Giáo án Lớp 2 tuần 8 - Trường Tiểu học Phúc Sơn

Giáo án Lớp 2 tuần 8 - Trường Tiểu học Phúc Sơn

SINH HOẠT TẬP THỂ

TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TUẦN

I. Mục tiêu:

 - Điểm lại những mặt ưu và tồn tại trong tuần 7 thông qua trực tuần đánh giá.

 - Triển khai kế hoạch trong tuần 8.

 - Nắm vững kế hoạch tuần để có kế hoạch cho bản thân.

 - Rèn luyện các em có ý thức thực hiện tốt nề nếp, học tập, lao động vệ sinh, các hoạt động khác trong tuần.

II. Các hoạt động dạy học:

 A. Giáo viên nhận xét kết quả tuần thông qua trực tuần 5:

 - Giáo viên sơ lược lại những ưu và tồn tại trong tuần vừa qua do lớp trực tuần đánh giá.

 

doc 32 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1070Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 8 - Trường Tiểu học Phúc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 
 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
SINH HOẠT TẬP THỂ
TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TUẦN
I. Mục tiêu: 
 - Điểm lại những mặt ưu và tồn tại trong tuần 7 thông qua trực tuần đánh giá. 
 - Triển khai kế hoạch trong tuần 8.
 - Nắm vững kế hoạch tuần để có kế hoạch cho bản thân.
 - Rèn luyện các em có ý thức thực hiện tốt nề nếp, học tập, lao động vệ sinh, các hoạt động khác trong tuần.
II. Các hoạt động dạy học:
 A. Giáo viên nhận xét kết quả tuần thông qua trực tuần 5:
 - Giáo viên sơ lược lại những ưu và tồn tại trong tuần vừa qua do lớp trực tuần đánh giá.
 B. Giáo viên phổ biến kế hoạch tuần:
 a. Nề nếp: 
- Thường xuyên thực hiện tốt duy trì sĩ số học sinh đều đặn.
 - Thực hiện tốt nền nếp ra vào lớp đúng nội quy quy định.
 - Luôn luôn ngoan ngoãn, lễ phép, kính trên, nhường dưới.
 - Đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
 - Làm tốt công tác tự quản
 b. Học tập: 
 - Tiếp tục học theo đúng TKB tuần 8. Chuẩn bị ôn tập cho kì thi định kì lần 1 vào giữa tháng 10.
 - Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ chữa bài và giải đáp những bài toán, Tiếng việt khó kịp thời.
 - Duy trì tốt nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
 - Thường xuyên thực hiện tốt học bài, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. 
 - Duy trì đôi bạn cùng tiến để cùng nhau học tập có kết quả.
 - Thường xuyên kiểm tra việc giữ gìn vở sạch viết, chữ đẹp.
 - Thực hiện tốt kiểm tra vở Bài tập nâng cao Toán và Tiếng việt.
 - Thực hiện tốt tiết học NGLL vào cuối tháng theo sự chỉ đạo của nhà trường.
 c. Lao động - Vệ sinh: 
 - Thực hiện tốt việc trực nhật hàng ngày theo sự phân công của lớp.
 - Thường xuyên vệ sinh quét dọn khu vực vệ sinh ngay từ đầu buổi.
 - Làm tốt chăm sóc bồn hoa, cây cảnh theo sự phân công của Đội.
 d. Các hoạt động khác: 
 - Thực hiện tốt kế hoạch đội đề ra. Triển khai kế hoạch tháng 10.
 - Thực hiện đồng phục thường xuyên theo quy định.
 - Duy trì tốt công tác tự quản.
 - Tham gia tập giải toán Violimpic vòng 3 
 - Động viên phụ huynh hoàn thành công tác thu XHH giáo dục đúng tiến độ.
 - Hoàn thành trang trí lớp học.
---------------------------------------------------------------------
TOÁN: 36 + 15
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng cố nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 5.
- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ thực hành Toán: 4 bó que tính + 11 que tính rời. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ (3’) Đặt tính rồi tính:
16 + 4 56 +8
36 + 7 66 + 9
- Nhận xét.
2. Bài mới :
Giới thiệu: (1’)
 Các hoạt động (33’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 
 36 +15
- Nêu đề toán: Có 36 que tính, thêm 10 que tính nữa. Vậy có tất cả bao nhiêu que tính?
