Giáo án môn Tập viết Lớp 2 - Kim Thị Đào

Giáo án môn Tập viết Lớp 2 - Kim Thị Đào

Tuần 1 :

Tập viết

Chữ A

I./ Mục tiêu:

- Viết đúng chữ hoa A ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ) chữ v cu ứng dụng: Anh ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ) Anh em thuận hồ ( 3 lần ).

- Chữ viết rỏ rng, tương đối đều nét, thẳng hng, bước đầu biết nói nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.

II./ Đồ dùng dạy học :

- Giáo viên : chữ mẫu đặt trong khung .

- Học sinh : dụng cụ môn học .

III./ Các hoạt động dạy học :

 

doc 39 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tập viết Lớp 2 - Kim Thị Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 :
Tập viết
Chữ A
I./ MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa A ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ) chữ và câu ứng dụng: Anh ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ) Anh em thuận hồ ( 3 lần ). 
- Chữ viết rỏ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nĩi nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : chữ mẫu đặt trong khung .
Học sinh : dụng cụ môn học .
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1./ Kiểm tra bài cũ:
2./ Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn tập viết.
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu và nhận xét chữ A hoa.
+ Chữ A hoa gồm mấy đường kẻ, ngang cao bao nhiêu ô ly?
+ được viết bởi mấy nét ?
Giáo viên : miêu tả : nét 1 giống như nét móc ngược trái nhưng hơi lượn về phía trên và nghiêng về bên phải,nét 2 là nét móc phải.nét 3 là nét lượng ngang.
c.Hướng dẫn cách viết:
- Nét 1: đặt bút ở đường kẻ ngang 3, viết nét móc ngược từ dưới lên nghiêng về phải và lượng ở phía trên dừng bút ở đường kẻ 6.
- Nét 2 : Từ điểm dừng bút ở nét 1 chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải dừng bút ở đường kẻ 2.
- Nét 3: Lìa bút lên khoảng giữa thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái sang phải.
- Giáo viên hướng dẫn viết mẫu chữ A
 cỡ vừa ( 5 dòng kẻ) trên bảng lớp và nhắc lại cách viết để học sinh theo dõi .
* Hướng dẫn học sinh viết bảng con .
- Giáo viên nhận xét uốn nắn .
d./ Hướng dẫn học sinh viết câu ứng dụng “Anh .”
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét .
+ Chữ A
 hoa cở nhỏ và chữ h cao mấy ô li?
+ Chữ t cao mấy li?
+ Những chữ n,m,o,a cao mấy li?
_ Nhắc cách đặt dấu thanh ở các chữ.
+ các chữ (tiếng ) viết cách nhau khoảng chừng nào?
- Giáo viên viết chữ mẫu Anh lên dòng kẻ điểm cuối chữ A
 nối liền với chữ n.
* Hướng dẫn viết vào bảng con .
- Giáo viên nhận xét uốn nắn .
* Hướng dẫ học sinh viết vào vỡ.
 1 dòng chữ A
 cỡ vừa ( 5 li ) 
 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ ( 2,5 li)
3./ Cũng cố – dặn dò :
- Giáo viên thu và chấm 1 số vở của học sinh .
- Nhận xét bài chấm .
- Em nào viết chưa xong về nhà viết tiếp.
- Dụng cụ học tập .
- Học sinh quan sát trả lời.
- Theo dõi .
- Hướng dẫn viết chữ A ( 2,3 lần ).
- Học sinh viết bảng con chữ Anh .
- “Anh em thuận hòa”
- 5li
- 2,5 li
- 1 li
- Cách nhau 1 chữ cái o.
- Học sinh viết vào bảng con 2,3 lần.
A
Anh em thuận hòa.
- Viết vào vở tập viết .
- Lăng nghe.
Tuần 2 :
Tập viết
Chữ Ă
MỤC TIÊU.
 Viết đúng 2 chữ hoa Ă, ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ - Ă hoặc  ) chữ và câu ứng dụng: Ă ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ) Ăn chậm nhai kĩ ( 3 lần ) .
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Chữ mẫu, kẻ hàng trước bảng lớp.
Dụng cụ môn học, VTV.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định.
