Giáo án môn Tập làm văn Lớp 5 - Trần Thị Thu Thẩm

Giáo án môn Tập làm văn Lớp 5 - Trần Thị Thu Thẩm

TUẦN 1 Tiết 1 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH

 Ngày dạy: 26.08.09

 I.Mục tiêu:

 -Nắm được cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của bài văn tả cảnh.

 - Chỉ rõ được 3 phần của bài văn Nắng trưa (Mục III)

 II.Đồ dùng dạy học:

III.Các hoạt động dạy học:

 A.KTBC: (3ph) Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của Hs.

 B.Bài mới:

 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)

 2.Các hoạt động:

 

doc 64 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tập làm văn Lớp 5 - Trần Thị Thu Thẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Tiết 1 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
 Ngày dạy: 26.08.09
 I.Mục tiêu:
 -Nắm được cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của bài văn tả cảnh.
 - Chỉ rõ được 3 phần của bài văn Nắng trưa (Mục III)
 II.Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: (3ph) Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của Hs.
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph) 
 2.Các hoạt động:
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
10ph
5ph
HĐ1: Nhận xét
MT: Hs tìm được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.
TH: Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 1 và đọc một lần bài văn “ Hoàng hôn trên sông Hương”, đọc phần chú giải của bài.
-Gv giải thích thêm từ hoàng hôn (thời gian cuối buổi chiều, mặt trời mới lặn, ánh sáng yếu ớt và tắt dần).
-Cả lớp đọc thầm bài văn, mỗi em tự xác định phần mơ bài, thân bài, kết bài.
-Gọi từng cá nhân phát biểu ý kiến.
Gv nhận xét, chốt ý: Sgv/55
Bài 2: Gọi Hs nêu yêu cầu.
-Gv nhắc HS chú ý sự khác biệt về trình tự miêu tả của hai bài văn.
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi và trình bày trước lớp.
-Gv kết luận: Sgv/55
*Gv yêu cầu HS tự rút ra ghi nhớ trong Sgk và nhắc lại nhiều lần ( Chú ý đối tượng HS yếu được đọc nhiều lần ).
HĐ2:Luyên tập:
MT:HS tìm được cấu tạo của bài văn Nắng trưa.
TH:
-Gọi 1HS đọc yêu cầu và nội dung của bài văn Nắng trưa
-Gọi HS phát biểu ý kiến
-GV chốt lại ý đúng
-GV dán lên bảng tờ giấy đã viết cấu tạo 3 phần của bài văn (SGV/56)
-Hs thực hiện.
-Hs tự xác định
-Hs nêu.
-Hs TB nhắc lại.
-HS trao đổi nhóm đôi
-HS đại diện trình bày, lớp nhận xét
-HS đọc ghi nhớ Sgk
-HS đọc
-HS suy nghĩ , làm bài cá nhân vào vở BT.
 3.Củng cố dặn dò: 3ph
HS đọc lại phần ghi nhớ
Về nhà : Làm lại tất cả các bài tập vào vở BT
Bài sau : Luyện tập tả cảnh ( Chuẩn bị trước bài 2/14 Sgk)
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -.
 -.
Tiết 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 Ngày dạy: 28.08.09
I.Mục tiêu:
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh mọt buổi trong ngày (BT2)
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cây , công viên ,
-Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày được theo lời dặn của cô.
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 4ph
 HS1: Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
 HS2: Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh nắng trưa. 
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
15ph
 18ph
HĐ1:Làm BT1
MT: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng
TH: -Gọi Hs đọc đề.
-HS nối tiếp trình bày các ý kiến.
-GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn.