 6 que tính rời, cộng 5 que tính bằng 1 bó (10 que tính) và 1 que tính rời, nhu vậy 36 + 15 được 51 que tính
36 + 15 = 51
- Yêu cầu HS đặt tính dọc và nêu cách tính
v Hoạt động 2: Thực hành
. Bài 1: ( dòng 1 ) Tính.
 Yêu cầu làm bảng con
Củng cố lại cách thực hiện
 Bài 2: ( a, b ) Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết các số hạng
 lưu ý cách đặt và cách cộng
 HSK làm thêm ý c
Bài 3: Cho HS đặt đề toán theo tóm tắt
Chấm chữa bài
Bài 4: HSKG làm thêm
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
 Củng cố lại kiến thức đã học
 Trò chơi: GV chuẩn bị một số thẻ ghi các phép tính 
 Chia lớp làm hai đội – Nghe HD
- Lớp làm bảng con
Nhận xét
Nêu lại đề toán
Thao tác trên que tính và nêu kết quả
- HS lên trình bày
Đặt tính
 36 6 cộng 5 bằng 11, viết 1, 
+15 nhớ 1
 51 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 
 Bằng 5, viết 5
Đọc yêu cầu bài tập
 16 26 36 46 56
 + 29 + 38 + 47 + 36 + 25 
 45 64 83 82 81 
a) 36 và 18 b) 24 và 19
 36 24 
 + 18 + 19 
 54 43 
-Đặt đề toán dọc lớp nhận xét
 Bài giải:
Cả hai bao cân nặng là:
 46 + 27 = 73 (kg )
 Đáp số: 73 kg
- Tiến hành chơi trò chơi.
Chuẩn bị: Luyện tập
---------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC: NGƯỜI MẸ HIỀN ( 2 TIẾT)
I. Mục tiêu:
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bbước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
 - Nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em nên người.
* GDKNS: -Thể hiện sự cảm thông 
 -Kiểm soát cảm xúc 
 -Tư duy phê phán 
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh Sách giáo khoa phóng to
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (3’) -HS đọc bài “ cô giáo lớp em”
2. Bài mới: 
Giới thiệu: (1’)
- Tranh minh hoạ
Các hoạt động (34’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc
-Đọc mẫu - HD học sinh đọc bài
 +Luyện đọc câu 
 Từ khó : vùng vẫy, nén nổi
 + Luyện đọc đoạn .
 Giảng từ : gánh xiếc
 Lấm lem
 +Luyện đọc đoạn trong nhóm
 Sửa sai cho học sinh
 +Đọc đồng thanh
 TIẾT 2 (35)
v HĐ2: Tìm hiểu bài
- H1: SGK ? 
- H2: SGK ? 
- H3: SGk ? 
-Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ thế nào?
- H4: SGK ?
- Lần trước, khi bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì sợ. Lần này, vì sao Nam lại khóc?
- H5: S GK ?
- HĐ3: Thi đọc truyện theo vai
- HD học sinh đọc bài
- Tiến hành đọc phân vai
3. Củng cố – Dặn dò: (3’)
? Vì sao cô giáo trong bài được gọi là “ Ngườ mẹ hiền”?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể chuyện để tiết sau tiến hành kể chuyện
-2 HS đọc
Lớp nhận xét
Quan sát tranh- 
- Nghe GV đọc
- 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm.
-Nối tiếp nhau đọc bài
- 2 em đọc
-Nối tiếp nhau đọc bài
 + Nhóm xiếc nhỏ thường đi biểu diễn nhiều nơi
 + Bị dính bẩn nhiều chỗ
-Đọc theo hình thức nhóm đôi. Đại diện nhóm đọc bài
-Đọc ĐT đoạn 3
Đọc thầm sgk
-Minh rủ Nam trốn học, ra phố xem xiếc.
- Chui qua chỗ tườg thủng.
- Cô nói với bác bảo vệ: “Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này là HS lớp tôi”
-Cô rất dịu dàng, yêu thương học trò. Cô bình tĩnh, nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm.
- Cô xoa đầu Nam an ủi
- Vì đau và xấu hổ
- Là cô giáo
-Tự phân vai thi đọc lại toàn truyện.(người dẫn truyện, bác bảo vệ, cô giáo, Nam và Minh )
Lớp nhận xét
- Cô giáo vừa yêu thương, vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh, cô giống như người mẹ hiền của em.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngươi thân nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
 Chiều thứ hai, ngày 3 tháng 10 năm 2011
