Giáo án môn Thủ công Lớp 2 - Tuần 10 đến tuần 35

Giáo án môn Thủ công Lớp 2 - Tuần 10 đến tuần 35

TUẦN 10

Thủ công Tiết 10

Gấp thuyền phẳng đáy có mui (tiết 2)

TGDK: 35’

I. Mục tiêu:

- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.

- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.

Với HS khéo tay : Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng.

- HS hứng thú và yêu thích sản phẩm của mình.

II. Đồ dùng dạy – học : GV: Qui trình gấp thuyền minh hoạ cho từng bước.

HS: Giấy màu , kéo, màu, .

III. Các hoạt động dạy – học:

1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của môn học.

- Gọi HS nhắc lại các bước quy trình của bài cấp thuyền phẳng đáy có mui.

2. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 26 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Thủ công Lớp 2 - Tuần 10 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thủ công Tiết 10
Gấp thuyền phẳng đáy có mui (tiết 2)
TGDK: 35’
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
Với HS khéo tay : Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng. 
- HS hứng thú và yêu thích sản phẩm của mình.
II. Đồ dùng dạy – học : GV: Qui trình gấp thuyền minh hoạ cho từng bước.
HS: Giấy màu , kéo, màu, ...
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của môn học.
- Gọi HS nhắc lại các bước quy trình của bài cấp thuyền phẳng đáy có mui.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thực hành
Bước 1: HS nhắc lại qui trình các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- GV gọi HS lên thực hiện gấp thuyền.
- HS khác nhận xét.
- GV chốt lại các bước (theo qui trình từng bước)
Bước 2: GV chia nhóm
- GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm.
- GV xuống lớp kiểm tra, hướng dẫn HS yếu.
Bước 3: GV gợi ý cho HS trang trí thuyền. 
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
Bước 1: GV yêu cầu HS đổi sản phẩm và nhận xét lẫn nhau.
- GV chọn 1 số sản phẩm của HS để nhận xét, đánh giá.
- GV cùng lớp tuyên dương bạn có sản phẩm đẹp, trang trí đẹp mắt.
- Động viên, khuyến khích thêm những em còn chậm, chưa hoàn thành được sản phẩm.
3. Củng cố : Hỏi lại các bước gấp thuyền.
4. Dặn dò : Về tập gấp thuyền để phong phú thêm các đồ chơi của mình, hoặc làm tặng bạn. Tiết sau: Ôn tập các bài gấp hình.
- Nhắc HS dọn vệ sinh sau tiết học.
VI. Phần bổ sung :
TUẦN 11
THỦ CÔNG Tiết 11
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH
TGDK: 35’
I. Mục tiêu:
	- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
	- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
Với HS khéo tay : Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi. Hình gấp cân đối.
- Giáo dục HS yêu thích sản phẩm của mình.
B. Đồ dùng dạy – học:
GV: Qui trình gấp các hình ( đã học) minh hoạ cho từng bước.
HS: giấy màu , kéo, màu, ...
C. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của môn học.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thực hành gấp hình.
Bước 1: GV nêu yêu cầu bài học – HS nhắc lại các bài đã học về gấp hình.
- GV cho HS quan sát lại một số cách gấp hình đã học.
- HS thực hành gấp hình (tự chọn) theo các hình đã học.
- GV đến giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng.
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- GV nêu yêu cầu, tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- HS tự đánh giá sản phẩm của nhau
- GV chọn một số bài gấp hình của HS, cùng lớp nhận xét, đánh giá.
- Tuyên dương, khen ngợi những HS có sản phẩm gấp đẹp, trang trí sản phẩm đẹp.
- Động viên, khuyến khích những HS có nhiều cố gắng.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Chuẩn bị giấy màu, keo, bút chì tiết sau: gấp, cắt, dán hình tròn.
- GV nhận xét, tổng kết tiết học.
IV. Phần bổ sung: 
TUẦN 12 
THỦ CÔNG Tiết 12
ÔN TẬP CHƯƠNG I: KĨ THUẬT GẤP HÌNH
TGDK: 35’
I. Mục tiêu:
	- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
	- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
	- Giáo dục HS yêu thích sản phẩm của mình.
II. Đồ dùng dạy – học : - HS : giấy màu , kéo, màu, ...