HĐ2: Làm bài tập 2
MT: Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát.
TH:
-Gọi HS đọc đề.
-GV và HS giới thiệu một vài tranh ảnh minh hoạ vườn cây, công viên, đường phố, nương rẫy,
-GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà.
-Dựa trên kết quả quan sát cho HS lập dàn ý vào trong vở,một số HS viết vào khổ giấy lớn.
-Một số HS trình bày. Gv gợi ý một số từ ngữ, hình ảnh cho Hs: cây cối chìm trong màn sương sớm, chim chóc ca hát líu lo, con đường quanh co, uốn lượn, người qua lại tấp nập
-GV nhận xét,chốt lại bằng cách mời một HS có bài làm tốt nhất trên khổ giấy to dán trên bảng lớp, trình bày kết quả để cả lớp vàGV nhận xét ,xem như một bài mẫu để cả lớp tham khảo.
-HS thực hiện, cả lớp đọc thầm
-HS hoạt động nhóm đôi lần lượt trả lời các câu hỏi.
-HS nhận xét
-HS thực hiện.
-HS giới thiệu về tranh sưu tầm được.
-HS làm bài vào vở
-HS trình bày và nghe gợi ý của Gv.
-HS tự sửa vào dàn ý của mình.
 3.Củng cố dặn dò: 3ph
-Nêu lại dàn ý của bài văn tả cảnh.
-Bài sau: Luyện tập tả cảnh. ( Chuẩn bị trước bài tập 1,2/22 Sgk vào vở) 
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy
.
TUẦN 2 Tiết 3 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 Ngày dạy: 3.8.09
I.Mục tiêu:-Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài văn tả cảnh( Rừng trưa ,chiều tối).
 - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)
 II.Đồ dùng dạy học:- VBT Tiếng Việt 5
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 2 Hs (3ph)
 -Trình bày dàn ý thể hiện kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày .
 -Gv nhận xét, đánh giá.
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
12ph
 18ph
HĐ1:Làm BT1/21
MT:Hs biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh.
TH:
 -Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn. Vì sao em thích?
-Gv nhận xét , đánh giá.
HĐ2: Làm BT2/21
MT: Biết chuyển một phần trong dàn ý thành một đoạn văn tả cảnh.
TH:
-Cho Hs xem lại dàn bài về một buổi trong ngày trong vườn cây ( hay trong công viên,.) rồi chọn viết đoạn văn cho phần thân bài dựa vào k/q đã quan sát được.
-Gv gơị ý cho Hs một số hình ảnh, từ ngữ: ông mặt trời ném những tia nắng ấm áp, ngoi lên khỏi ngọn tre đầu làng, không khí trong lành, mát mẻ, chim hót ríu rít, giọt sương long lanh đọng trên lá, đồng lúa rì rào, mùi thơm thoang thoảng, bác nông dân ra đồng
-HS viết bài vào nháp.
-Gọi HS đọc bài. Gv sửa bài.
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Từng em đọc cả hai bài và dùng viết chì gạch dưới những hình ảnh mình thích.
-HS trình bày trước lớp.
-Hs nghe.
-Hs thực hiện.
-HS nghe gợi ý của Gv. đặt câu theo yêu cầu của Gv
-HS thực hiện.
-HS nghe. 
 3.Củng cố dặn dò:(3ph) Gv nhận xét tiết học.
 -Cho Hs hoàn chỉnh dàn ý và đoạn văn đã viết ở lớp.
 -Bài sau:Luyên tập làm báo cáo thống kê. 
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -.
 -. 
 Tiết 4 LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ. 
 Ngày dạy: 4.8.09
I.Mục tiêu: 
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới 2 hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1)
- Thống kê được số HS lớp theo mẫu (BT2)
II.Đồ dùng dạy học: -VBT Tiếng Việt 5
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 4ph
 -2 Hs đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh.
 -Gv nhận xét , đánh giá.
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