 LUYỆN TOÁN ÔN LUYỆN: 36 + 15
I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố kỹ năng : 
- BiếtCách thực hiện phép cộng 36+15 (cộng các số nhỏ dưới dạng tính viết)
 - Việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn về phép cộng.
 - Đặt tính đúng, giải chính xác. Tính cẩn thận, ham học.
II. Các hoạt động dạy học 
1. Ôn kiến thức: 	
- GV nhận xét
 2. Luyện tập 
Bài 1: : Giúp hs luyện kỹ năng đặt tính.
Quan sát Hs làm và sửa sai .
Bài 2: Cho Hs tự làm vào VBT
Quan sát , chấm và nhận xét sửa sai .
CC: cách đặt tính và tính
Bài 3: Hướng dẫn Hs làm như bài 2.
Chấm và chữa bài lên bảng .
CC: Gải bài toán bằng một phép tính
Bài 4: Cho Hs khá làm
Chấm và nhận xét
3. Củng cố, dặn dò : 
 - Nhận xét giờ học
 - HD về nhà
Đọc bảng 6 cộng với một số
Mở VBT và bảng con.
Tự làm vào VBT được kết quả 
 45 ; 84 ; 83 ...
Tự làm được ví dụ: 26
+ 18
 44
Bài giải
Số ki- lô- gam cả gạo và ngô là :
 46 + 36 = 82 (kg)
Tô màu vào các ô có kết quả là 45: 26 + 19 ; 38 + 7 ; 36 + 9 ;
-------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TIẾNG VIỆT: NGƯỜI MẸ HIỀN 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kỹ năng : 
	- HS đọc trơn được cả bài.
	- Đọc đúng các từ ngữ: ra chơi, nên nổi tò vò, cổng trường, trốn ra sao được, chỗ tường thủng, cố lách ra, nắm chặt, vùng vẫy, lấm lem, cổ chân . . .
	- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
	- Biết phân biệt lời người dẫn chuyện, lời các nhân vật.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra : Luyện đọc lai bài TĐ 
 Nhận xét hs đọc 
2. Luyện đọc 
* Hướng dẫn Luyện đọc 
Đọc mẫu lại, hướng dẫn cách đọc cho hs
 + Luyện đọc nối tiếp câu 
 + Luyện đọc nối tiếp đoạn .
- Cho hs tìm các từ khó đọc trong bài : 
 * Luyện đọc theo nhóm .
 * Tổ chức thi đọc trước lớp .
 * Tổ chức đọc phân vai .
* Luyện đọc đồng thanh 
3. Củng cố, dặn dò: : 
 HS nhắc lại nội dung bài
- HS đọc bài+ Trả lời câu hỏi:
- HS nêu, bạn nhận xét.
Lấy SGK
- Chú ý nghe hướng dẫn luyện đọc 
- Đọc theo chỉ định bất kỳ .
 Mỗi đoạn1em đọc theo chỉ định của Gv 
 +nên nổi tò vò,chỗ tường thủng,cổ chân 	- Đọc theo nhóm đôi .
- Tổ chức thi đọc trong nhóm .
- Mỗi lần đọc 5 em và tự phân vai để đọc
- Đọc đồng thanh theo nhịp gõ của gv 
- Về nhà luyện ñoïc nhieàu laàn . 
------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm 2011
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với 1 số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
- Biết nhận dạng hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ (3’) HS làm bảng con
 16 26 36 46 36
 +29 +38 + 47 +36 + 24
2. Bài mới: 
Giới thiệu: (1’)
Các hoạt động (33’)
v Hoạt động 1: Đọc bảng cộng qua 10 phạm vi 20
 Bài 1: Tính nhẩm
-Cho HS ghi kết quả
- Có thể nêu thêm công thức để HS trả lời miệng
v Hoạt động 2: 
 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
- Tính tổng dựa vào tính viết để ghi ngay kết quả tính tổng ở hàng dưới.
Bài 4: Yêu cầu HS nêu đề toán rồi giải
 Giải vào vở
 Chấm chữa bài
 Bài 5: ( a ) 
 1 
2 3
 Hình bên có ... hình tam giác.
Bài 3: HS khá, giỏi làm bài thêm
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học
Bảng con
Lớp nhận xét
 6 + 5 = 11 6 + 7 = 13
 5 + 6 = 11 6 + 8 = 14
 6 + 6 = 12 4 + 6 = 10
 6 + 10 = 16 7 + 6 = 13
Đọc yêu cầu bài tập
SH
26
26
17
38
26
15
SH
 5
25
36
16
 9
36
Tổng
31
51
53
54
35
51
Đọc đề toán rồi giải
 Bài giải:
Số cây đội 2 trồng được là:
 46 + 5 = 51 (Cây )
 Đáp số: 51 cây
Quan sát hình và trả lời
 Có 3 hình tam giác
Chuẩn bị: Bảng cộng
CHÍNH TẢ: ( Tập chép ): NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.
