- Các em khác nhận xét, bổ xung.
- Đi trên vỉa hè, nắm tay người lớn
- Đi sát lề đường bên phải, chú ý tránh xe đạp, xe máy.
- Đi trong vạch dành riêng, đi theo tín hiệu đèn
- Vạch ngắn kẻ dọc đường
- Vạch dài kẻ ngang đường
c. Kết luận: Đi bộ trên vỉa hè, nơi không có vỉa hè đi sát lề đường bên phải.
- Đi đúng đường dành cho người đi bộ hoặc qua đường theo tín hiệu đèn, chỉ dẫn của cảnh sát giao thông
Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh có kỹ năng thực hiện hành vi đúng khi đi bộ.
b. Cách tiến hành
- Chia lớp thành 8 nhóm 
- Phát phiếu học tập
- Không nên qua đường ở những chỗ như thế nào?
- Khi đi bộ qua đường nơi không có đèn tín hiệu như thế nào?
- Nếu không thực hiện quy định đi bộ thì sẽ ra sao?
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống, ghi vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm bổ xung
- Có nhiều xe đỗ, nhiều xe qua lại, ở chỗ khúc quanh bị che khuất
- Quan sát xe từ phía tay trái đi sang nửa đường quan sát xe phía bên phải
- Xảy ra tai nạn
- Gây nguy hiểm
c. Kết luận: Khi đi bộ trên đường các em cần quan sát đường đi không mải nhìn ngó vật lạ. Chỉ qua đường ở nơi an toàn. Nếu khó khăn cần nhờ người lớn giúp đỡ.
- Cho vài em đọc phần ghi nhớ.
V. Củng cố:
Chơi trò chơi “Sang đường”
- Kẻ trên nền lớp vạch sang đường và giảm tốc độ để học sinh phân biệt.
- Qua đường khi có nhiều xe đi lại.
Dặn dò: Thực hiện đúng nội dung bài học
Tiếng việt ( tăng )
Luyện viết : Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 1 trong chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- Luyện viết các chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn : r / d / gi, dấu hỏi / dấu ngã.
- Giáo dục học sinh ý thức luyện viết chữ đẹp.
II Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết nội dung bài tập 3
	HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của trò Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Hướng dẫn luyện viết
a. HD nghe viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả một lượt
- ý chính của đoạn viết chính tả
Tìm câu nói thể hiện sự coi thường của Chồn đối với Gà Rừng?
- Các từ dễ viết sai : Gà Rừng, Chồn, sao, ngầm, trăm.
* GV đọc bài viết
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
b. HD làm bài tập chính tả
* Bài tập 2 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu bài tập phần a
- GV nhận xét chốt lại ý đúng
* Bài tập 3 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu bài tập phần a
- GV nhận xét bài làm của HS
Hát
+ 2, 3 HS đọc lại
- Gà Rừng và Chồn chơi thân với nhau, nhưng Chồn có ý coi thường Gà Rừng.
- ít thế sao? Mình thì có hàng trăm!
+ HS viết bảng con
- HS chép bài vào vở
+ Tìm các tiếng bắt đầu bằng r / d / gi
- HS làm bài tập vào bảng con
- Giơ bảng, nhận xét bài của bạn
a) reo lên
b) giật
c) gieo hạt
+ Điền vào chỗ trống r / d / gi
- HS làm bài vào VBT
- Đọc bài làm của mình
Tiếng chim cùng bé tưới hoa
Mát trong từng giọt nước hoà tiếng chim
Vòm cây xanh, đố bé tìm
Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
	- Khen những HS viết bài chính tả chính xác, làm bài tập đúng
Kể chuyện
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói :
	- Đặt tên được cho từng đoạn chuyện.
	- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
+ Rèn kĩ năng nghe :
	- Tập trung theo dõi bạn phát biểu hoặc kể, nhận xét được ý kiến của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
+ Giáo dục học sinh khó khăn hoạn nạn cần phải bình tĩnh. Không coi thường người khác.
II Đồ dùng
	GV : Mặt nạ Chồn và Gà Rừng để HS kể theo cách phân vai
	HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện : Chim sơn ca và bông cúc trắng
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD kể chuyện
* Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện
- HS đọc y ... 
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Yêu cầu HS về nhà học thuộc các thành ngữ ở BT2
Tập viết
Chữ hoa S
I Mục tiêu
	+ Rèn kĩ năng viết chữ : biết viết chữ S hoa theo cỡ vừa và nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
	+ Biết viết ứng dụng câu Sáo tắm thì mưa theo cỡ vừa, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
	+ Giáo dục học sinh ý thức viết chữ đúng, đẹp, trình bày sạch.
II Đồ dùng
	GV : Mẫu chữ S, bảng phụ viết sẵn mẫu chữ sáo, sáo tắm thì mưa
	HS : vở tập viết
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết : Ríu rít
- Nhắc lại câu ứng dụng học giờ trước
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD viết chữ hoa
* HD HS quan sát và nhận xét chữ S
- Chữ hoa S cao mấy li ?
- Được viết bằng mấy nét ?
- GV HD HS quy trình viết chữ hoa S
- GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình
* HD HS viết trên bảng con
- GV nhận xét uốn nắn
c. HD viết câu ứng dụng
* Giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- Nêu cách hiểu của câu ứng dụng
* HS quan sát câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
- Nhận xét độ cao các con chữ ?
- Khoảng cách giữa các tiếng ?
+ GV viết mẫu chữ Sáo
* HD HS viết chữ sáo vào bảng con
- GV uốn nắn, nhận xét
d. HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi giúp đỡ HS
e. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Ríu rít chim ca
+ HS quan sát chữ mẫu
- Chữ hoa S cao 5 li
- Được viết bằng 1 nét
- HS quan sát
+ HS tập viết chữ S 
- Sáo tắm thì mưa
- Hễ thấy sáo tắm là trời sắp mưa
- S, h cao 2, 5 li. t cao 1,5 li. các con chữ còn lại cao 1 li
- Các tiếng cách nhau 1 thân chữ
- HS quan sát
+ HS tập viết chữ sáo 2 lượt
+ HS luyện viết bài vào vở theo yêu cầu
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Khen những HS viết chữ đẹp
	- Nhắc HS viết thêm trong vở tập viết
Chính tả ( nghe - viết )
Cò và Cuốc
I Mục tiêu
	- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong chuyện Cò và Cuốc
	- Làm đúng các bài tập phân biệt r / d / gi, thanh hỏi / thanh ngã.
	- Giáo dục học sinh ý thức luyện viết chữ đúng, đẹp.
II Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết yêu cầu bài tập 2
	HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết : reo hò, gìn giữ, bánh dẻo
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD nghe - viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả một lần
- Đoạn viết nói chuyện gì ? 
- Bài chính tả có một câu hỏi của Cuốc, 1 câu trả lời của Cò. các câu nói của Cò và Cuốc được đặt trong dấu câu nào ?
- Cuối các câu trả lời trên có dấu gì ?
* GV đọc, HS chép bài vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
c. HD làm bài tập chính tả
* Bài tập 2 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV treo bảng phụ
+ GV nhận xét bài làm của HS
- ăn riêng, ở riêng / tháng riêng
- Loài dơi / rơi vãi / rơi rụng
- sáng dạ, chột dạ, vâng dạ / rơm rạ.....
* Bài tập 3 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu bài tập
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
+ HS theo dõi
- 2, 3 HS đọc lại
- Cuốc thấy Cò lội ruộng, hỏi Cò có ngại bẩn không
- Được đặt trong dấu hai chấm và gạch đầu dòng
- Cuối câu hỏi của Cuốc có dấu chấm hỏi. Câu trả lời của Cò là một câu hỏi lại nên cuối câu cũng có dấu chấm hỏi.
+ HS chép bài 
+ Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau : riêng, giêng, dơi, rơi, dạ, rạ
- HS làm bài vào VBT
- HS nối tiếp nhau làm theo kiểu tiếp sức
+ Thi tìm nhanh 
- Các tiếng bắt đầu bằng r hoặc d, gi
- Các tiếng có thanh hỏi ( hoặc thanh ngã)
- HS làm bài vào VBT
- Nhận xét bài làm của bạn 
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Yêu cầu HS về nhà viết lại cho đúng những từ ngữ viết sai chính tả
Tập làm văn
Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim.
I Mục tiêu
	- Rèn kĩ năng nghe, nói : Biết đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản.
	- Rèn kĩ năng viết đoạn : biết sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí.
	- Giáo dục học sinh ý thức giao tiếp lịch sự.
II Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ BT1 trong SGK, băng giấy viết sẵn câu văn BT3
	HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Thực hành nói lời cảm ơn và đáp lại lời cảm ơn theo 3 tình huống ở BT2
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD làm bài tập
* Bài tập 1 ( M )
- Đọc yêu cầu bài tập
* Bài tập 2 ( M )
- Đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp và GV nhận xét
* Bài tập 3 ( V )
- Đọc yêu cầu bài tập
+ GV nhận xét
- Câu b : câu mở đầu
- Câu a : tả hình dáng
- Câu d : tả hoạt động
- Câu c : câu kết
- 2 cặp HS thực hành nói
- Nhận xét bạn
+ Đọc lời các nhân vật trong tranh
- Cả lớp quan sát tranh
- 1 HS nói về nội dung tranh
- 2, 3 cặp HS thực hành
+ Em đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau như thế nào ?
- 1 cặp HS làm mẫu
- Nhiều cặp HS thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp lần lượt theo các tình huống
+ Các câu trong bài tả con chim gáy. Sắp xếp lại thứ tự của chúng để tạo thành một đoạn văn
- HS làm bài vào VBT
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Nhắc HS thực hành nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi hợp tình huống
Tiếng việt ( tăng )
Luyện: Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim
I Mục tiêu
	- Rèn kĩ năng nghe, nói : Biết đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản.
	- Rèn kĩ năng viết đoạn : biết sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí.
	- Giáo dục học sinh ý thức giao tiếp lịch sự.
II Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ BT1 trong SGK, băng giấy viết sẵn câu văn BT3
	HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Thực hành nói lời cảm ơn và đáp lại lời cảm ơn theo 3 tình huống ở BT2
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD làm bài tập
* Bài tập 1 ( M )
- Đọc yêu cầu bài tập
* Bài tập 2 ( M )
- Đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp và GV nhận xét
* Bài tập 3 ( V )
- Đọc yêu cầu bài tập
+ GV nhận xét
- Câu b : câu mở đầu
- Câu a : tả hình dáng
- Câu d : tả hoạt động
- Câu c : câu kết
- 2 cặp HS thực hành nói
- Nhận xét bạn
+ Đọc lời các nhân vật trong tranh
- Cả lớp quan sát tranh
- 1 HS nói về nội dung tranh
- 2, 3 cặp HS thực hành
+ Em đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau như thế nào ?
- 1 cặp HS làm mẫu
- Nhiều cặp HS thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp lần lượt theo các tình huống
+ Các câu trong bài tả con chim gáy. Sắp xếp lại thứ tự của chúng để tạo thành một đoạn văn
- HS làm bài vào VBT
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Nhắc HS thực hành nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi hợp tình huống
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tháng
I. Mục đích, yêu cầu:
- Sơ kết đánh giá những việc đã làm được, chưa làm được trong tháng 2.
- Triển khai nội dung công tác tháng 3. Phát động thi đua chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ (8/3), ngày thành Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (26/3)
- Giáo dục truyền thống Đoàn thanh niên. Lòng biết ơn bà, mẹ, cô giáo.
II. Cách tiến hành:
1. Tổ chức: Nêu nội dung sinh hoạt
2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập.
3. Sơ kết tháng 2.
- Học sinh phản ánh kết quả hoạt động tháng 2 những việc làm được, tồn tại, thiếu sót.
- Giáo viên đánh giá:
+ Nền nếp: 	Tự quản tốt
+ Học tập: 	Nhiều tiến bộ. 
+ Lao động ngoài giờ lên lớp: 	Tốt
+ Bán trú: 	Nền nếp ăn, ngủ tốt, đúng giờ
4. Phương hướng tháng 3
- Phát động thi đua chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ (8/3), ngày thành Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (26/3)
- Học bài hát trò chơi mới.
5. Liên hoan văn nghệ đến hết giờ
Hoạt động tập thể
Thực hành vệ sinh răng miệng (tiếp)
I Mục tiêu
	- HS thực hành được những công việc cần làm để vệ sinh răng miệng.
	- Giúp cho HS có thói quen hàng ngày đánh răng, vệ sinh răng miệng
II Đồ dùng
	GV : 2 mô hình răng ( 1 mô hình răng trắng, 1 mô hình răng vàng )
	HS : Bàn chải, kem đánh răng
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Tổ chức
2. Nội dung
a. HĐ 1 : Thực hành đánh răng
+ HS quan sát kem đánh răng và bàn chải
+ GV HD HS cách đánh răng
+ Kết luận:
b. HĐ2: Thảo luận về vệ sinh răng miệng
- Lớp ta có ai bị sâu răng không?
- Khi bị sâu răng như vậy em thấy như thế nào?
- Trong khi ăn uống có ảnh hưởng gì không?
- Để không bị sâu răng em phải làm gì ?
3. Kết thúc:
Yêu cầu h/s vệ sinh sạch sẽ bàn chải, cất thuốc đánh răng
- HS quan sát
- Nêu cách đánh răng.
- HS thực hành lấy kem đánh răng vào bàn chải.
-Thực hành đánh răng.
- Nêu cảm nhận của mình sau khi đánh răng.
*HS hoạt động cả lớp
- HS nêu- nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại 
- HS thực hiện
Tiếng việt (tăng)
Luyện: Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy
I Mục tiêu
	- Tiếp tục luyện tập mở rộng vốn từ về chim chóc, biết thêm tên một số loài chim, một số thành ngữ về loài chim
	- Tiếp tục luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
- Giáo dục học sinh yêu quý loài chim. Biết sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy.
II Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ 7 loài chim ở BT 1, tranh các loài vẹt, quạ, khướu,, cú, cắt, .
HS : Vở bài tập
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn bài tập
a. HD làm bài tập
* Bài tập 1 ( M )
- Đọc yêu cầu bài tập 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
* Bài tập 2 ( M )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV giới thiệu tranh, ảnh các loài chim
- Cả lớp và GV nhận xét
- GV cùng HS giải thích các thành ngữ
* Bài tập 3 ( V )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
- Nghe
+ Nói tên các loài chim trong tranh
- HS QS tranh trong SGK, trao đổi theo cặp, nói đúng tên từng loài chim
- Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến 
+ Hãy chọn tên loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống
- HS thảo luận nhận ra đặc điểm của từng loại
- 2 HS lên bảng điền tên loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống
- 2, 3 HS đọc lại kết quả bài làm trên bảng
+ Chép lại đoạn văn cho đúng chính tả sau khi thay ô trống bằng dấu chấm, dấu phẩy
- HS làm bài vào VBT
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Yêu cầu HS về nhà học thuộc các thành ngữ ở BT2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_2_tuan_22.doc