15ph
 15ph
HĐ1:Làm BT1/23
MT: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới 2 hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng
 TH:
-Cho Hs đọc đề và làm bài.
-Hs trình bày từng ý, Gv chốt lại: Các số liệu thống kê được trình bày dưới 2 hình thức: Nêu số liệu và trình bày bảng số liệu( so sánh số khoa thi, số tiến sĩ , số trạng nguyên của các thời đại). Cách thống kê như vậy giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin .
HĐ2: Làm BT2/23
MT:Biết thống kê các số liệu đơn giản( số Hs trong lớp).
TH:
-Hs làm bài theo nhóm 4.
-Gv nhận xét, đánh giá.
-Hs đọc lại bài nghìn năm văn hiến và trả lời các câu hỏi a ,b,c vào vở bài tập.
-Hs trình bày.
-Hs đọc y/c bài tập.
-Hs làm bài.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
 3.Củng cố dặn dò:( 3ph) -Nhận xét tiết học 
 -Yêu cầu Hs về nhà trình bày lại bảng thống kê vào vở.
 -Bài sau: Luyện tập tả cảnh.
 + Chuẩn bị trước các bài tập trong Sgk
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -.
 -.
 -.
 -.
 TUẦN 3 Tiết 5 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 Ngày dạy:25-9-07 
I.Mục tiêu:
-Qua quan sát bài văn Mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả cảnh.
-Biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiển sự quan sát của riêng mình; biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng, tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy học:-Vở bài tập tiếng việt 5.
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 4ph
-Gv kiểm tra vở bài tập của một số Hs về bài báo cáo thống kê của tiết trước.
-Gv nhận xét ,ghi điểm.
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
15 ph
 13 ph
HĐ1: Hướng dẫn Hs làm bài tập1.
MT: Giúp Hs hiểu thêm về cách quan sát chọn lọc chi tiết trong các bài văn tả cảnh.
TH:- Gọi 1 Hs đọc toàn bài 1
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại toàn bài văn Mưa rào.
-Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm đôi theo 4 câu hỏi trong Sgk/32.
-Gọi lần lượt Hs phát biểu ý kiến từng câu .
-Gv và Hs cùng nhận xét ,sau đó Gv kết luận Sgv/96+97.
HĐ2: Hướng dẫn cho Hs làm bài tập 2.
MT: Giúp Hs biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý thể hiển sự quan sát của riêng mình;biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng, tự nhiên.
TH:-Gọi một Hs đọc yêu cầu bài 2.
-Gv kiểm tra việc chuẩn bị của Hs ở nhà:Quan sát và ghi lại kết quả đã quan sát.
-Gv yêu cầu Hs làm vào vở bài tập. Gọi một Hs lên bảng làm. Gv gợi ý cho HS một số hình ảnh: lúc bắt đầu mưa, hạt mưa, gió, bầu trời, sấm chớp, cây cối, âm thanh tiếng mưa, mư kết thúc thì bầu trời ntn, cảnh vật, con vật, cây cối
-Gv chấm một vài bài và nhận xét.
-Gv sửa bài trên bảng và xem như bài mẫu để Hs tham khảo.
-Hs thực hiện. 
-Hs thực hiện.
-Hs nêu. Vd : Câu a) +Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời
+Gió:thổi giật, nhuốm hơi nước..
-Hs thực hiện.
-Hs nêu.
 -HS nghe gợi ý của Gv.
-Hs sửa bài.
 3.Củng cố dặn dò: 5ph
-Nhận xét tiết học. VN : Hoàn chỉnh và sửa bài 2 vào vở bài tập.
-Bài sau: Luyện tập tả cảnh .
 + Làm trước bài 2 vào vở chuẩn bị. 
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -.
 -.
Tiết 6 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 Ngày dạy:28-9-07 
I.Mục tiêu:
-Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo các nội dung chính của mỗi đoạn .
-Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một bài văn miêu tả chân thực,tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy học:
-Vở bài tập tiếng việt 5.
-Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của Hs từng lớp.
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 4ph
-Gv kiểm tra,chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa của 2-3 Hs(đã hoàn chỉnh sau tiết học trước).
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
15ph
 13ph
HĐ1:Hướng dẫn Hs làm bài tập 1.
MT:Hs biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo ý của mỗi đoạn.
TH:Gọi một Hs đọc nội dung bài tập 1 
-Gv nhắc Hs chú ý yêu cầu đề bài : tả quang cảnh sau cơn mưa.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn và xác định nội dung chính của từng đoạn.
-Yêu cầu Hs hoàn chỉnh một hoặc hai đoạn,làm vào vở bài tập.
-Gọi Hs đọc nối tiếp bài làm.Gv nhận xét, tuyên dương bài hay. 
HĐ2:Hướng dẫn Hs làm bài 2.
MT:Hs biết chuyển mộ ... đề nào? Với đề này em sẽ giới thiệu bằng những từ ngữ nào?
? Nêu các bước tả thân bài? Em sẽ tả theo trình tự nào?
? Với đề a,b,c,d em sẽ tả những cảnh gì? Cảnh đó đẹp và hấp dẫn ntn?
? Pnần kết bài nêu những gì?
-Gọi HS nêu lần lượt. ( Lưu ý : Tất cả 4 đề đều được nêu theo những câu hỏi trên)
-Gv kết luận, nhận xét phần trình bày của HS và ghi bảng một số từ.
HĐ2: Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý của bài văn tả cảnh – trình bày rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên.
TH: Bài 2:
-Gọi HS đọc nối tiếp dàn ý vừa làm.
-Yêu cầu cả lớp đưa ra nhận xét:
? Dàn ý đủ 3 phần chưa? Các phần đã rõ ràng, đầy đủ chưa? Bạn tả theo trình tự nào? Bố cục có chặt chẽ, lôgích không?
-Gv kết luận và chỉnh sửa cho Hs.
-HS đọc và phân tích yêu cầu
-Hs nêu.
-Hs trả lời theo gợi ý đã đọc trong Sgk và phần chuẩn bị ở nhà.
-Hs trình bày theo yêu cầu của Gv.
-Hs nghe.
-Hs đọc đề.
-HS thực hiện.
-HS nhận xét theo hướng dẫn của Gv.
-HS nghe.
 3.Củng cố dặn dò: 3ph
 -Thi trình bày dàn ý trước lớp.
 -VN: Hoàn chỉnh dàn ý vào vở bài tập.
 -Bài sau: Trả bài văn tả con vật
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -.
 -.
 -.
 -.
 TUẦN 32 Tiết 63 TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
 Ngày dạy: 
I.Mục tiêu:
 -Hs biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho : bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
 -Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 4ph
 -Gọi hai HS lên đọc dàn ý của tiết học hôm trước.
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
10ph
20ph
HĐ1: Nhận xét chung
MT: Hs biết nhận ra ưu khuyết điểm của mình từ nhận xét của Gv trong bài văn của mình.
TH:
Ưu: Đa số Hs nắm được bố cục và cách trình bày một bài văn tả , bài làm sạch, một số Hs có bài làm khá tốt: Thành, Đạt, Hân, Trinh
Tồn: Hs làm bài còn sơ sài, bài viết sai lỗi chính tả nhiều, chưa lồng cảm xúc trong quá trình tả, còn liệt kê, còn máy móc, phụ thuộc vào sách hướng dẫn.
HĐ2: Trả bài và hướng dẫn HS tự sửa lỗi
MT: Hs biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của Gv.
TH: 1.Hs tự sửa lỗi: 
-Gv gọi vài Hs đứng tại chỗ đọc lời phê trong bài làm văn của mình, tự sửa một số lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu
2.Sửa lỗi chung:
a.Chính tả: 
b.Dùng từ: 
c. Đặt câu: 
-Hs nghe Gv nhận xét.
-HS thực hiện theo yêu cầu của Gv.
 3.Củng cố dặn dò: 3ph
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -.
 -.
 -.
 -.
 -.
 Tiết 64 TẢ CẢNH ( Kiểm tra viết ) 