	- GV: Qui trình gấp các hình ( đã học) minh hoạ cho từng bước.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của môn học.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thực hành gấp hình
Bước 1: GV nêu yêu cầu bài học – HS nhắc lại các bài đã học về gấp hình.
- GV cho HS quan sát lại một số cách gấp hình đã học.
- HS thực hành gấp hình (tự chọn) theo các hình đã học.
- GV đến giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng.
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- GV nêu yêu cầu, tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- HS tự đánh giá sản phẩm của nhau.
- GV chọn một số bài gấp hình của HS, cùng lớp nhận xét, đánh giá.
- Tuyên dương, khen ngợi những HS có sản phẩm gấp đẹp, trang trí sản phẩm đẹp.
- Động viên, khuyến khích những HS có nhiều cố gắng.
3. Củng cố : Nhắc lại tên các bài đã học.
4. Dặn dò : Chuẩn bị giấy màu, keo, bút chì tiết sau: gấp, cắt, dán hình tròn.
VI. Phần bổ sung : .....................................................................................................................
........................................................................................................................................................... TUẦN 13
THỦ CÔNG Tiết 13
GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (TIẾT 1)
TGDK: 35’
I. Mục tiêu :
	- Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn.
	- Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô.
	- HS có hứng thú với giờ học thủ công. 
II. Đồ dùng dạy – học :
GV: Mẫu hình tròn dán trên nền hình vuông. Qui trình gấp, cắt, dán hình tròn.
HS : Giấy màu, kéo, màu, ...
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của môn học.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
Bước 1: GV giới thiệu mẫu hình tròn trên nền mẫu hình vuông.
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét hình tròn trên nền hình vuông và các điểm của hình tròn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
- GV treo mẫu qui trình và hướng dẫn các bước:
Bước 1: Gấp hình – cả lớp theo dõi.
Bước 2: Cắt hình tròn
Bước 3: Dán hình tròn
Hoạt động 3: Thực hành ( Bước 1 và 2)
- GV nêu yêu cầu thực hành: Chọn giấy nháp, gấp theo từng bước của hình tròn.
- HS thực hành gấp hình tròn.
- GV theo dõi – hướng dẫn lại cho những HS chậm, còn lúng túng.
- GV nhận xét. Tuyên dương những em có sản phẩm đẹp.
3. Củng cố : Nêu lại quy trình gấp, cắt hình.
4. Dặn dò : Về nhà gấp hình tròn cho thành thạo.
- Nhắc HS dọn vệ sinh sau tiết học
- Tiết sau: Thực hành gấp, cắt dán hình tròn bằng giấy màu.
VI. Phần bổ sung : 
TUẦN 14 
THỦ CÔNG Tiết 14
GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN ( tiết 2)
TGDK: 35’
I. Mục tiêu:
	- Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn.
	- Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô.
	Với HS khéo tay :
	- Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. Hình dán phẳng.
	- Có thể gấp, cắt, dán được thêm hình tròn có kích thước khác.
- HS có hứng thú với giờ học thủ công. 
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Mẫu hình tròn dán trên nền hình vuông. Qui trình gấp, cắt, dán hình tròn.
HS : giấy màu, kéo, hồ dán, sản phẩm đã làm ở tiết 1
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ: kiểm tra dụng cụ học tập của môn học.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thực hành gấp, cắt dán hình tròn.
Bước 1: Nhắc lại qui trình gấp, cắt, dán hình tròn:
	+ Gấp hình.
	+ Cắt hình tròn.
	+ Dán hình tròn.
Bước 2: GV chia nhóm – HS thực hành theo nhóm.
- GV đến giúp đỡ thêm các nhóm yếu chưa gấp được hình, cắt chưa đều...
- Nhắc nhở HS dán hình vào vở, dán đều, cẩn thận không để nhăn giấy.
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- HS các nhóm trình bày bài.
- GV nhận xét, đánh giá theo tiêu chí:
+ Cắt hình tròn đều.
+ Dán hình tròn vào vở không nhăn giấy.
- Tuyên dương những HS có bài đẹp, tranh trí đẹp mắt.
3. Củng cố : Nhắc lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn. 
4. Dặn dò : Về nhà gấp hình tròn cho thành thạo.
	- Chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ dán cho tiết sau.
