Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 - Trương Thị Thu Hiền

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 - Trương Thị Thu Hiền

Tiết 55+56

CHUYỆN BỐN MÙA

I/ MỤC TIÊU :

1.Đọc rành mạch •toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu .

2-Hiểu ý Nghĩa: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.(trả lời được CH 1,2,4 )

*-HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 .

**Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông đều có những vẻ đẹp riêng nhung đều gắn bó với con người.chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộcsống con người ngày càng thêm đẹp đẽ.(BVMT)

3. Giáo dục HS biết vẻ đẹp của mỗi mùa trong năm.

II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh : Chuyện bốn mùa.

 .Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 11 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 - Trương Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mơn:Tập đọc
Tiết 55+56
CHUYỆN BỐN MÙA
Ngày soạn: 02.01.2011
Ngày dạy: 03.01.2011
I/ MỤC TIÊU :
1.Đọc rành mạch •toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu .
2-Hiểu ý Nghĩa: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.(trả lời được CH 1,2,4 )
*-HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 .
**Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông đều có những vẻ đẹp riêng nhung đều gắn bó với con người.chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộcsống con người ngày càng thêm đẹp đẽ.(BVMT)
3. Giáo dục HS biết vẻ đẹp của mỗi mùa trong năm.
II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh : Chuyện bốn mùa.
 .Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HTĐB
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.2’
-Chỉ vào bức tranh hỏi: Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ?
-Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai, họ đang nói với nhau những gì ta hãy tìm hiểu qua bài “Chuyện bốn mùa”
Hd luyện đọc. 33’
-GV đọc mẫu lần 1, phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật.
- Đọc từng câu :gv theo dõi sửa sai
-Đọc từng đoạn trước lớp.GV giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Giảng thêm từ : Thiếu nhi : Trẻ em dưới 16 tuổi.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc theo nhóm.
* Tìm hiểu bài( Tiết 2 )33’
1/ Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ?
-Treo tranh : Tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói đặc điểm của từng người ?
2a/-Em hãy cho biết mùa Xuân có gì hay theo lời nàng Đông ?
-Vì sao Xuân về vườn cây lại đâm chồi nảy lộc ?
2b/-Mùa Xuân có gì hay theo lời Bà Đất ?
-Theo em lời Bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa Xuân có khác nhau không ?
*-Mùa Hạ, mùa Thu, mùa Đông có gì hay ?mt*
-Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ?
GV:Bài văn ca ngợi bốn mùa xuân, hạ, thu, đông 
Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông đều có những vẻ đẹp riêng nhung đều gắn bó với con người.chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộcsống con người ngày càng thêm đẹp đẽ. 
*Hd rút nội dung
Luyện đọc lại 
 GV cùng cả lớp bình chọn nhóm đọc hay, đọc đúng.
3. Hoạt động nối tiếp 2’ 
 -Câu chuyện nói lên điều gì? -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét .
-Đọc lại bài.
-Tranh vẽ một bà cụ béo tốt, vẻ mặt tươi cười ngồi giữa 4 cô gái xinh đẹp mỗi người có một cách ăn mặc riêng .
-Chuyện bốn mùa.
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn/ có giấc ngủ ấm trong chăn.//
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm 
-1 em đọc cả bài 
Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4mùa trong năm ?
+Xuân : cài vòng hoa.
+Hạ : cầm quạt.
+Thu : nâng mâm hoa quả.
+Đông : đội mũ, quàng khăn.
-Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc.
-Vì vào Xuân thời tiết ấm áp, mùa Xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc.
-Xuân làm cho cây lá tươi tốt.
-Không khác nhau vì cả hai đều nói về điều hay của mùa xuân, xuân về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc.
Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
Hs tự phát biểu.
ND:Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
-Hs phân vai đọc bài.
Hs K,G trả lời được câu hỏi 3
Mơn:Chính tả
Tiết 36
CHUYỆN BỐN MÙA
(Tập Chép)
Ngày soạn: 03.01.2011
Ngày dạy: 04.01.2011
I/ MỤC TIÊU :
1.:Chép lại chính xác bài chính tả ,trình bày đúng đoạn văn xuôi .
- Làm được bài tập 2a /b hoặc bài tập 3a /b hoặc BT CT phương ngữ do gv soạn . 
2.: Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.: Giáo dục học sinh hiểu bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn “Chuyện bố mùa” . Viết sẵn BT 2a,2b.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HTĐB
1.Bài cũ : 2’
-Nhận xét bài kiểm tra Học kì I.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
 Hướng dẫn tập chép.15’
a/ Nội dung đoạn chép (Bảng phụ.)
-Giáo viên đọc mẫu bài tập chép .
-Đoạn chép này ghi lời của ai trong Chuyện bốn mùa?
-Bà Đất nói gì ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Đoạn chép có những tên riêng nào ?
-Những tên riêng ấy phải viết như thế nào ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Chép bài.
-Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
-Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét.
* Bài tập.15’
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-GV phát giấy khổ to.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng 
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-GV : Cho hs chọn câu a hoặc câu b làm vào vở BT
-Nhận xét, chỉnh sửa .
3. Cũng cố 3’
Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng.
– Sửa lỗi.
-Chính tả (tập chép) : Chuyện bốn mùa.
- HS quan sát trên bảng phụ.
-1-2 em nhìn bảng đọc lại.
-Lời bà Đất.
-Bà Đất khen các nàng tiên mỗi người mỗi vẻ, đều có ích đều đáng yêu.
-HS nêu : Xuân, Hạ, Thu, Đông.
-Viết hoa chữ cái đầu.
-HS nêu từ khó : tựu trường, ấp ủ, nảy lộc. . .
-Viết bảng .
-Nhìn bảng chép bài vào vở.
Bài 2 :
-Điền vào chỗ trống l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã.
-Trao đổi nhóm ghi ra giấy.
- Nhóm trưởng lên dán bài lên bảng.
-Đại diên nhóm đọc kết quả. 
Bài 3
-Tìm các chữ bắt đầu bằng l/ n, thanh hỏi/ thanh ngã.
-HS làm trong vở BT.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
Mơn:Kể chuyện
Tiết 19
CHUYỆN BỐN MÙA
Ngày soạn: 03.01.2011
Ngày dạy: 04.01.2011
I/ MỤC TIÊU :
1. Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh ,kể lại được đoạn 1(BT1);biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2) 
*HS khá giỏi thực hiện được BT3 .
3. Giáo dục học sinh biết vẻ đẹp của mỗi mùa trong năm.
II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh “Chuyện bốn mùa”.
 -.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HTĐB
1.Bài cũ :3’
 Gọi 2 em kể lại câu chuyện “ Tìm ngọc”
–Truyện “Tìm ngọc” có những nhân vật nào ?
- 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.30’
Hoạt động 1 : Kể từng đoạn truyện theo tranh.
 4 bức tranh -Kể đoạn 1 theo tranh.
-GV yêu cầu kể đoạn 1 trước lớp, kể tự nhiên không đọc thuộc lòng theo sách.
- Tương tự hướng dẫn HS kể đoạn 2 theo nhóm.
- Nhận xét.
Hoạt động 2 : Kể toàn bộ câu chuyện. 
Câu 2 : Yêu cầu gì ?
-Gợi ý HS kể theo hình thức : Kể độc thoại.
-Nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt. 
-Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay.
Hoạt động 3 : Kể lại câu chuyện theo vai.
-Thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai ?
-GV y/c từng nhóm phân vai thi kể chuyện 
-Nhận xét, cho điểm.
3. Cũng cố 3’
Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?
-Câu chuyện nói lên điều gì ?
-Nhận xét tiết học
. Dặn dò- Kể lại câu chuyện 
-2 em kể lại câu chuyện .
-Chàng trai, Chó, Mèo. Quạ, thợ kim hoàn.
-Chuyện bốn mùa.
-1 em nhắc tựa bài.
-Quan sát.1 em nêu yêu cầu : Đọc lời bắt đầu đoạn dươí mỗi tranh. Nhận ra 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh trong tranh.
-2-3 em kể đoạn 1. Nhận xét.
-Hoạt động nhóm : Chia nhóm.
-Từng em kể đoạn 1 trong nhóm.
-5 em trong nhóm kể :lần lượt từng em kể đoạn 1 trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe chỉnh sửa.
Nhận xét bổ sung.
-Đại diện nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét.
-Dựng lại câu chuyện theo vai là kể lại câu chuyện bằng cách để mỗi nhân vật tự nói lời của mình. 
- Từng nhóm phân vai thi kể chuyện trước lớp.
-Ca ngợi vẻ đẹp của 4 mùa :Xuân, Hạ, Thu, Đông. 
-Tập kể lại chuyện.
**Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông đều có những vẻ đẹp riêng nhung đều gắn bó với con người.chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộcsống con người ngày càng thêm đẹp đẽ.
HS khá giỏi thực hiện được BT3 .
Mơn:Tập đọc
Tiết 57
THƯ TRUNG THU
Ngày soạn: 04.01.2011
Ngày dạy: 05.01.2011
I. MỤC TIÊU: 1.Sau bài học, hs cần đạt:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí.
-Hiểu nội dung: Tình yêu thương của BaÙc Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam ( trả lời được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài)
2.Kĩ năng sống: -Tự nhận thức; Xác định giá trị bản thân; lắng nghe tích cực.
II. CHUẨN BỊ -Tranh minh họa bài tập đọc. Thêm tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi.
III/Phương pháp/ Kĩ thuật:-Trình bày ý kiến cá nhân; Trình bày 1 phút; Thảo luận cặp đơi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Giáo viên
 Học sinh
HTĐB
1. Ổn định
2. Bài cũ: 3’ Chuyện bốn mùa 
- GV kiểm tra 2 HS 
- GV nhận xét.
3. Bài mới 30’
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
1/ GV đọc diễn cảm bài văn:
2/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ trong bài. 
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV có thể chia bài làm 2 đoạn (phần lời thư và lời bài thơ); hướng dẫn HS ngắt nhịp ở cuối mỗi dòng thơ.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN; từng đoạn, cả bài)
- GV nxét, bình chọn.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Câu hỏi 1: Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? 
+ Câu hỏi 2: Nhữn ... ûi có cụm từ Khi nào.(BT3)
3. Đặt câu và trả lời câu hỏi thành thạo.
II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ viết nội dung BT1.
 Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HTĐB
1.Bài cũ : 3’
-Tìm 3 từ chỉ đặc điểm về hình dáng của một người ?
-Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ?
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.(30’)
Bài 1,2 GQMT 1
Bài 1 :YCHS đọc đề bài. 
 Thảo luận cặp 
YC trình bày và NX 
-GV : Tháng giêng không gọi là tháng một, vì tháng một là tháng mười một, tháng tư không gọi là tháng bốn, tháng bảy không gọi là tháng bẩy. Tháng muời hai còn gọi là tháng chạp.
-Nói tên tháng bắt đầu và kết thúc của từng mùa trong năm.
-GV ghi tên mùa lên phía trên từng cột tên tháng
-* Cách chia mùa như trên là cách chia theo lịch. Thực tế thời tiết mỗi vùng mỗi khác. Ở miền Nam nước ta chỉ có 2 mùa là mùa mưa (từ tháng năm đến tháng mười) và mùa khô (từ tháng mười một đến tháng tư năm sau).
Bài 2 : (viết).Làm VBT
 Các em hãy xếp ý a,b,c,d,e vào bảng cho đúng lời bà Đất. 
Bài 3:
* Làm bài miệng -Trao đổi theo cặp.
-Hướng dẫn HS trả lời nhiều cách.
-Nhận xét.-Hướng dẫn sửa chữa.
3Cũng cố2’
-HS trả lời.
- mập mạp. cao lớn.
-Bạn Lan rất chăm chỉ
-HS nhắc tựa bài.
-1 em đọc , cả lớp đọc thầm.
-HS trao đổi theo nhóm.
-Đại diện nhóm lên bảng, mỗi nhóm viết tên 3 tháng liên tiếp nhau theo thứ tự trong năm
-Nhận xét.
-Đại diện các nhóm nêu : Tháng giêng, tháng hai, tháng ba (mùa xuân), . . . . . 
1-2 em nhìn bảng nói tên các tháng và tháng bắt đầu kết thúc của từng mùa.
-Học sinh xung phong nói lại.
-1 em đọc BT2. Lớp đọc thầm.
-Làm VBT,1 HS làm bảng lớp
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
b
a
c,e
d
- Trao đổi theo cặp.
-Từng cặp học sinh thực hành
-Khi nào học sinh được nghỉ hè ?
-Học sinh được nghỉ hè vào đầu tháng sáu./ Đầu tháng sáu học sinh được nghỉ hè.
-Viết vào vở BT 1 câu hỏi - câu đáp.
-Ôn lại tên các tháng và mùa.
Mơn:Tập Viết
Tiết 19
CHỮ HOA: P
Ngày soạn: 05.01.2011
Ngày dạy: 06.01.2011
I. MỤC TIÊU: -Viết đúng chữ hoa P ( một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Phong ( một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn ( 3 lần).
- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ: Chữ mẫu P . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Giáo viên
 Học sinh
HTĐB
1. Ổn định:
2. Bài cũ 3’
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: Ô , Ơ
Viết: Ơn sâu nghĩa nặng. 
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới 30’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ P
Chữ P cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ P và miêu tả: 
+ Gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1 của chữ B, nét 2 là nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết: 
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
Quan sát và nhận xét:
- GV viết mẫu chữ: Phong lưu ý nối nét Ph và ong.
HS viết bảng con
* Viết: : Phong 
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò 2’
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa Q 
- GV nhận xét tiết học
- Hát
- HS viết bảng con.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu ứng dụng
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- HS nghe.
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
- HS nxét tiết học
Mơn:Chính Tả
Tiết 37
THƯ TRUNG THU
(Nghe Viết)
Ngày soạn: 05.01.2011
Ngày dạy: 06.01.2011
I/ MỤC TIÊU :
Nghe viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ
–Làm được BT2a /b hoặc BT3 a/b 
 2. Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
 3. Giáo dục học sinh nhớ lời khuyên của Bác, yêu Bác.
II/ CHUẨN BỊ :
 Viết sẵn 12 dòng thơ “Thư Trung thu ”
 Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HTĐB
1.Bài cũ : 3’
Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
Kiểm tra bt 
Dạy bài mới : 32’
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn nghe viết. 
a/ Nội dung đoạn viết: -GV đoc 1 lần bài thơ.
-Nội dung bài thơ nói điều gì ?
b/ Hướng dẫn trình bày . 
-Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết chính tả.
-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.
* Bài tập. (mt2)
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-GV cho hs làm bài 2a, hoặc 2b.
-Bảng phụ :
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Cho HS làm bài 3a, hoặc 3b.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ 21).
3. Củng cố 3’
Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. 
Dặn dò – Sửa lỗi.
-Kiểm tra bt 2,3 trang 7 
-Chính tả (nghe viết) : Thư Trung thu.
-Theo dõi.-3-4 em đọc lại.
-Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình để tham gia kháng chiến, gìn giữ hòa bình, xứng đáng là cháu Bác Hồ.
-Bác, các cháu.
-Các chữ đầu dòng thơ. Chữ Bác viết 
hoa để tỏ lòng tôn kính, Hồ Chí Minh viết hoa vì là tên riêng của người.
-HS nêu từ khó : ngoan ngoãn, tuổi nhỏ, tuỳ sức, gìn giữ.
-Viết bảng con.
-Nghe và viết vở.
-Soát lỗi, sửa lỗi.
Bài 2 :
-Đọc thầm.Quan sát tranh, làm vở tên các vật theo số thứ tự hình vẽ.
-Phát âm đúng tên các vật trong tranh.
-Nhận xét.
Bài 3 :
-3-4 em lên bảng làm . cả lớp làm vở.
-Nhận xét.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
Mơn:Tập Làm Văn
Tiết 19
ĐÁP LỜI CHÀO - LỜI TỰ GIỚI THIỆU
Ngày soạn: 06.01.2011
Ngày dạy: 07.01.2011
I/ MỤC TIÊU :1.Sau bài học, hs cần đạt:
•- Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,BT2)
- Rèn kĩ năng viết. Điền đúng lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại (BT3) 
- Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
2.kĩ năng sống: -Giao tiếp :ứng xử văn hĩa; lắng nghe tích cực.
II/ CHUẨN BỊ Tranh minh họa 2 tình huống trong SGK. Viết nội dung BT3.
 Sách Tiếng việt, vở BT.
III/Phương pháp/ Kĩ thuật:-Hồn tất nhiệm vụ: thực hành đáp lại lời chào theo tình huống.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HTĐB
1.Bài mới: Giới thiệu bài : Hôm nay học lời chào tự giới thiệu như thế nào cho lịch sự văn hóa.
2Bài mới 33’
Bài 1 
-GV nhắc nhở HS : Chú ý nói lời lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
-GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp.
-Nhận xét.
Bài 2 ( Thảo luận cặp) : Em nêu yêu cầu của bài ? (mt1)
-GV: Một người lạ mà em chưa bao giờ gặp đến nhà em, gõ cửa và tự giới thiệu là bạn bố em đến thăm bố mẹ em. Em sẽ nói thế nào, xử sự thế nào trường hợp bố mẹ em có nhà và trường hợp bố mẹ em đi vắng.
- -Nhận xét góp ý, cho điểm.
Bài 3 : GQMT 2 Yêu cầu gì ? (mt2) làm vở
-GV: Viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại. Khi đối đáp các em nhớ đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ.
-Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. Chấm điểm.
3. Cũng cố 3’
: Nhắc lại một số việc khi thực hành lời chào hỏi, lời tự giới thiệu.
-Nhận xét tiết học.
 Dặn dò- Tập viết bài
Hs hát
-Đáp lời chào, tự giới thiệu.
Bài 1 Hồn tất nhiệm vụ: thực hành đáp lại lời chào theo tình huống.
-1 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
 -Nhiều em đọc lời chị phụ trách trong 2 tranh.
-1 em đọc lời chào của chị phụ trách trong tranh 1:”Chào các em!”
-1 em đọc lời tự giới thiệu của chị trong tranh 2:”Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách Sao của các em. 
-HS trả lời theo cặp.
+Chúng em xin chào chị ạ! Chào chị ạ.
+Ôâi thích quá!Chúng em mời chị vaò lớp ạ./Thế thì hay quá, mời chị vào lớp của chúng em ạ.
-Nhận xét.
Bài 2 
-3-4 cặp học sinh thực hành tự giới thiệu theo 2 tình huống.
-Nhóm thảo luận xem bạn tự giới thiệu Đ hay S.
-Cả lớp bình chọn những bạn xử sự đúng và hay.
a/Cháu chào chú ạ!Chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ!Cháu chào chú, (bảo với bố mẹ) :Bố mẹ có khách ạ!
b/Cháu chào chú.Tiếc quá, bố mẹ 
cháu vừa đi.Lát nữa mời chú quay lại có được không ạ!/ Bố mẹ cháu lên thăm ông bà nội cháu.Chú có nhắn gì lại không ạ? ..
Bài 3 : Hồn tất nhiệm vụ: thực hành đáp lại lời chào theo tình huống.
-Làm bài viết.
-1 em cùng thực hành với GV đối đáp.
-HS điền lời đáp vào vở BT. 
+Cháu chào cô ạ! Thưa cô cô hỏi ai ạ!
+Dạ đúng ạ!Cháu là Nam đây ạ. Vâng cháu là Nam đây ạ!
+Thế ạ! Cháu mời cô vào nhà ạ!A, cô là mẹ bạn Sơn ạ? Thưa cô cô có việc gì bảo cháu ạ!
-Nhiều em đọc vài viết.
-Hoàn thành bài viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_2_tuan_19_nam_hoc_2010_2011_truon.doc