- Làm được bài tập 2; BT3 a /b.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép, bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ (3’) Cho HS viết: vui vẻ, tàu thuỷ, đồi núi, luỹ tre, che chở
2. Bài mới :
Giới thiệu: ... từ khó, dễ lẫn sau đó cho viết bảng con.
v Hoạt động 2: Viết bài
- Đọc bài cho HS viết.
- chấm. Nhận xét
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả .
Bài 2:
- Hướng dẫn HS làm .
- Thi viết tiếp sức 3 nhóm
- Nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS làm
- Chấm chữa bài
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
 - Nhận xét giờ học.
 - HD về nhà.
- Viết các từ: Xấu hổ, đau chân, trèo cao, con dao, tiếng rao, giao bài tập về nhà, muộn, muông thú. . . 
- Đọc lại.
- Bài: Bàn tay dịu dàng.
- An buồn bã nói: Thưa Thầy, hôm nay em chưa làm bài tập.
- Thầy chỉ nhẹ nhàng xoa đầu em mà không trách gì em.
- Đó là: An, Thầy, Thưa, Bàn.
- An là tên riêng của bạn HS.
- Là các chữ đầu câu.
- Chữ cái đầu câu và tên riêng.
- Viết hoa và lùi vào 1 ô li.
- Viết các từ ngữ: Vào lớp, làm bài, chưa làm, thì thào, xoa đầu, yêu thương, kiểm tra, buồn bã, trìu mến.
- HS viết bài. Sửa bài.
Đọc yêu cầu bài. Mỗi vần tìm ít nhất 3 từ:
- ao cá, gáo dừa, hạt gạo, báo tin....
 cau, cháu chắt, , lau chùi; rau....
HS làm vở bài a: Đặt câu:
 - Da dẻ cậu ấy thật hồng hào./
 Hồng đã ra ngoài từ sớm.
 Gia đình em rất hạnh phúc.
HSKG làm phần b
 - Đồng ruộng quê em luôn xanh tốt.
 - Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn..
- Chuẩn bị: Bài luyện tập.
-------------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN: MỜI, NHỜ, YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ. 
 KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI
I. Mục tiêu;
- Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản.
- Trả lời được câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp một của em; viết được khoảng 4,5 câu nói về thầy giáo(cô giáo).
* GDKNS: 
 -Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
 -Hợp tác
 -Ra quyết định 
 -Tự nhận thức về bản thân
 -Lắng nghe phản hồi tích cực
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng ghi sẵn các câu hỏi bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (3’) 
 - Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết gì? Em cần mang những quyển sách gì đến trường.
2. Bài mới: 
Giới thiệu: (1’)
Các hoạt động (33’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc tình huống a.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời (cho nhiều HS phát biểu).
- Khi đón bạn đến nhà chơi, hoặc đón khách đến nhà các em cần mời chào sao cho thân mật, tỏ rõ lòng hiếu khách của mình.
- Yêu cầu: Hãy nhớ lại cách nói lời chào khi gặp mặt bạn bè. Sau đó cùng bạn bên cạnh đóng vai theo tình huống, một bạn đến chơi và một bạn là chủ nhà.
- Nhận xét và cho điểm HS
- Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
 Bài 2: Cho HS trả lời miệng
v Hoạt động 2: Viết được một bài văn ngắn khoảng 4, 5 câu nói về thầy giáo cũ (lớp 1).
- Yêu cầu HS viết các câu trả lời bài 3 vào vở. Chú ý viết liền mạch.
3. Củng cố – Dặn dò: (2’)
- Tổng kết tiết học.
- Dặn dò HS khi nói lời chào, mời, đề nghịphải chân thành và lịch sự.
-2 HS trả lời.
- Đọc yêu cầu.
- Bạn đến thăm nhà em. Em mở cửa mời bạn vào chơi.
- Chào bạn! Mời bạn vào nhà tớ chơi!
- A, Ngọc à, cậu vào đi.
 Đóng cặp đôi với bạn bên cạnh, sau đó một số nhóm lên trình bày. VD:
a) HS 1: Chào cậu! Tớ đến nhà cậu chơi đây.
 HS 2: Ôi, chào cậu! Câu vào nhà 	đi!
b) HS 1: Hà ơi, tớ rất thích bài hát Cậu có thể chép nói hộ tớ không?
 HS 2: Ngọc có thể chép giúp mình bài hát Chú chim nhỏ dễ thươngđược không, mình rất muốn có nó!