 Ngày dạy: 
I.Mục tiêu:
 -Hs viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 3ph 
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
5ph
 30ph
HĐ1: Giúp HS xác định yêu cầu của đề mình chọn.
TH: Gọi HS đọc nối tiếp 4 đề trong Sgk/144 Gv ghi bảng.
-Yêu cầu Hs nêu đề mình đã chọn để làm.
 ? Em sẽ tả theo trình tự nào? Nêu dàn ý của em đã chuẩn bị.
-Gv chốt ý của Hs và giải đáp thắc mắc của Hs nếu có.
HĐ2: Hs làm bài.
MT: Hoàn chỉnh một bài văn tả cảnh trong thời gian quy định.
TH:
-Gv nhắc nhở Hs làm bài ngoài nháp trước, kiểm tra lỗi chính tả sau đó mới viết bài vào vở.
-HS thực hiện.
-HS nêu theo yêu cầu của Gv
-HS nêu.
-HS nghe.
-HS làm bài vào vở.
 3.Củng cố dặn dò: 2ph
 Gv thu bài, nhận xét tiết học.
 -Bài sau: Ôn tập tả người.
 +Chuẩn bị trước các bài tập trong Sgk.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -.
 -.
 -.
 -.
 -.
 TUẦN 33 Tiết 65 ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI 
 Ngày dạy: 
I.Mục tiêu:
 -Ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả người - một dàn ý đủ 3 phần; các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi Hs.
 -Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 4ph
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
17ph
12ph
HĐ1: Ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả người - một dàn ý đủ 3 phần; các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi Hs.
TH: Bài 1:
-Yêu cầu HS nêu đề mình đã chọn ở nhà.
? Phần mở bài em sẽ nêu những gì?
? Em chọn đề nào? Với đề này em sẽ giới thiệu bằng những từ ngữ nào?
? Nêu các bước tả thân bài? Em sẽ tả những gì?
? Với đề a,b,c, em sẽ tả những đặc điểm nổi bật nào? 
? Phần kết bài nêu những gì? Em sẽ làm gì để thể hiện tình cảm của mình đối với người được tả?
-Gọi HS nêu lần lượt. ( Lưu ý : Tất cả 3 đề đều được nêu theo những câu hỏi trên)
-Gv kết luận, nhận xét phần trình bày của HS và ghi bảng khung dàn ý theo gợi ý Sgk/150 
HĐ2: Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin
TH: Bài 2: 
-Gọi HS đọc nối tiếp dàn ý vừa làm.
-Yêu cầu cả lớp đưa ra nhận xét:
? Dàn ý đủ 3 phần chưa? Các phần đã rõ ràng, đầy đủ chưa? Bạn tả những đặc điểm nào? Của ai? Bố cục có chặt chẽ, lôgích không?
-Gv kết luận và chỉnh sửa cho Hs.
-HS đọc đề.
-Hs nêu.
-HS nêu lần lượt theo các câu hỏi của Gv ( Dựa vào gợi ý trong Sgk, sự chuẩn bị ở nhà và vốn hiểu biết của HS )
-HS trình bày.
-HS nghe.
-HS đọc đề và xác định y/c.
-HS thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-HS nêu.
-Hs nghe.
 3.Củng cố dặn dò: 3ph
 -Nêu cấu tạo của bài văn tả người.
 -Bài sau: Tả người( kiểm tra viết ). Chọn 1 trong 3 đề trong Sgk/152.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -.
 -.
 Tiết 66 TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết ) 
 Ngày dạy: 
I.Mục tiêu:
 -HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, dặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 2ph
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
4ph
30ph
HĐ1: Giúp HS xác định yêu cầu của đề mình chọn.
TH: Gọi HS đọc nối tiếp 3 đề trong Sgk/152 Gv ghi bảng.
-Yêu cầu Hs nêu đề đã chọn.
? Nêu dàn ý của em đã chuẩn bị.
-Gv chốt ý của Hs và giải đáp thắc mắc của Hs nếu có.
HĐ2: Hs làm bài.
MT: Hoàn chỉnh một bài văn tả người trong thời gian quy định.
TH:-Gv nhắc nhở Hs làm bài ngoài nháp trước, kiểm tra lỗi chính tả sau đó mới viết bài vào vở.
-Hs thực hiện theo yêu ầu của Gv.
