Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Minh

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Minh

TUẦN: 10 Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2010

Chào cờ.

I. MỤC TIÊU: Giúp HS

- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 9 của lớp qua đánh giá của lớp trực và đội trước tồn trường.

- Biết được kế hoạch trong tuần để thực hiện tốt hơn.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

HĐ1: HS tập trung toàn trường.

- Nghe nhận xét của lớp trực về những ưu, khuyết điểm trong tuần của các lớp.

- Nghe cô hiệu trưởng bổ sung nhận xét của lớp trực và phổ biến kế hoạch tuần 10.

- Cô tổng phụ trách đội triển khai công tác đội.

- Hoạt động tập thể do lớp trực điều khiển.

HĐ2: Sinh hoạt tại lớp nghe giáo viên chủ nhiệm phổ biến kế hoạch cụ thể tuần 10 của lớp.

III. KẾ HOẠCH TUẦN 10

 

doc 18 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Nề nếp: Ra vào lớp đúng giờ, bên cạnh đó có một số bạn còn nói chuyện trong lớp: em Bảo, Quang, Mạnh Nam, ...
- Một số em chữ viết còn xấu, đọc bài còn chậm: em Khang, Phát.
- 
* Phương hướng tuần tới:
- Rèn chữ, giữ vở cho tốt hơn.
- Chuẩn bị tốt cho kì thi khảo sát định kì lần 1.
- Tiếp tục đóng các khoản tiền.
- Tập văn nghệ, phát động phong trào hoa điểm 10
- Tuyên truyền ngày 20/10 (Ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữViệt Nam).
- Trang trí lớp học theo quy định của nhà trường.
TUẦN: 10 Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2010
Chào cờ.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 9 của lớp qua đánh giá của lớp trực và đội trước tồn trường.
- Biết được kế hoạch trong tuần để thực hiện tốt hơn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
HĐ1: HS tập trung toàn trường.
- Nghe nhận xét của lớp trực về những ưu, khuyết điểm trong tuần của các lớp.
- Nghe cô hiệu trưởng bổ sung nhận xét của lớp trực và phổ biến kế hoạch tuần 10.
- Cô tổng phụ trách đội triển khai công tác đội.
- Hoạt động tập thể do lớp trực điều khiển.
HĐ2: Sinh hoạt tại lớp nghe giáo viên chủ nhiệm phổ biến kế hoạch cụ thể tuần 10 của lớp.
III. KẾ HOẠCH TUẦN 10
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt trong tổ, nhóm
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 9
- Tích cực tự ôn tập kiến thức các môn học chuẩn bị tốt cho kì thi khảo sát giữa học kì 1.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Các hoạt động khác.
- Tiếp tục thu các loại quỹ.
- Thực hiện VS trong và ngoàilớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động đội, hoạt động ngồi giờ lên lớp.
Tập đọc: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ (2T)
I. MỤC TIÊU:
 - Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Hiểu nội dung : Sáng kiến của bè Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. (trả lời được các CH trong SGK).
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.
- Biết thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà trong gia đình
*Kĩ năng sống : - Xác định giá trị. - Tư duy sáng tạo.
 - Thể hiện sự thông cảm. - Ra quyết định .
II. CHUẨN BỊ: 
-Tranh minh họa, băng giấy ghi sẵn câu cần luyện đọc, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1. 1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: “Sáng kiến của bé Hà”
HĐ1:Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
- GV đọc mẫu toàn bài 
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài.
- Luyện đọc từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu.