Kiểm bài cũ.
Kiểm tra vở tập viết ở nhà của học sinh.
Cả lớp viết chữ A vào bảng con.
Nhận xét.
Dạy bài mới.
Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học cách viết chữ Ă , . và cách nối chữ Ă , Â sang chữ cái liền sau và viết câu ứng dụng Ăn chậm nhai kĩ 
Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa: hướng dẫn học sinh quan sát số nét, quy trình viết chữ Ă , Â .
Giáo viên đính chữ mẫu lên bảng yêu cầu học sinh lần lượt so sánh chữ Ă, Â hoa với chữ A hoa đã học ở tuần trước.
Chữ A hoa gồm mấy nét là những nét nào? Nêu quy trình viết chữ A .
Dấu phụ của chữ Ă giống hình gì?
Dấu phụ của chữ Â giống hình gì?
Cho học sinh quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt của dấu phụ.
Giáo viên viết chữ Ă , Â lên bảng vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con (2 lần).
Nhận xét – uốn nắn nhắc lại cách viết.
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: 
Gọi 1 em đọc câu ứng dụng.
Giáo viên giảng từ ứng dụng.
Ăn chậm nhai kĩ để dạ dày tiêu hóa thức ăn dễ dàng.
Giáo viên hướng dẫn quan sát và nhận xét.
Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào?
So sánh chiều cao của chữ Ă và n.
Những chữ nào cao bằng chữ Ă.
Khi viết Ăn ta nối nét giữa Ă và n như thế nào? Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ Ăn.
Nhận xét – uốn nắn sửa cho học sinh.
Hướng dẫn viết vào vở tập viết. 
1 dòng chữ Ă, Â cỡ vừa.
1 dòng chữ Ă, Â cỡ nhỏ.
1 dòng chữ Ăn cỡ nhỏ, 1 dòng cỡ vừa.
1 dòng câu ứng dụng.
Chấm bài, nhận xét.
Củng cố – dặn dò.
cho học sinh thi viết chữ Ă , Â trên bảng lớp.
Nhận xét.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau “B ”
- Hát vui .
- 2 HS lên bảng viết .
- Lớp viết bảng con .
Học sinh lắng nghe.
Chữ Ă , Â là những chữ A hoa có thêm dấu phụ.
Học sinh trả lời (như tiết 1).
Hình bán nguyệt.
Giống hình chiếc nón úp.
Dấu phụ trên Ă là 1 nét cong dướii nằm chính giữa đỉnh chữ A .
Dấu phụ trên  là 2 nét xiên nối nhau như chiếc nón úp xuống đỉnh A.
Học sinh viết Ă , Â vào bảng con.
Ăn chậm nhai kĩ.
4 tiếng: ăn , chậm , nhai , kĩ.
Chữ Ă cao 2,5 li, n cao 1 li.
h , k
Từ điểm cuối của chữ A rê bút loên điểm đầu chữ n và viết n.
Khoảng cách bằng một chữ cái o.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh viết vào vỡ.
- Lắng nghe.
Tuần 3 :
Tập viết
Chữ B
I/ MỤC TIÊU : 
 Viết đúng chữ hoa B ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng: Bạn ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ), Bạn bè sum họp ( 3 lần )
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ B hoa đặt trong khung chữ. Mẫu chữ nhỏ “Bạn bè sum họp”
2.Học sinh : Vở tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Tiết trước cô dạy viết chữ gì ?
--Sửa sai cho học sinh.
Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài : Chữ B hoa.
Hoạt động 1 : Viết chữ hoa.
Mục tiêu : Viết đúng và đẹp chữ B hoa 
Hỏi đáp : Chữ B hoa gồm có mấy nét ? Đó là những nét nào ?
-Chữ B hoa cao mấy li ?
Truyền đạt : Nêu quy trình viết vừa tô chữ mẫu trong khung chữ.
-Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 6, dừng bút trên đường kẻ 2.
-Nét 2 :từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẻ 5, viết hai nét cong liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ, dừng bút ở giữa đường kẻ 2 và đường kẻ 3.
-Viết trên không.
-Hướng dẫn viết bảng con.
Hoạt động 2: Viết cụm từ.
Mục tiêu : Viết đúng và đẹp từ ứng dụng : Bạn bè sum họp.
Mẫu : Bạn bè sum họp.
-Em hiểu câu trên như thế nào ?
Hỏi đáp : 
- Chữ đầu câu viết thế nào ?
