TUẦN 19 Ngày soạn: 08/01/2011
Ngày dạy: 10/01/2011
Tiết 2 + 3. Tập đọc: Chuyện bốn mùa
(PTTH: gián tiếp)
I.Yêu cầu:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4).
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
- GV nhấn mạnh: mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.
- HS yếu: đọc được đoạn 1 (từ Một ngày đầu năm không thích em được?).
- TCTV: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.
TUẦN 19 Ngày soạn: 08/01/2011 Ngày dạy: 10/01/2011 Tiết 2 + 3. Tập đọc: Chuyện bốn mùa (PTTH: gián tiếp) I.Yêu cầu: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4). - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3. - GV nhấn mạnh: mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. - HS yếu: đọc được đoạn 1 (từ Một ngày đầu năm không thích em được?). - TCTV: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa chủ điểm Bốn mùa (SGK/3). - Tranh minh họa bài đọc trong SGK/4. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: - Giới thiệu chủ điểm Bốn mùa và giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu Tiết 1 - Đọc bài tập đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc. - Viết từ khó lên bảng. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. - Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, câu khó. - Cho HS đọc trong nhóm. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. Tiết 2 - Cho HS đọc thầm bài tập đọc, trả lời câu hỏi: - Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm? - Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay: + Theo lời của nàng Đông. + Theo lời của bà Đất. - Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? - Cho HS luyện đọc lại. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Luyện đọc từ khó: sung sướng, phá cỗ, tươi tốt, trái ngọt. - Đọc nối tiếp đoạn. - Giải nghĩa từ: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường. - Luyện đọc câu dài, câu khó. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc thầm bài tập đọc, trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - Luyện đọc lại. Lắng nghe Đọc Đọc Đọc Lắng nghe Đọc Đọc Lắng nghe Đọc thầm Đọc 3. Củng cố: - GV nhấn mạnh: mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. - Nhắc HS đọc lại bài tập đọc. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ...... J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯ Ngày soạn: 09/01/2011 Ngày dạy: 11/01/2011 Tiết 2. Kể chuyện: Chuyện bốn mùa I. Yêu cầu: - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 (BT1). - Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2). - HS khá, giỏi thực hiện được BT3. - HS yếu: dựa theo tranh kể lại được đoạn 1. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa BT1 (SGK/6). III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu Bài 1: - Yêu cầu làm gì? - Cho HS quan sát tranh và đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh. - Yêu cầu HS tập kể theo nhóm đôi. - Nhận xét, tuyên dương HS kể tốt. Bài 2: - Yêu cầu làm gì? - Cho HS kể đoạn 2 theo nhóm đôi. - Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo nhóm 4. - Nhận xét, tuyên dương HS kể tốt. Bài 3: - Yêu cầu làm gì? - Để dựng lại Chuyện bốn mùa cần có mấy người nhập vai? - Yêu cầu HS khá, giỏi phân vai, kể theo nhóm 6. - Nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt. - Nêu yêu cầu. - Quan sát tranh và đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh. - Tập kể theo nhóm đôi. - 3-4HS kể trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu. - Kể đoạn 2 theo nhóm đôi. - Kể lại toàn bộ câu chuyện theo nhóm 4. - 3-4HS kể trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu. - TL: 6 người. - HS khá, giỏi phân vai, kể theo nhóm 6. - Các nhóm thi kể chuyện trước lớp. Lắng nghe Quan sát Cùng h/động Lắng nghe Lắng nghe Cùng h/động Cùng h/động Lắng nghe Lắng nghe Nhắc lại Lắng nghe 3. Củng cố: - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ...... J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯ Tiết 3. Chính tả: (TC) Chuyện bốn mùa I. Yêu cầu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. - HS yếu: chép được 3 câu đầu (từ Xuân làm cho ngày tựu trường). II.Đồ dùng: - Bảng phụ chép bài chính tả. - Bảng phụ viết nội dung BT(2) b; phiếu BT (bài 2b). III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết: ngẫm nghĩ, ngoạm ngọc. - Dưới lớp viết bảng con. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu - GV đọc bài chính tả. - Đoạn chép này ghi lời của ai trong Chuyện bốn mùa? - Bà Đất nói gì? - Đoạn chép có những tên riêng nào? - Những tên riêng ấy phải viết thế nào? - Cho HS viết bảng con các từ khó. - Nhận xét, sửa sai. - Cho HS chép bài vào vở. - Chấm vở, nhận xét, sửa sai. Bài (2): b - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài vào PBT. - Chấm nhanh vài PBT. - Nhận xét, sửa bài. - Lắng nghe, 1-2HS đọc lại. - HS trả lời. - Viết bảng con các từ khó: tựu trường, ấp ủ. - Đọc lại các từ khó. - Chép bài vào vở. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe - Làm bài vào PBT. - Đọc lại các câu tục ngữ. Lắng nghe Nhắc lại Viết b/con Đọc Chép bài Lắng nghe Lắng nghe Làm bài Đọc 3. Củng cố: - Nhắc HS viết sai về nhà viết lại đúng chính tả. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ...... J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯ Tiết 4. Tập đọc: Thư Trung thu I.Yêu cầu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí. - Hiểu ND: Tình thương yêu của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam (trả lời được các câu hỏi và học thuộc đoạn thơ trong bài). - Giáo dục KNS: + Kĩ năng tự nhận thức: Bác Hồ rất yêu quý các cháu nhi đồng.. + Kĩ năng xác định giá trị bản thân: thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. + Kĩ năng lắng nghe tích cực. - HS yếu: đọc được đoạn Mỗi năm, học và hành. - TCTV: Trung thu, hành, thi đua, kháng chiến, hòa bình. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK/9. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc bài Chuyện bốn mùa và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu - Đọc bài tập đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc. - Viết từ khó lên bảng. - Chia đoạn: 3 đoạn. + Đoạn 1: Mỗi năm thư này. + Đoạn 2: Ai yêu Hồ Chí Minh. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. - Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, câu khó. - Cho HS đọc trong nhóm. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. * GD KNS: kĩ năng lắng nghe tích cực. - Gọi 1HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? - Gọi 1HS đọc đoạn 2, TLCH: - Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi? * GD KNS: kĩ năng tự nhận thức. - Bác khuyên các em làm những điều gì? - Cho HS học thuộc lòng lời thơ. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Luyện đọc từ khó: ngoan ngoãn, làm việc, trả lời. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp đoạn. - Giải nghĩa từ: Trung thu, hành, thi đua, kháng chiến, hòa bình. - Luyện đọc câu dài, câu khó. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - 1HS đọc đoạn 1, TLCH. - 1HS đọc đoạn 2, TLCH. - Học thuộc lòng lời thơ. - Thi đọc thuộc lòng. Lắng nghe Đọc Đọc Lắng nghe Đọc Lắng nghe Đọc Đọc Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Đọc Lắng nghe 3. Củng cố: - Gọi 1HS đọc lại bài Thư Trung thu. - Nhắc HS nhớ lời khuyên của Bác. * GD KNS: kĩ năng xác định giá trị bản thân. - Cho HS hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh của nhạc sĩ Phong Nhã. - Nhắc HS về nhà đọc lại bài tập đọc. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ...... J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯ Ngày soạn: 10/01/2011 Ngày dạy: 12/01/2011 Tiết 2. LTVC: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? I. Yêu cầu: - Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1). - Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm (BT2). - Biết đặt và TLCH có cụm từ Khi nào (BT3). - HS khá, giỏi làm hết được các BT. - HS yếu: làm được BT1, 2. II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết BT2; phiếu BT (bài 2). III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu Bài 1: - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS kể các tháng trong năm. - Yêu cầu HS cho biết mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông bắt đầu từ tháng nào, kết thúc vào tháng nào. - Nhận xét, sửa bài. Bài 2: - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Hướng dẫn HS làm BT. - Chấm nhanh vài PBT. - Nhận xét, sửa bài. Bài 3: - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Cho HS đọc các câu hỏi. - Yêu cầu HS TLCH và làm bài vào VBT. - Nhận xét, sửa bài. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Kể các tháng trong năm. - Nhận xét, bổ sung. - HS TL. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Làm bài vào PBT. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Đọc các câu hỏi. - TLCH và làm bài vào VBT. - Trình bày bài làm. Lắng nghe Lắng nghe Cùng kể Nhắc lại Lắng nghe Lắng nghe Làm bài Lắng nghe Lắng nghe Đọc TLCH Lắng nghe 3.Củng cố: - Nhắc HS về nhà làm lại các BT đã làm và chuẩn bị bài cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. IV.Rút kinh nghiệm: ...... J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J¯J¯J¯JJ¯J Ngày soạn: 11/01/2011 Ngày dạy: 13/01/2011 Tiết 2. Chính tả: (NV) Thư Trung thu I. Yêu cầu: - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. - HS yếu: chép được 6 dòng thơ đầu (từ Ai yêu học và hành). II.