*) Hướng dẫn đọc lời của bé Hà, của người dẫn chuyện, của ông. Nhấn giọng: ngày ông bà, chùm điểm mười
- HS đọc lại các câu
- HS đọc từng đoạn trong nhóm 
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
 TIẾT 2.
HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Câu hỏi 1: SGK
H. Thấy bố ngạc nhiên, Hà giải thích như thế nào?
- Câu hỏi 2: SGK
- Câu hỏi 3: SGK
- Câu hỏi 4: SGK
H. Món quà của Hà có được ông bà thích không?
- Câu hỏi 5: SGK
H. Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức “ngày ông bà”?
GV liên hệ, giáo dục.
H. Em đã quan tâm đên ông bà và người thân trong gia đình chưa?
HĐ4: Luyện đọc lại. 
 - Đại diện nhóm lên bốc thăm ( HSKG)
 - Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất
3. Củng cố- Dặn dò :
- GV liên hệ bài, GD HS ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.
- Nhận xét tiết học
Hát
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
- HS luyện đọc: lập đông, ngạc nhiên,chúc thọ, giải thích, rét
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- HS nêu chú giải
- Luyện đọc các câu: “Bố ơi,/sao không có ngày của ông bà,/ bố nhỉ?//” (giọng thắc mắc)
Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy.// 
- HS đọc
- HS luyện đọc trong nhóm 4 HS
- HS thi đọc
- HS nhận xét
- Cả lớp đọc
- HS đọc bài
- Tổ chức ngày lễ cho ông bà
- Con đã có ngày 1/6, bố có ngày
- Hai bố con chọn ngày lập đông vì khi trời rét người ta cần chăm lo SK
- Bé Hà băn khoăn chưa biết chuẩn bị quà gì biếu ông bà.
------- - Chùm điểm mười.
------- - Đó là món quà ông bà rất thích.
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu theo suy nghĩ của mình.
- Đại diện 4 nhóm lên bốc thăm và tự phân vai đọc theo thứ tự số thăm đã bốc.
- Lần 1: Lâm, Hoa Giang, Bảo, Chi
- Lần 2:( HSTB)Nam, Phát, Khải, Hà
 BUỔI CHIỀU
 Luyện viết: THỰC HÀNH VIẾT ĐÚNG, VIẾT ĐẸP. BÀI 9 – ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU.
 - HS viết đúng và tương đối đẹp các từ ứng dụng trong bài ôn tập.
 - Viết cụm từ ứng dụng: Già được bát canh, trẻ được manh áo mới theo cỡ nhỏ đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
 - Học sinh khá giỏi luyện viết thêm kiểu chữ nghiêng theo mẫu.
 II. ĐỒ DÙNG.
 -Chữ mẫu, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.GTB
2.Củng cố kiến thức.
- Nêu lại quy trình viết một số chữ hoa trong những tuần qua.
-Yc hs nhắc lại cấu tạo , quy trình viết chữ hoa + Trường hợp hs còn lúng túng GV đem chữ mẫu HD lại
3.Luyện viết vào bảng con.
-Tổ chức cho hs luyện viết chữ hoa A, B, C... theo cỡ chữ nhỏ
GV nhận xét, chỉnh sửa
-Yc hs quan sát cụm từ ứng dụng GV viết sẵn ở bảng: Nghệ An, Bắc Thành, Con Cuông...
-Yc hs nhận xét độ cao các con chữ, nối nét, cách đánh dấu thanh
-Gv và hs nxét lưu ý hs nối nét giữa chữ hoa và vần trong chữ.
4.Luyện viết vào vở.
- GV nêu yc viết
- Yêu cầu đối với HSKG: Viết 4 dòng chữ đứng, 4 dòng chữ nghiêng cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu đối với HSTB: Viết 6 dòng chữ đứng cụm từ ứng dụng.
- GV nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút cho hs
5.Chấm bài, nxét bài viết của hs. 
- GV chấm (7- 10) bài
6.Nhận xét tiết học, 
- Nhận xét tiết học. tuyên dương Cá nhân tích cực học tập.
- Hướng dẫn cho học sinh luyện viết ở nhà:
-Lắng nghe rút kinh nghiệm
-HS (K,G) nhắc lại
- Cá nhân thực hiện vào bảng con
-HS (Y,TB)nhận xét
- Cá nhân thực hiện vào bảng con
-Theo dõi, luyện viết vào vở
-Luyện viết ở nhà
 	 Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
Chính tả: ( Tập chép) 
	 NGÀY LỄ
I. MỤC TIÊU: 
- Chép chính xác, trình bày đúng bài CT Ngày lễ.
- Làm đúng BT2 ; BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ ghi nội dung bài viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ của Giáo viên
 HĐ của Học sinh
1. Bài cũ: “Kiểm tra” 
GV nhận xét bài làm của của HS
2.Bài mới: “Ngày lễ”
HĐ1: Hướng dẫn tập chép 
GV đọc đoạn chép trên bảng phụ
H. Đoạn chép nói về ngày gì?
H. Những chữ nào trong các ngày lễ được viết hoa?
- GV chốt: Viết hoa vào chữ đầu của mỗi bộ phận.
- Hướng dẫn viết từ dễ lẫn: hằng năm, Quốc tế Lao động, Quốc tế Thiếu nhi.
- GV nhận xét, sửa chữa
- GV hướng dẫn chép bài vào vở:
- Yêu cầu chép nội dung bài vào vở
- Đọc cho HS kiểm tra lỗi chính tả.
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra
Chấm, nhận xét
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: Điền vào chỗ trống c/k
- GV tổ chức trò chơi tiếp sức. Mỗi tổ chọn 4 bạn, mỗi bạn điền 1 chữ ® Đội nào xong trước và đúng thì thắng.
H. Khi nào viết k?
Bài (3): a)Điền vào chỗ trống l/n.
Tổng kết, nhận xét
Củng cố, dặn dò 
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị: “Ông và cháu”
Hát
 - 3 HS đọc lại
Những ngày lễ
HS nêu: Ngày Quốc tế Phụ nữ, 
 - HS viết bảng con
 - HS chép nội dung bài vào vở
HS KT lỗi
Đổi vở kiểm tra
HS đọc yêu cầu bài
4 tổ thi đua
con cá, con kiến
cây cầu, dòng kênh
Khi đứng trước e, ê, i.
HS đọc yêu cầu bài
HS làm vở bài tập
lo sợ, ăn no, hoa lan, thuyền nan
Kể chuyện. SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
* GD: Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi ý chính của từng đoạn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ của Giáo viên
 HĐ của Học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới: “Sáng kiến của bé Hà”
HĐ1: Kể từng đoạn câu chuyện 
	* Bài 1: ( HSTB, Y kể)
Hướng dẫn HS kể đoạn 
Lưu ý: GV đặt câu hỏi gợi ý. 
Bé Hà vốn là 1 cô bé như thế nào?
Bé Hà có sáng kiến gì?
Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà?
Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao?
Kể theo nhóm.
Kể trước lớp.
GV có thể chỉ định hoặc các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp
Nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện – tuyên dương
HĐ2: Kể lại toàn bộ câu chuyện 	 
	* Bài 2: HS khá, giỏi
Cho 3 HS đại diện 3 nhóm thi kể, mỗi em kể 1 đoạn, em khác kể nối tiếp
Nhận xét, tuyên dương nhóm
Kể cả câu chuyện
Nhận xét, tuyên dương
HĐ3: Trò chơi sắm vai
 - GV Chọn 1 HS làm người dẫn chuyện, 1HS làm
 bé Hà; 1 HS làm bà, 1 HS làm ông, 1 HS làm bố
 - Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò :
- GV liên hệ, giáo dục HS ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.
- Chuẩn bị: “Bà cháu”
 - Nhận xét tiết học
 - 1 HS đọc yêu cầu bài
 - 1 HS kể mẫu đoạn 1
1 HS kể đoạn 2
1 HS kể đoạn 3
 - 1 HS kể đoạn 4
HS kể trong nhóm
Thi đua kể trước lớp.
1 HS đọc yêu cầu
Thực hiện
Nhận xét
Thi đua mỗi dãy 1 HS
HS thực hiện
An toàn giao thông : BÀI 5 
 PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 
 I. MỤC TIÊU 
1 .Kiến thức : HS biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ. HS phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các loại PTGT. 
2 .Kĩ năng: Biết tên các loại xe thường thấy . Nhận biết được các tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe máy để tránh nguy hiểm .
3.Thái độ: Không đi bộ dưới lòng đường. Không chạy theo hoặc bám vào xe ô tơ, xe máy đang chạy . 
II. NỘI DUNG: Phương tiện GT đường bộ gồm 
- PTTS là các loại xe không di chuyển bằng động cơ như: Xe đạp, xe ba gác, xe xích lô, xe do súc vật kéo .
- PT cơ giới : Các loại xe ô tô, máy kéo, mơ tô hai bánh, xe gắn máy ...
- Các điều luật liên quan : Điều 3 - Khoản 12 , ... ng đặt ở đâu?
H: Câu hỏi dùng để làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài trên bảng.
H: Truyện này buồn cười ở chỗ nào? 
- GV chấm chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò 
- GV tổng kết bài, gdhs. Nhận xét tiết học.
- HS nghe.
 - HS đọc
- HS mở sách ra đọc, gạch chân các từ cần tìm và đọc các từ lên
- Cả lớp nêu miệng KQ: bố, ông, bà, con, mẹ, cụ già, cô, chú, con cháu, cháu.
- HS đọc
- HS có thể nêu lại các từ ở bài tập 1 và nêu thêm các từ mới như: thím, cậu, bác, dì, mợ, con dâu, con rể 
- HS đọc
- Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố
- Họ ngoại là những người có quan hệ ruột thịt với mẹ
- HS từng nhóm lần lượt lên bảng viết tiếp sức cho nhau.
- HS nxét, sửa bài.
- HS đọc
- 1 HS đọc
- Dấu chấm thường đặt ở cuối câu.
- Dấu chấm hỏi thường đặt ở cuối câu hỏi.
- Câu hỏi dùng để hỏi.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng phụ.
- Nhận xét bài. KQ: .; ? ; .
- Nam xin lỗi ông bà “vì chữ xấu và có nhiều lỗi chính tả” Nhưng chữ trong thư là của chị Nam chứ không phải của Nam vì Nam chưa biết viết chữ.
Tập viết . CHỮ HOA H
I. MỤC TIÊU: 
 - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng (3 lần)
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. CHUẨN BỊ: 
- Mẫu chữ H hoa. Vở tập viết, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1 . Bài cũ: Chữ hoa: G 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ G hoa, Góp
- Hãy nêu câu ứng dụng ?
à Nhận xét, chấm điểm.
2. Bài mới: Chữ hoa H
HĐ1 : Quan sát và nhận xét 
- GV treo chữ mẫu H.
- Đây là kiểu chữ gì? Cao mấy li? Mấy đường kẻ ngang? 
- Có mấy nét?
Þ Chữ H hoa có 3 nét: Nét 1 là nét cong trái kết hợp với nét lượn ngang. Nét 2 gồm có nét khuyết ngược kết hợp với nét khuyết xuôi và móc phải.
HĐ2: Hướng dẫn viết và viết 
GV vừa nói vừa chỉ :
+ Đặt bút ở đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, dừng bút trên đường kẻ 6 à Ta được nét 1.
 + Từ điểm đặt bút của nét 1, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, nối liền sang nét khuyết xuôi. Cuối nét khuyết xuôi lượn lên viết nét móc phải, dừng bút ở đường kẻ 2.
 + Lia bút lên qúa đường kẻ 4, viết 1 nét thẳng đứng, cắt giữa đoạn nối 2 nét khuyết, dừng bút ở đường kẻ 2 à Ta được nét 3.
- GV vừa nói vừa viết lại.
- Y/ c HS viết chữ hoa Hai vào bảng con.
Ø HĐ3: GV giới thiệu cụm từ ứng dụng. 
- Theo em hiểu: “Hai sương một nắng” có nghĩa gì?
- Trong câu ứng dụng chữ nào cao :
	+ 1 li?
	+ 1, 25 li?
	+ 1,5 li 
	+ 2,5 li 
- Hãy nêu cách đặt dấu?
- Khoảng cách giữa các con chữ trong cùng 1 chữ là bao nhiêu?
- Khoảng cách giữa các chữ trong cùng 1 cụm từ là bao nhiêu?
- GV viết chữ : Hai
- Y/ c HS viết bảng con chữ Hai
* GV yêu cầu HS viết vào vở : 1 dòng chữ Hai
 cỡ vừa, 1 dòng chữ Hai cỡ nhỏ; 1 dòng chữ Hai
 cỡ vừa, 1 dòng chữ Hai cỡ nhỏ ; cụm từ ứng dụng Hai sương một nắng (3 lần).
* GV chấm, nxét.
Þ Cần viết đúng các nét cấu tạo của chữ H hoa và nối nét giữa các chữ trong cụm từ ứng dụng.
3. Củng cố - Dặn dò : 
- Y/ c HS nhắc lại cấu tạo của chữ H
- Về luyện viết thêm.
- Chuẩn bị : Chữ hoa: I.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
HS quan sát.
- H hoa cao 5 li. Có 6 đường kẻ ngang. Cỡ chữ vừa
- Có 3 nét.
- HS quan sát.