-So sánh độ cao của chữ B hoa với chữ cái a ?
-Độ cao của các chữ cái như thế nào ?
-Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-GV nhắc nhở : từ chữ cái B viết sang a cần để khoảng cách không quá gần hoặc quá xa, từ a viết liền nét sang n, đặt dấu nặng dưới a.
Hoạt động 3 : Viết vở.
Mục tiêu : Viết đúng kiểu chữ đều nét, viết đúng quy trình, cách đúng khoảng cách giữa các con chữ, các chữ.
-Em nhắc lại quy trình viết chữ B hoa.
-Theo dõi, uốn nắn.
-Chữ B cỡ vừa cao 5 li. 1 dòng
-Chữ B cỡ nhỏ cao 2.5 li. 1 dòng
-Chữ Bạn cỡ vừa.1 dòng
-Chữ Bạn cỡ nhỏ. 1 dòng
-Câu ứng dụng cỡ nhỏ. 2 dòng
-Theo dõi uốn nắn.
-Chấm chữa bài. Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố - dặn dò : 
- Hôm nay viết chữ hoa gì ?
- Đọc câu ứng dụng.
- Tìm một số từ có chữ B ?
-2 em viết : Ă, Â, Ăn.
-Bảng con.
-Chữ B hoa.
-Gồm 2 nét: nét 1 giống móc ngược trái, nhưng phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc cong hơn. Nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản : cong trên và cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
-Chữ B hoa cao 5 li, 6 đường kẻ.
-Quan sát, lắng nghe.
-3 em nhắc lại quy trình.
-Viết theo.
-Bảng con.
-3 em đọc. Đồng thanh.
-Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui.
-Viết hoa.
-B cao 2,5 li, chữ a cao 1 li.
-Chữ B, b, h cao 2.5 li. Chữ p cao 2 li. Chữ s cao 1.25 li. Chữ a, n, e, u, m, o cao 1 li.
-Cách một khoảng bằng khoảng cách 1 chữ cái.
-Dấu nặng đặt dưới a và o, dấu huyền đặt trên e.
-Bảng con : Bạn ( 2 em lên bảng ).
-2 em nhắc lại.
-Viết vở. 
-Chữ B hoa.
-Bạn bè sum họp.
-Học sinh tìm.
-Viết bài nhà / Tr 8.
Tuần 4 :
Tập viết
Chữ C
I/ MỤC TIÊU : 
 Viết đúng chữ hoa C ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ) chữ và câu ứng dụng: Chia ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ) Chia ngọt sẻ bùi ( 3 lần ) 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ C hoa.Bảng phụ : Chia, Chia ngọt sẻ bùi.
2.Học sinh : Vở tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Tiết trước cô dạy viết chữ gì ?
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài : Chữ C hoa và từ ứng dụng : Chia ngọt sẻ bùi.
Hoạt động 1 : Viết chữ cái hoa.
Mục tiêu : Biết viết chữ cái C hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
a/ Quan sát : Mẫu chữ C
 Hỏi đáp : Chữ cái C hoa cao mấy li, rộng mấy li?
Nêu : Chữ C hoa được viết bởi một nét liền, nét này là kết hợp của hai nét cơ bản là nét cong dưới và nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
-Giáo viên chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu : Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới, rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ, phần cuối nét cong trái lượn vào trong, dừng bú ... .Dạy bài mới : Giới thiệu bài chữ O hoa.
Hoạt động 1: Chữ O hoa.
 Mục tiêu : Biết viết chữ O hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
A. Quan sát số nét, quy trình viết :
-Chữ O hoa cao mấy li ?
-Chữ O hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
-Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ O gồm một nét cong kín. 
-Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ?
-Đặt bút trên đường kẻ 6, đưa bút sang trái, viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ, DB trên ĐK 4
Chữ O hoa.
-Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói).
B/ Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết 2 chữ O vào bảng.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ “Ong bay bướm lượn”
Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa các chữ, tiếng.