- Thực hành trả lời cả 4 câu hỏi (miệng).
VD: - Cô giáo lớp 1 của em là cô Cúc.
 - Cô rất tận tụy dạy bảo, chăm lo cho từng học sinh.
Lớp nhận xét
Đọc yêu cầu bài
- Viết bài sau đó 5 đến 7 em đọc bài trước lớp cho cả lớp nhận xét.
 VD: cô giáo lớp 1 của em là cô Cúc. Cô rất thương yêu học sinh và chăm lo cho chúng em từng li, từng tý. Em nhớ nhất bàn tay dịu dàng của cô uốn nắn cho em viết đẹp từng nét chữ. Em rất quý mến cô luôn nhớ đến cô. Những lúc đi qua lớp cô dạy, em thường đứng lại để nhìn thấy cô.
 chuẩn bị: Ôn tập.
-----------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu: 
- Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần 7. 
- Tổ chức hoạt động tập thể 
- Giáo dục HS phát huy tính phê và tự phê.
 II. Chuẩn bị: - Sổ ghi chép cá nhân, sổ chủ nhiệm. 
 III. Các hoạt động dạy học: 
A. Khởi động: 
B. KT: Các sổ ghi chép của HS 
C. Các hoạt động: 
* HĐ 1: Báo cáo tình hình học tập .
1. - Các tổ lên báo cáo về tình hình học tập và các hoạt động của tổ mình 
2 - Lớp trưởng lên báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần 
- GV lấy ý kiến đóng góp của HS cả lớp, nhận xét và chốt lại .
3- Gv nhận xét bổ sung
4. Bình bầu cá nhân và tập thể xuất sắc trong tuần
* HĐ 2: Kể chuyện 
Gọi 1 số hS lên kể lại câu chuyện đầu tuần “ Người mẹ hiền”
- Hình thức: - Kể nối tiếp từng đoạn
 - Kể toàn bộ câu chuyện
 - Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Trò chơi: Nêu Y/c trò chơi
 D. Tổng kết – dặn dò: 
- VN học bài 
- CB tốt các kế hoạch cho tuần sau 
- Hát 
- HS chuẩn bị các sổ ghi chép 
- Nghe GV nêu
- Hoạt động cả lớp 
- Lần lượt tổ trưởng các tổ lên báo cáo 
- Lớp trưởng báo cáo chung HS nghe để bổ sung
- HS cả lớp tham gia đóng góp ý kiến 
- Nghe GV nhận xét
- Lớp bầu tổ XS và cá nhân xuất sắc.
- Hoạt động lớp, tổ, nhóm 
- HS cả lớp tham gia kể chuyện
 - Xung phong chơi
- Hoạt động lớp 
- HS ghi lại các kế hoạch
------------------------------------------------------------------------------------------
 Chiều thứ 6 ngày 7 tháng 10 năm 2011
LUYỆN TOÁN PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 
I. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng:
- Thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
- Thành thạo thực hiện cộng nhẩm các số tròn chục. 
- Luyện giải bài toán với 1 phép cộng có tổng bằng 100
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bút dạ. Bộ thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ (3’) Gọi HS lên bảng và yêu cầu tính nhẩm 
	40 + 60 
 30 + 70 	
- Nhận xét và cho điểm HS
3. Bài mới :
Giới thiệu: (1’)
- Các hoạt động (32’)
Luyện tập và thực hành.
Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực hiện phép tính: 
Củng cố lại cách đặt tính và tính phép tính có tổng bằng 100 
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề.
- HS làm bài 
CC: cách tính các số tròn chục
Bài 3: HSKG làm thêm
 Gắn bài lên bảng HS nêu điền vào ô trống.
 CC: Thực hiện 2 bước tính 
 Bài 4:
- HS đọc và phân tích đề sau đó làm VBT
- Chấm chữa bài
Bài 5: HSKG làm thêm 
 Củng cố cách nhẩm tìm hai số có tổng bằng 100
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học
- HD về nhà.
- HS làm bảng con. 
HS làm bảng con
 98 77 65 39
 + 2 + 23 + 35 + 61
 100 100 100 100
Đọc yêu cầu đề 
- Tính nhẩm : 
 80 + 20 = 100 40 + 70 =100
 70 + 30 = 100 10 + 90 =100
 50 + 50 = 100 20 + 80 = 100
HS thực hiện tính cộng để điền vào o trống kết quả hoặc... 
- 1 HS đọc đề . Nhìn TT đọc lại đề
 Bài giải:
 Số học sinh lớp 2 trường đó là:
 88 + 12 = 100 ( học sinh )
 Đáp số: 100 học sinh
- HS làm bài và chữa miệng
Chuẩn bị:Lít
