Giáo án môn Tập đọc 2 tuần 8

Giáo án môn Tập đọc 2 tuần 8

Tập đọc

Người mẹ hiền.

I. Mục đích yêu cầu:

 - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu.

 - Đọc trơn, hiểu nội dung bài và cảm nhận được ý nghĩa của câu chuỵên.

 - HS có thái độ kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.

II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy - học:

 1/ KTBC:

 Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài thơ: Cô giáo lớp em.

 

doc 4 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1951Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tập đọc 2 tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày tháng năm 2006.
Tập đọc
Người mẹ hiền.
I. Mục đích yêu cầu:
 - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu.
 - Đọc trơn, hiểu nội dung bài và cảm nhận được ý nghĩa của câu chuỵên.
 - HS có thái độ kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
 1/ KTBC: 
 Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài thơ: Cô giáo lớp em.
 2/ Bài mới: Tiết 1
 a) Giới thiệu bài:
 b) Luyện đọc:- GV đọc mẫu:
- Luyện đọc câu Học sinh đọc nối tiếp
 + Luyện phát âm HS yêú đọc: không nén nổi, cố lách, lấm
 lem, hài lòng
- Luyện đọc đoạn - HS đọc nối tiếp
 + HD đọc một số câu:
. Đến lượt Nam đang cố lách ra / thì
bác bảo vệ vừa tới, / nắm chặt hai chân
em: // “ Cậu nào đây? / Trốn học hả?”//
 + Giảng từ: thầm thì, vùng vẫy.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
 Tiết 2
 c) Tìm hiểu bài:
? Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu? - Trốn học, ra phố xem xiếc.
 - 1, 2 HS nhắc lại lời thầm thì của Minh.
? Các bạn ấy định ra phố bằng cách 
nào? - Chui qua chỗ tường thủng.
? Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô - Cô nói với bac bảo vệ: Bác nhẹ tay kẻo 
giáo đã làm gì? Cháu đau. Cháu này là HS lớp tôi.Cô đỡ
 em ngồi dậy; phủi đất cát
? Việc làm của cô giáo thê hiện thái
độ như thế nào? - Cô dịu dàng, yêu thương học trò.
? Cô giáo làm gì khi Nam khóc? - Cô xoa đầu Nam an ủi.
? Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại, Nam 
khóc vì sợ.Lần này vì sao Nam bật - Vì đau và xấu hổ.
 khóc? 
? Người mẹ hiền trong bài là ai? - Là cô giáo.
 d) Luyện đọc lại:
 - Thi đọc phân vai
 - Nhận xét , bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
 3/ Củng cố:
? Vì sao cô giáo trong bài được gọi là: Người mẹ hiền? 
- Cả lớp đồng thanh hát bài: Cô và mẹ của nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Nhận xét giờ học.
Thứ tư ngày tháng năm 2006.
Tập đọc
Bàn tay dịu dàng.
I. Mục đích yêu cầu:
 - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu.
 - Đọc trơn, hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài.
 - HS có thái độ kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
 1/ KTBC:
 Đọc và trả lời câu hỏi bài: Người mẹ hiền.
 2/ Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Luyện đọc:
- GV đọc bài 
- Luyện đọc câu: - HS đọc nối tiếp
 + Luyện phát âm: - HS yếu đọc: trở lại lớp, lặng lẽ, nặng 
 trĩu nỗi buồn
- Luyện đọc đoạn - HS đọc nối tiếp
 + Chú ý một số câu:
. Thế là / chẳng bao giờ An còn được 
nghe bà kể chuyện cổ tích, / chẳng bao 
giờ An còn được bà âu yếm, / vuốt ve//
 + Giảng từ: mới mất, đám tang.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
 c) HD tìm hiểu bài:
? Tìm những từ ngữ cho thấy An rất - Lòng An nặng trĩu nỗi buồn. Nhớ bà,
 buồn khi bà mới mất? An ngồi lặng lẽ.
? Vì sao An buồn như vậy? - Vì An yêu bà
? Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ - Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa
của thầy giáo như thế nào? đầu An bằng bàn tay dịu dàng
? Vì sao thầy giáo không trách An? - Vì thầy cảm thông với nỗi buồn của 
 An
? Vì sao An lại nó tiếp với thầy sáng 
mai em sẽ làm bài tập? - Vì sự cảm thông của thầy đã làm em
 cảm động.
? Tìm những từ ngữ nói về tình cảm - Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An, Bàn 
của thầy giáo đối với An? Tay thầy đầy dịu dàng, trìu mến
 d) Luyện đọc lại:
- Thi đọc phân vai toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét, đánh giá.
 3/ Củng cố:
 - Yêu cầu HS đặt tên khác thể hiện ý nghĩa của bài.
 - Nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày tháng năm 2006.
Tập đọc
Đổi giày.
I. Mục đích yêu cầu:
 - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu.
 - Đọc trơn, hiểu nội dung khôi hài của truyện.
 - HS tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
 1/ KTBC: 
 Đọc và trả lời câu hỏi bài: Bàn tay dịu dàng.
 2/ Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Sử dụng tranh minh hoạ.
 b) Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
- Luyện đọc câu - HS đọc nối tiếp.
 + Luyện phát âm: - HS yêú đọc: tấp tểnh, quái lạ, khấp 
 khểnh
- Luyện đọc đoạn - HS đọc nối tiếp
 + Chia bài làm 3 đoạn
 + Chú ý một số câu:
Quái lạ, /sao hôm nay chân mình một
Bên dài, / một bên ngắn? // Hay là /
tại đường khấp khểnh? // - HS thi đọc tiếp sức từng đoạn.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
 c) Tìm hiểu bài:
? Vì xỏ nhầm giày, bước đi của cậu 
bé như thế nào? -  tập tễnh: bước thấp bước cao.
? Khi thấy đi lại khó khăn, cậu bé - Cậu thấy lạ, không hiểu vì sao chân 
nghĩ gì? Mình hôm nay bên dài, bên ngắn. Hay tại
 đường khấp khểnh.
? Cậu bé nghĩ như thế có đáng cười 
không? Vì sao?
? Cậu bé thấy hai chiếc giày ở nhà
 như thế nào? - Vẫn chiếc thấp, chiếc cao.
? Em sẽ nói thế nào để giúp cậu bé - HS phát biểu ý kiến
chọn được hai chiếc giày cùng đôi? - HS xem lại tranh minh hoạ bài đọc
 d) Luyện đọc lại:
- Thi đọc phân vai toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét
 3/ Củng cố: 
? Những chi tiết nào trong truyện làm em buồn cười?
- VN: kể lại câu chuyện cho ngươì thân nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8(2).doc