-Trò chơi “Trúc xanh”.
C/ Viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
D/ Quan sát và nhận xét :
-Ong bay bướm lượn là gì ?
Nêu : Cụm từ này tả cảnh ong bướm bay đi tìm hoa rất đẹp và thanh bình.
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Ong bay bướm lượn”ø như thế nào ?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Khi viết chữ Ong ta nối chữ O với chữ ng như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ?
Viết bảng.
Hoạt động 3 : Viết vở.
Mục tiêu : Biết viết O – Ong theo cỡ vừa và nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ.
-Hướng dẫn viết vở. 
1 dòng : O ( cỡ vừa : cao 5 li)
2 dòng : O(cỡ nhỏ :cao 2,5 li)
1 dòng : Ong (cỡ vừa)
1 dòng :Ong (cỡ nhỏ)
2 dòng : Ong bay bướm lượn ( cỡ nhỏ)
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Hoàn thành bài viết .
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Chữ O hoa, Ong bay bướm lượn.
-Cao 5 li.
-Chữ O gồm một nét cong kín.
-3- 5 em nhắc lại.
-2ø-3 em nhắc lại.
-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con O – O.
-Đọc : O.
-Trò chơi tập thể.
-2-3 em đọc : Ong bay bướm lượn..
-Quan sát.
-1 em nêu : Ong bướn bay lượn đi tìmhoa .
-1 em nhắc lại.
-4 tiếng : Ong, bay, bướm, lượn.
-Chữ O, g, b, y, l cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
-Dấu sắc đặt trên ươ trong chữ bướm, dấu nặng đặt dưới ươ trong chữ lượn.
-Nét một của chữ n nối với cạnh phải của chữ O.
-Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o.
-Bảng con : O – Ong .
-Viết vở.
-Viết bài nhà/ tr 36.
Tuần 17 :
TẬP VIẾT
Ô, Ơ – Ơn sâu nghĩa nặng.
I. Mục tiêu:
 1Kiến thức:
 - Viết đúng chữ hoa Ơ,Ơ ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ - Ơ hoặc Ơ ), chữ và câu ứng dụng: Ơn ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ) Ơn sâu nghĩa nặng 
(3 lần ) 
2Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
3Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu Ô, Ơ . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: O
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
Viết : Ong bay bướm lượn. 
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
GV nêu mục đích và yêu cầu.
Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Ÿ Phương pháp: Trực quan.
ị ĐDDH: Chữ mẫu: Ô, Ơ
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Ô
Chữ Ô cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ O và miêu tả: 
+ Gồm 1 nét cong kín.
 - Dấu phụ của chữ Ô giống hình gì?
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết: 
Đặt bút trên đường kẽ 6, đưa bút sang trái viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ. Dừng bút ở phía trên đường kẽ 4. Dấu mũ gồm 2 đường thẳng: 1 đường kéo từ dưới lên, 1 đường kéo từ trên xuống nối nhau ở đường kẽ ngang 7 úp xuống giữa đỉnh chữ O.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Ơ
Chữ Ơ cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ Ơ và miêu tả: 
+ Gồm 1 nét cong kín.
 - Dấu phụ của chữ Ơ giống hình gì?
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết: 
Đặt bút trên đường kẽ 6, đưa bút sang trái viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ. Dừng bút ở phía trên đường kẽ 4. Từ giao điểm giữa đường ngang 6 và đường dọc 4 và 5 uốn sang phải thành 1 dấu hỏi nhỏ. Điểm dừng bút chạm chữ O tại giao điểm của đường ngang 5 và đường dọc 4 và 5.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
 - GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại.
ị ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Ơn sâu nghĩa nặng.