- Nhắc HS dọn vệ sinh sau tiết học
IV. Phần bổ sung :
TUẦN 15
THỦ CÔNG Tiết 15
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG 
CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU. 
TGDK: 35’
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước giáo viên hướng dẫn.
Với HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
- HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II. Đồ dùng dạy – học : HS : giấy màu, kéo, hồ dán.
GV: 2 hình mẫu cần hướng dẫn. Qui trình gấp cắt dán biển báo giao thông.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ: kiểm tra dụng cụ học tập của môn học.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- GV cho HS quan sát biển báo giao thông và đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét về biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
- HS trả lời – GV nhận xét, chốt ý:
Khi đi đường cần tuân theo luật giao thông như không đi xe vào đoạn đường có biển báo cấm xe đi ngược chiều.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
- GV hướng dẫn các bước theo qui trình – HS theo dõi :
Bước 1: gấp, cắt biển báo cấm xe đi ngược chiều.
Bước 2: dán biển báo cấm xe đi ngược chiều.
- GV nhắc lại từng bước lần 2 kết hợp GV làm mẫu từng bước.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều. GV hướng dẫn, chỉ thêm cho HS yếu còn lung túng.
- Nhắc HS bôi hồ mỏng, miết nhẹ tay để hình được phẳng.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét một số sản phẩm đã hoàn thành của HS.
- Tuyên dương. - Động viên, khuyến khích thêm cho HS yếu.
3. Củng cố, dặn dò : Nhắc lại các bước gấp, cắt, dán biển báo.
- Nhắc HS dọn vệ sinh sau tiết học.
- Chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ dán cho tiết sau: gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều.
VI. Phần bổ sung : 
TUẦN 16
THỦ CÔNG Tiết 16
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (T2)
TGDK: 35’
I. Mục tiêu :
	- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
	- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước giáo viên hướng dẫn.
	Với HS khéo tay:
Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
- HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II. Đồ dùng dạy – học :
GV: Hình mẫu cần hướng dẫn. Qui trình gấp cắt dán biển báo giao thông.
HS : Giấy màu ( đỏ và trắng, giấy màu khác), kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập của môn học.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Nhắc lại qui trình
- HS nhắc lại các bước theo qui trình Gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm xe đi ngược chiều.
Bước 2 : Dán biển báo cấm xe đi ngược chiều.
- GV hướng dẫn thứ tự các bước dán từng bộ p ... y ( tiết 2)
Tgdk: 35’
A. Mục tiêu:
- HS nhớ qui trình các bước làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
- Làm được đồng hồ đep tay.Làm đúng, đẹp.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
B. Đồ dùng dạy – học:
GV: Qui trình làm đồng hồ.
HS : Giấy màu, kéo, hồ dán.
C. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ôn lại qui trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
- GV gắn qui trình các bước làm đồng hồ đeo tay.
- HS nêu lại các bước làm đồng hồ đeo tay .
- GV nhận xét, hướng dẫn lại.
 - Gọi từng HS lên thực hiện lại các bước.
- Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2: Thực hành
- GV yêu cầu HS thực hành làm đồng hồ theo từng bước.
- GV theo dõi, kèm HS còn lúng túng.
* Nhận xét sản phẩm của vài HS đã hoàn thành.
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
- HS trình bày đồng hồ đeo tay lên bàn – GV kiểm tra.
- GV chọn một số sản phẩm của HS – Cùng lớp nhận xét, xếp loại.
- Tuyên dương HS hoàn thành sản phẩm đẹp. Động viên, khuyến khích những HS chưa hoàn thành về tiếp tục hoàn thành bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại 3 bước làm đồng hồ đep tay.
- Nhắc HS dọn vệ sinh sau tiết học.
Tiết sau: Làm vòng đeo
 tay.
IV.Phần bổ sung : 
TUẦN 29 
THỦ CÔNG TIẾT: 29
LÀM VÒNG ĐEO TAY ( T1)
Tgdk: 35’
A. MỤC TIÊU:
- Biết cách làm vòng đeo tay.
- Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
*Với HS khéo tay:Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
*GV: Một vòng đeo tay làm sẵn.
* HS : Giấy màu, kéo, hồ dán.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. GV Nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.Ghi bảng.
*Hoạt động 1: GV hướng dẫn cách làm.
- GV hướng dẫn từng bước. GV hướng dẫn kết hợp làm mẫu.
Bước 1: Cắt thành các nan giấy
Bước 2: Dán nối các nan giấy
Bước 3: Gấp các nan giấy
Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay. HS theo dõi.
*Hoạt động 2: Thực hành
- GV yêu cầu 1 nhóm hs làm theo từng bước và trang trí.
- GV theo dõi, kèm hs . GV nhận xét sản phẩm của hs, sửa sai cho hs.
3. Củng cố: Đánh giá 1 số sản phẩm làm tốt.
- HS nhắc lại các bước làm vòng đeo tay.
4. Dặn dò: Nhắc hs dọn vệ sinh sau tiết học.Tiết sau: Thực hành :Làm vòng đeo tay.
D. Phần bổ sung
 TUẦN 30
: THỦ CÔNG TIẾT: 30
	 LÀM VÒNG ĐEO TAY ( T 2)LÀ: SHOA TƯỚI NƯỚC)TỨ GIÁCI TRƯỜNG.ÃY LỤA ĐÀO ỬNG HỒNG CẢ PHỐ PHƯỜNG. // Tgdk: 35’
A. MỤC TIÊU:
- Biết cách làm vòng đeo tay.
- Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
*Với HS khéo tay: Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
*GV: Một đồng hồ đeo tay làm sẵn.
* HS : Giấy màu, kéo, hồ dán.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. GV Nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.Ghi bảng.
*Hoạt động 1: GV hướng dẫn lại cách làm.
- GV hướng dẫn từng bước. GV hướng dẫn kết hợp làm mẫu.
Bước 1: Cắt thành các nan giấy
Bước 2: Dán nối các nan giấy
Bước 3: Gấp các nan giấy
Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
- HS theo dõi.
*Hoạt động 2: Thực hành
- GV chia lớp thành các nhóm 6 hs.
- GV yêu cầu các nhóm hs làm theo từng bước và trang trí.
- GV theo dõi, kèm nhóm yếu. GV nhận xét sản phẩm của các nhóm, sửa sai cho hs.
3. Củng cố: HS nhắc lại 2 bước làm vòng đeo tay.
4. Dặn dò: Nhắc hs dọn vệ sinh sau tiết học. Tiết sau:Làm con bướm.
D. Phần bổ sung
 TUẦN 31
THỦ CÔNG Tiết 31
Làm con bướm ( tiết 1)
Tgdk: 35’
I. Mục tiêu:
	- Biết cách làm con bướm bằng giấy.
	- Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng.
	Với HS khéo tay: Làm được con bướm bằng gấiy. Các nếp gấp đều, phẳng. Có thể làm được con bướm có kích thước khác.
	- Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Qui trình làm con bướm. Mẫu con bướm bằng giấy.
HS : Giấy màu, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- GV cho HS quan sát mẫu con bướm làm bằng giấy và gợi ý HS nhận xét về hình dáng, màu sắc của con bướm.
- GV chốt ý.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- GV gắn qui trình làm con bướm - Hướng dẫn các bước:
Bước 1: Cắt giấy
Bước 2: Gấp cánh bướm
Bước 3: Buộc thân bướm
Bước 4: Làm râu bướm
- GV hướng dẫn kết hợp làm mẫu từng bước – HS theo dõi.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS thực hành tập làm con bướm.
- GV hướng dẫn HS yếu
- Nhận xét sản phẩm của HS.
3. Củng cố : HS nhắc lại 4 bước làm con bướm bằng giấy.
4. Dặn dò : Tiết sau: Thực hành làm con bướm.
- Nhắc HS dọn vệ sinh sau tiết học.
- Nhận xét tiết học.
VI. Bổ sung:.......................................................................................................
................................................................................................................................. TUẦN 32
THỦ CÔNG Tiết 32
Làm con bướm ( tiết 2)
Tgdk: 35’
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm con bướm bằng giấy.
- Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng.
Với HS khéo tay:- Làm được con bướm bằng gấiy. Các nếp gấp đều, phẳng. Có thể làm được con bướm có kích thước khác.
- Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Qui trình làm con bướm. Mẫu con bướm bằng giấy.
HS : Giấy màu, kéo, hồ dán, chỉ.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn mẫu
Bước 1: HS nêu lại các bước làm con bướm bằng giấy.
 GV gắn qui trình làm con bướm - Hướng dẫn lại các bước:
B 1: Cắt giấy
B 2: Gấp cánh bướm
B 3: Buộc thân bướm
B 4: Làm râu bướm
- GV gọi 1 HS lên bảng làm mẫu – Lớp theo dõi, nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành
- GV cho HS thực hành tập làm con bướm.
- GV hướng dẫn HS yếu.
- Nhận xét sản phẩm của HS.
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm.
- HS đổi chéo sản phẩm, nhận xét lẫn nhau.
- GV chọn một số bài của HS nhận xét, đánh giá.
- Tuyên dương những HS làm con bướm đẹp.
- Động viên, khuyến khích HS yếu hoàn thành bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại 4 bước làm con bướm bằng giấy.
- Nhắc HS dọn vệ sinh sau tiết học.
IV. Bổ sung:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TUẦN 33
: THỦ CÔNG Tiết 33
Ôn tập thực hành : Thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích
	Thời gian dự kiến: 35 phút	
A.MỤC TIÊU:
 - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2.
- Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.
* Với HS khéo tay:- Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ công đã học.
 - Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Mẫu các đồ chơi
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: HS hát bài hát
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS thực hành:
	- HS thực hành làm các đồ chơi đã học mà mình thích: dây xúc xích, đồng hồ đeo tay, vòng đeo tay, con bướm..
- GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lung túng
- HS trưng bày sản phẩm.
- Cả lớp và GV bình chọn nhận xét sản phẩm đẹp
3.Củng cố: GV nhận xét đồ chơi của từng em. 
-Tuyên dương những em có sản phẩm đẹp nhất
4. Dặn dò: Nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung
TUẦN 34
THỦ CÔNG
Ôn tập, thực hành thi khóe tay làm đồ chơi theo ý thích
Thời gian dự kiến: 30 phút
I. Mục tiêu :
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2.
- Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.Với HS khéo tay: Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ công đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
-Yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy - học :
	-Mẫu các đồ chơi
III. Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định lớp: HS hát bài hát
2. Bài mới:
Hoạt động 1: HD HS thực hành
	-HS thực hành lám các đồ chơi đã học mà mình thích: dây xúc xích, đồng hồ đeo tay, vòng đeo tay, con bướm..
	-GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lung túng
	-HS trưng bày sản phẩm
	-Cả lớp và GV bình chọn nhận xét sản phẩm đẹp
3. Củng cố dặn dò:
	Nhận xét tiết học
IV. Bổ sung :
TUẦN 35
THỦ CÔNG TIẾT: 35
Trưng bày sản phẩm thực hành của học sinh
 Tgdk: 35’
A. MỤC TIÊU: 
Trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được.
Khuyến khích trưng bày những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
*GV: Một sản phẩm mẫu.
* HS : Giấy màu, kéo, hồ dán.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. Nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.Ghi bảng.
*Hoạt động 1: Trưng bày
- GV Chia nhóm cho hs thực hành trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được.
- Các nhóm HS trưng bày các sản phẩm của nhóm mình.
- GV đưa đánh giá khuyến khích trưng bày những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
- Các nhóm đánh giá chéo. GV hận xét đánh giá.
3. Củng cố: HS nhắc lại cách làm một sản phẩm.
4. Dặn dò : Nhắc hs dọn vệ sinh sau tiết học.
D. Phần bổ sung
 Thủ công
Trưng bày sản phẩm thực hành của học sinh
Thời gian dự kiến : 35 phút.
I. Mục tiêu : Giúp học sinh: 	
 -Học sinh thấy được kết quả học tập trong năm.
II. Đồ dùng dạy – học : 
 - Giáo viên : Khổ giấy lớn.
 - Học sinh: Các sản phẩm của mình, tổ từ đầu năm.
III. Các hoạt động dạy – học : 
1. HÐ 1: Giới thiệu sản phẩm.
- Yêu cầu học sinh lấy sản phẩm của mình và của tổ đã làm trong năm để lên bàn.
- Học sinh chuẩn bị sản phẩm đẹp nhất để giải thích trước lớp.
2. HÐ 2: Dán và trưng bày sản phẩm.
Giáo viên ghi tên của từng em vào khổ giấy lớn, hướng dẫn học sinh lên dán sản phẩm của mình vào đúng tên cho phù hợp.
3. HÐ 3: Nhận xét, dánh giá. 
- Cho học sinh xem và gợi ý của giáo viên các em nhận xét.
- Tuyên dương học sinh có sản phẩm đẹp.
 - Nhận xét, dặn dò : Rèn luyện trong hè.
VI. Phần bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_thu_cong_lop_2_tuan_10_den_tuan_35.doc