-HS nêu.
-HS làm bài vào vở.
 3.Củng cố dặn dò: 3ph
 -Gv thu bài, nhận xét tiết học.
 -Bài sau: Trả bài văn tả cảnh.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -.
 -.
 -.
 -.
 -.
 TUẦN 34 Tiết 67 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH 
 Ngày dạy: 
I.Mục tiêu:
 -Hs biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt và trình bày.
 -Có ý thức đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 4ph
 -Gv phát bài cho HS.
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
10ph
20ph
HĐ1: Nhận xét chung
MT: Hs biết nhận ra ưu khuyết điểm của mình từ nhận xét của Gv trong bài văn của mình.
TH:
Ưu: Đa số Hs nắm được bố cục và cách trình bày một bài văn tả , bài làm sạch, một số Hs có bài làm khá tốt: Thành, Đạt, Hân, Trinh
Tồn: Hs làm bài còn sơ sài, bài viết sai lỗi chính tả nhiều, chưa lồng cảm xúc trong quá trình tả, còn liệt kê, còn máy móc, phụ thuộc vào sách hướng dẫn.
HĐ2: Trả bài và hướng dẫn HS tự sửa lỗi
MT: Hs biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của Gv.
TH: 1.Hs tự sửa lỗi: 
-Gv gọi vài Hs đứng tại chỗ đọc lời phê trong bài làm văn của mình, tự sửa một số lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu
2.Sửa lỗi chung:
a.Chính tả: 
b.Dùng từ: 
c. Đặt câu: 
-HS nghe Gv nhận xét.
-HS thực hiện theo yêu cầu của Gv.
 3.Củng cố dặn dò: 3ph
 -Đọc 2 bài văn hay nhất lớp cho HS nghe.
 -Bài sau: Trả bài văn tả người.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -.
 -.
 -.
 -.
 -.
 Tiết 68 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI 
 Ngày dạy: 
I.Mục tiêu:
 -Hs biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt và trình bày.
 -Có ý thức đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 4ph
 Gv phát bài cho HS.
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
10ph
20ph
HĐ1: Nhận xét chung
MT: Hs biết nhận ra ưu khuyết điểm của mình từ nhận xét của Gv trong bài văn của mình.
TH:
Ưu: Đa số Hs nắm được bố cục và cách trình bày một bài văn tả , bài làm sạch, một số Hs có bài làm khá tốt: Thuỷ, Đạt, Hân, Trinh
Tồn: Hs làm bài còn sơ sài, bài viết sai lỗi chính tả nhiều, chưa lồng cảm xúc trong quá trình tả, còn liệt kê, còn máy móc, phụ thuộc vào sách hướng dẫn.
HĐ2: Trả bài và hướng dẫn HS tự sửa lỗi
MT: Hs biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của Gv.
TH: 1.Hs tự sửa lỗi: 
-Gv gọi vài Hs đứng tại chỗ đọc lời phê trong bài làm văn của mình, tự sửa một số lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu
2.Sửa lỗi chung:
a.Chính tả: 
b.Dùng từ: 
c. Đặt câu: 
-HS nghe Gv nhận xét.
-HS thực hiện theo yêu cầu của Gv.
 3.Củng cố dặn dò: 3ph
 -Đọc 2 bài văn hay nhất lớp cho HS nghe.
 -Bài sau: Ôn tập.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -.
 -.
 -.
 -.
 -.
 TUẦN 35 Tiết 
 Ngày dạy: 
I.Mục tiêu:
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 4ph
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
HĐ1:
MT:
TH:
HĐ2:
MT:
TH:
 3.Củng cố dặn dò: 3ph
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -.
 -.
 -.
 -.
 -.
TUẦN Tiết 
 Ngày dạy: 
I.Mục tiêu:
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 4ph
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
HĐ1:
MT:
TH:
HĐ2:
MT:
TH:
 3.Củng cố dặn dò: 3ph
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -.
 -.
 -.
 -.
 -.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tap_lam_van_lop_5_tran_thi_thu_tham.doc