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Ơn lưu ý nối nét Ơ và n.
HS viết bảng con
* Viết: : Ơn 
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
Ÿ Phương pháp: Luyện tập.
ị ĐDDH: Bảng phụ
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
Chuẩn bị: Ôn tập HK1.
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 7 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- Chiếc nón úp.
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- Cái lưỡi câu/ dấu hỏi.
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc câu
- Ơ: 5 li
- g, h : 2,5 li
- s : 1, 25 li
- n, a, u, i : 1 li
- Dấu ngã (~) trên i
- Dấu nặng (.) dưới ă
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
Tuần 18 :
Tiết 6
I. Mục tiêu
Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Oân luyện kĩ năng kể chuyện theo tranh và sắp xếp các câu văn thành bài.
Oân luyện kĩ năng viết tin nhắn.
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng trong chương trình học kỳ I. Tranh minh họa bài tập 2.
HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng
Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích:
+ Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.
+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm.
+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm.
v Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh và đặt tên cho truyện
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS quan sát tranh 1.
Hỏi: Trên đường phố, mọi người và xe cộ đi lại thế nào?
Ai đang đứng trên lề đường?
Bà cụ định làm gì? Bà đã làm được việc bà muốn chưa?
Yêu cầu kể lại toàn bộ nội dung tranh 1.
Yêu cầu quan sát tranh 2.
Hỏi: Lúc đó ai xuất hiện?
Theo em, cậu bé sẽ làm gì, nói gì với bà cụ. Hãy nói lại lời cậu bé.
Khi đó bà cụ sẽ nói gì? Hãy nói lại lời bà cụ.
Yêu cầu quan sát tranh 3 và nêu nội dung tranh.
Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện.
Yêu cầu HS đặt tên cho truyện.
Hướng dẫn: Đặt tên cần sát với nội dung của truyện hoặc nêu nhân vật có trong truyện
v Hoạt động 3: Viết tin nhắn
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Vì sao em phải viết tin nhắn?
Nội dung tin nhắn cần những gì để bạn có thể đi dự Tết Trung Thu?
Yêu cầu HS làm bài. 2 HS lên bảng viết.
Nhận xét hai tin nhắn của 2 HS lên bảng. Gọi một số em trình bày tin nhắn, nhận xét và cho điểm.
Ví dụ: 
Lan thân mến!
Tớ đến nhưng cả nhà đi vắng. Ngày mai, 7 giờ tối, cậu đến Nhà văn hoá dự Tết Trung Thu nhé!
Chào cậu: Hồng Hà
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét chung về tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 7
Hát
7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định.
1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
Trên đường phố người và xe đi lại tấp nập.
Có 1 cụ bà già đang đứng bên lề đường.
Bà cụ định sang đường nhưng mãi vẫn chưa sang được.
Thực hành kể chuyện theo tranh 1.
Lúc đó một cậu bé xuất hiện.
Cậu bé hỏi: Bà ơi, cháu có giúp được bà điều gì không?/ Bà ơi, bà muốn sang đường phải không, để cháu giúp bà nhé!/ Bà ơi, bà đứng đây làm gì? . . .
Bà muốn sang bên kia đường nhưng xe cộ đi lại đông quá, bà không sang được.
Cậu bé đưa bà cụ qua đường/ Cậu bé dắt tay đưa bà cụ qua đường . . .
Kể nối tiếp theo nội dung từng tranh. Sau đó 2 HS kể lại nội dung của truyện.
Nhiều HS phát biểu. VD: Bà cụ và cậu bé/ Cậu bé ngoan/ Qua đường/ Giúp đỡ người già yếu...
Đọc yêu cầu.
Vì cả nhà bạn đi vắng.
Cần ghi rõ thời gian, địa điểm tổ chức.
Làm bài cá nhân.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tap_viet_lop_2_kim_thi_dao.doc