------------------------------------------------------------------------- 
LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN CHỮ HOA : G
I. Mục tiêu: Hs củng cố kĩ năng luyện viết ở Luyện viết chữ đẹp
 - Viết đúng chữ hoa G, chữ và câu ứng dụng Gà ( 3 dòng cỡ vừa, 3 dòng cỡ lớn), Em là trò ngoan (3 lần).
 - Hiểu được câu tục ngữ: Gà đẻ thì gà tục tác, góp gió thành bão
 - Rèn tính cẩn thận.
 - HSKG viết hết cả 2 phần. 
II. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Viết bảng con chữ E, Ê
- Cho HS viết chữ E, Ê
Ò Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Chữ hoa : G ( LVCĐ )
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét 
- GV treo mẫu chữ G nêu lại cách viết chữ hoa G
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết 
- Hướng dẫn viết trên bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết đúng và đẹp.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa và viết câu ứng dụng 
- Đọc câu ứng dụng: Gà đẻ thì gà tục tác.
- Đọc câu thành ngữ: Góp gió thành bão
- Nêu cách viết hoa câu ứng dụng
Hoạt động 4: Thực hành 
 Hướng dẫn viết vào vở.
- GV yêu cầu HS viết từng dòng.
- GV theo dõi, uốn nắn cách viết liền mạch.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
4. Nhận xét – Dặn dò: 
- GV thu một số vở chấm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị xem tiết ôn tập
- Hát
- Viết bảng con.
- HS nêu. 
- 1 HS nhắc lại.
.
- Viết bảng con G cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- HS đọc và nghe giải thích
- Hs nêu
- HS giải nghĩa
- HS quan sát GV thực hiện.
-
 Viết vào vở 
- Nộp bài GV chấm
-----------------------------------------------------------------------
LUYỆN TIẾNG VIỆT: MỜI, NHỜ, YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ. 
 KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI
I. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng:
- Viết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản.
- Viết được một đoạn khoảng 4,5 câu nói về thầy giáo(cô giáo) lớp 1 của em..
* GDKNS: 
 -Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
 - Hợp tác
 - Ra quyết định 
 -Tự nhận thức về bản thân
 -Lắng nghe phản hồi tích cực
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng ghi sẵn các câu hỏi bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (3’) 
 Đi học em quên chiếc bút viết, em muốn nhờ bạn giúp đỡ em nên nói thế nào? 
2. Bài mới: 
Giới thiệu: (1’)
Các hoạt động (33’)
v Hoạt động 1: Viết lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS dựa vào yêu cầu từng bài nói những câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn
- Chấm, nhận xét.
v Hoạt động 2: Viết được một bài văn ngắn khoảng 4, 5 câu nói về thầy giáo cũ (lớp 1).
- HD HS viết thành đoạn 4,5 câu
- HS đọc chữa từng câu khi sai.
3. Củng cố – Dặn dò: (2’)
- Tổng kết tiết học.
- Dặn dò HS khi nói lời chào, mời, đề nghịphải chân thành và lịch sự.
-2 HS trả lời.
- Đọc yêu cầu.
- Đóng cặp đôi với bạn bên cạnh, 3 cặp tập nói lớp nhận xét sau đó HS làm vào vở
a) Chào cậu, mời cậu vào.
b) Nam ơi, bạn chép cho mình bài hát “Bụi phấn” mà mình rất thích ấy.
 c) Phong ơi, im lặng để nghe cô giáo giảng bài.
- Thực hành viết lời mời, đề nghị.. cả ba câu vào VBT
Đọc yêu cầu bài
- Viết bài sau đó 5 đến 7 em đọc bài trước lớp cho cả lớp nhận xét.
 VD: Năm em học lớp một được cô giáo Mai chủ nhiệm.Cô rất thương yêu học sinh và chăm lo cho chúng em từng li, từng tý. Em nhớ nhất bàn tay dịu dàng của cô uốn nắn cho em viết đẹp từng nét chữ. Em rất quý mến cô luôn nhớ đến cô. 
 chuẩn bị: Ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 nam 2011 tuan 8.doc