- HS viết chữ Hai hoa vào bảng con.
- HS đọc cụm từ ứng dụng.
- Nói về sự vất vả, đức tính chịu khó, chăm chỉ của người lao động.
 a , i, ư, ơ, n, ô, ă.
 s
 t.
- H, g. 
- Dấu nặng dưới con chữ ô của chữ một.
- Dấu sắc ( ù) đặt trên con chữ ă của chữ nắng.
 Nửa con chữ o.
-1 con chữ o.
- HS viết bảng con.
- HS nhắc tư thế ngồi viết và viết.
- HS viết theo y/ c.
- HS nghe.
- HS nêu.
- Nhận xét tiết học.
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP 
 TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI 	
I. MỤC TIÊU: Luyện tập củng cố cho HS
- Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
- Từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng, xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại .
- Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào bài tập do GV chọn.
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ ghi các bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ của Giáo viên
 HĐ của Học sinh
1. Bài cũ :
3. Bài mới: GTB 
HĐ1: Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập.
- GV yêu cầu HS hoàn thành BT trong VBTTV.
( Yêu cầu này chủ yếu dành cho HSTB và Y)
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập1: (Sách ôn luyện Tiếng Việt lớp2)
Viết tiếp từ chỉ họ hàng mà em biết:
- Họ nội: chú ...
- Họ ngoại: dì ...
- GV hd HS làm bài
- GV nxét, sửa bài.
* Bài tập2: (Sách ôn luyện Tiếng Việt lớp2)
- GV treo bảng phụ ghi bài tập 2 lên bảng.
Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào mỗi câu sau:
a, Con học bài xong chưa
b, Con học xong từ lúc nãy rồi
c, Con có thích nghe bố kể chuyện không
d, Con rất thích, bố ạ
- GV chấm bài nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Gv liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc yêu cầu của các bài tập.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi trong nhóm, thực hiện yêu cầu của bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Họ nội: chú, thím, ông nội, bà nội, bác, cô ...
Họ ngoại: ông ngoại, bà ngoại,bác, cậu, mợ, gì, ...
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
a, Con học bài xong chưa?
b, Con học xong từ lúc nãy rồi.
c, Con có thích nghe bố kể chuyện không?
d, Con rất thích, bố ạ.
- HS nghe.
 Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2010
Chính tả: (nghe- viết) ÔNG VÀ CHÁU
I. MỤC TIÊU:
- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ.
- Làm được BT2 ; BT(3) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết quy tắc chính tả c / k.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: Ông và cháu.
HĐ1 : Tìm hiểu nội dung bài viết 
* GV đọc toàn bài một lần.
- Có đúng cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không?
HĐ2 : Hướng dẫn nghe viết 
- Hãy tìm các chữ viết hoa trong bài?
- Trong bài, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép được viết ở những câu nào?
- Yêu cầu HS gạch dưới các tiếng khó viết.
- GV ghi bảng từ khó viết : cháu, vật, keo, thua, khoẻ, hoan hô, nhiều à GV hướng dẫn HS viết từ khó.
* GV đọc bài lần 2
- Hướng dẫn HS trình bày vở.
* Đọc bài cho HS viết.
* Đọc bài cho HS dò bài.
* Hướng dẫn sửa lỗi, chấm điểm.
Ò Lưu ý kỹ những phần khó viết có trong bài để tránh sai nhiều lỗi chính tả.
HĐ3: Thực hành
* Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu 2 dãy cử đại diện lên thi đua tiếp sức, tìm những từ có âm c / k. Đội nào tìm được đúng nhiều từ và nhanh à Thắng.
- Gọi HS đọc những từ vừa tìm được.
- GV nêu quy tắc viết chính tả với âm c / k
* Bài 3 : 
- GV đính băng giấy ghi sẵn btập lên bảng.
	a) Lên non mới biết non cao.
	Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy.
	 (Tục ngữ)
à Sửa bài tập 3, tổng kết thi đua.
3. Củng cố - Dặn dò : 
- GV củng cố bài, gdhs.
- Nhận xét giờ học.
- 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
- Ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu vui. 
- Ông, Keo, Cháu, Bế...
- HS tìm và trả lời.
+ Dấu hai chấm được viết trước câu nói của cháu và trước câu nói của ông. 
+ Dấu ngoặc kép dùng đánh dấu câu nói của cháu và câu nói của ông.
- HS nêu.
- HS viết bảng con.
- HS nghe.
- HS nêu tư thế ngồi.
- HS viết bài.
- HS dò bài.
- Sửa lỗi chéo vở.
- HS đọc yêu cầu.
- Mỗi dãy cử 2 HS lên thi đua.
- HS đọc: cá, cua, cuốc
 Kiến, kim, kính
- 4 - 5 HS nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu.
- Mỗi dãy nhận 1 băng giấy điền vào chỗ trống à đính lên bảng. 
- HS nxét, sửa bài.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
Tập làm văn: KỂ VỀ NGƯỜI THÂN.
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết kể về ông, bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1).
-Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân. (BT2)
* GD : GD tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội.
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh minh hoạ bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : Kể về người thân
HĐ1: Kể về người thân 
	* Bài 1: (miệng)
+ GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
+ Treo tranh lên bảng.
GV khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân ở HS. 
- 1HS khá giỏi kể mẫu trước lớp.
- Yêu cầu HS kể trong nhóm.
- Mời đại diện nhóm thi kể.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, sửa 
HĐ2 : Viết thành đoạn 
	* Bài 2 : (Viết)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
* Chú ý : Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. Đầu câu phải viết hoa, cuối câu có dấu chấm. 
- Gọi 1 vài HS đọc lại bài viết của mình. 
GV nhận xét. Chấm chữa bài
* GD HS có tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội.
3.Củng cố - Dặn dò :
- Về nhà hoàn thành bài viết.
- Chuẩn bị: Chia buồn, an ủi.
- HS nghe.
- 1 HS đọc.
- HS quan sát tranh.
- HS cả lớp suy nghĩ chọn đối tượng kể, 1 vài em nói trước lớp sẽ chọn kể về ai. 
- HS tiến hành kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài vào vở.
VD: Kể về bà.
- bà em năm nay 60 tuổi. Trước khi nghỉ hưu, bà dạy ở trường tiểu học. Bà rất yêu thương, chăm sóc và chiều chuộng em.
- HS đọc bài viết
- Cả lớp nghe, nhận xét.
 Sinh hoạt tập thể SINH HOẠT TUẦN 10
I.MỤC TIÊU: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 10.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
- GD Học sinh có tính tự giác cao trong giờ sinh hoạt.
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TUẦN QUA:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Trật tự nghe giảng, khá hăng hái.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt .
 * Hoạt động khác:
- Tham gia tốt các hoạt động của đội, sao nhi đồng
III. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI :
- Tích cực ôn tập kiến thức trong thời gian nghỉ.
- Tham gia tích cực các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Những em đọc, viết còn yếu cần tích cực ôn tập nhiều hơn.
- Hoàn thành các khoản đóng góp.
- Sưu tầm một số bài viết, tranh ảnh về chủ đề “ Thầy cô giáo”
IV. ÔN LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_2_tuan_10_nam_hoc_2011_2012_nguye.doc