Đồ dùng: - Bảng phụ chép bài chính tả. - Tranh minh họa BT(2) b. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết: đâm chồi nảy lộc. - Dưới lớp viết bảng con. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu - GV đọc bài chính tả. - Bài thơ nói điều gì? - Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - Cho HS viết bảng con các từ khó. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc từng dòng thơ cho HS viết bài vào vở. - Chấm vở, nhận xét, sửa sai. Bài (2): b - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Cho HS quan sát tranh. - Cho HS làm bài vào bảng con. - Nhận xét, sửa bài. - Lắng nghe, 1-2HS đọc lại. - HS trả lời. - Viết bảng con các từ khó: ngoan ngoãn, gìn giữ, tùy, tuổi. - Đọc lại các từ khó. - Nghe – viết bài vào vở. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe - Quan sát tranh. - Làm bài vào bảng con. Lắng nghe Nhắc lại Viết b/con Đọc Viết bài Lắng nghe Lắng nghe Quan sát Làm bài 3. Củng cố: - Nhắc HS viết sai về nhà viết lại đúng chính tả. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ...... J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯ Tiết 3. Tập viết: Chữ hoa: P I. Yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Phong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần). - HS yếu: nắm được cấu tạo và qui trình viết chữ P. - TCTV: Phong cảnh hấp dẫn. II. Đồ dùng: - Mẫu chữ cái P viết hoa đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết chữ và câu ứng dụng: Phong, Phong cảnh hấp dẫn. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết: N, Nghĩ trước nghĩ sau. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu - Cho HS quan sát mẫu chữ P. - Chữ P cao mấy li? - Chữ P gồm mấy nét? - Hướng dẫn HS cách viết chữ P. - Cho HS viết vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Giới thiệu chữ và câu ứng dụng. - Giải nghĩa câu ứng dụng: phong cảnh đẹp, làm mọi người muốn đến thăm. - Những chữ nào cao 1 li? - Những chữ nào cao 2 li? Cao 2,5 li? - Hướng dẫn cách viết chữ và câu ứng dụng. - Cho HS viết vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Cho HS viết bài vào VTV. - Chấm vở, nhận xét, sửa sai. - Quan sát. - HS trả lời. - Lắng nghe. - Nhắc lại qui trình. - Viết vào bảng con chữ P. - Theo dõi, đọc chữ và câu ứng dụng. - Lắng nghe. - HS trả lời. - Theo dõi. - Viết bảng con: Phong. - Viết bài vào VTV. Quan sát Nhắc lại Lắng nghe Nhắc lại Viết b/con Theo dõi Lắng nghe Nhắc lại Theo dõi Viết b/con Viết bài 3. Củng cố: - Nhắc HS về nhà viết hoàn thành bài. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ...... J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J Ngày soạn: 12/01/2011 Ngày dạy: 14/01/2011 Tiết 4. Tập làm văn: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu I. Yêu cầu: - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, 2). - Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT3). - Giáo dục KNS: + Kĩ năng giao tiếp: ứng xử văn hóa. + Kĩ năng lắng nghe tích cực. - HS yếu: làm được BT1, 2. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa BT1 (SGK/12). - Bảng phụ viết BT3. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu Bài 1: - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Cho HS quan sát tranh. - Gọi 2HS đọc lời chào và lời giới thiệu của chị phụ trách. - Yêu cầu HS thực hành đối đáp theo nhóm đôi. - Nhận xét, sửa bài. * GD KNS: kĩ năng ứng xử văn hóa. Bài 2: - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS thực hành tự giới thiệu - đáp lời tự giới thiệu theo 2 tình huống. - Nhận xét, sửa bài. * GD KNS: kĩ năng ứng xử văn hóa và kĩ năng lắng nghe tích cực. Bài 3: - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài vào VBT. - Nhận xét, sửa bài. * GD KNS: kĩ năng ứng xử văn hóa. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Quan sát tranh. - 2HS đọc lời chào và lời giới thiệu của chị phụ trách. - Thực hành đối đáp theo nhóm đôi. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Thực hành tự giới thiệu - đáp lời tự giới thiệu theo 2 tình huống. - Trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Làm bài vào VBT. Lắng nghe Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Cùng h/động Lắng nghe Lắng nghe Cùng th/hiện Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe 3. Củng cố: - Nhắc HS về nhà xem lại các BT đã làm. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ......
Tài liệu đính kèm: