Tập đọc
Mẩu giấy vụn.
I. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu.
- Đọc trơn, hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện.
- HS có ý thức giữ ginf trường lớp luôn sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ KTBC:
Đọc thuộc và trả lời câu hỏi bài thơ Cái trống trường em.
Tuần 6 Thứ hai ngày tháng năm 2006. Tập đọc Mẩu giấy vụn. I. Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu. - Đọc trơn, hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện. - HS có ý thức giữ ginf trường lớp luôn sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1/ KTBC: Đọc thuộc và trả lời câu hỏi bài thơ Cái trống trường em. 2/ Bài mới: Tiết 1 a) Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. b) Luyện đọc: - GV đọc bài. - LUyện đọc câu: - HS đọc nối tiếp. + Luyện phát âm: - HS yếu đọc: rộng rãi, lắng nghe, im lặng... - Luyện đọc đoạn - HS đọc nối tiếp. + Chú ý các câu: . Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! // Thật đáng khen! //( Giọng khen ngợi) .Các bạn ơi! // Hãy bỏ tôi vào sọt rác! // ( giọng vui đùa, dí dỏm) + Giảng từ: sáng sủa, hưởng ứng - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. c) Tìm hiểu bài: Tiết 2 ? Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy - Mẩu giấy vụn nằm ngay giữa lối ra vào không? rất dễ thấy. ? Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? - Lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì? ? Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? - Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác! ? Có thật đó là tiếng của mẩu giấy nói không ? Vì sao? - Không. Vì giấy không biết nói. Đó là ý nghĩ của bạn gái ? Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS gì? - Phải có ý thức giữ vệ sinh trường lớp. d) Thi đọc truyện theo vai: - HS tự phân các vai thi đọc lại toàn truyện. - Nhận xét, đánh giá. 3/ Củng cố: ? Tại sao cả lớp lại cười rộ thích thú khi bạn gái nói? ? Em có thích bạn gái trong truyện này không? Vì sao? - Nhận xét giờ học - Nhắc HS có ý thức giữ ginf trường lớp sạch đẹp. Thứ tư ngày tháng năm 2006. Tập đọc Ngôi trường mới. I. Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, dọc hiểu. - Đọc trơn, hiểu nội dung, ý nghĩa của bài. - HS có thái độ yêu trường, yêu lớp. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1/ KTBC: Đọc và trả lời câu hỏi bài: Mẩu giấy vụn. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: - GV đọc mẫu - Luyện đọc câu - HS đọc nối tiếp + Luyện phát âm - HS yếu đọc: trên nền, lấp ló, sáng lên - Đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc nối tiếp Chú ý ngắt hơi, nhấn giọng ở một số Câu: Em bước vào lớp, / vừa bỡ ngỡ / vừa thấy quen thân. // Cả đến chiếc thước kẻ, / chiéc bút chì/ Sao cũng đáng yêu đến thé.// - Giải nghĩa một số từ HS chưa hiểu. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh. c) Tìm hiểu bài: ? Tìm đoạn văn tương ứng với - HS đọc thầm lại đoạn văn, phát biểu - Trao đỏi, kết luận: + Tả ngôi trường từ xa: đoạn 1 + Tả lớp học: đoạn 2 + Tả cảm xúc của bạn HS: đoạn 3. ? Bài văn tả ngôi trường theo cách tả nào? - Tả từ xa đến gần. ? Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của - ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong ngôi trường? Cây, bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa, tất cả sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu. Dưới mái trường mới, bạn HS cảm - Tiếng trống, tiếng cô giáo, tiếng đọc bài thấy có những gì mới? ? Bài văn cho em thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trường mới ntn? - Bạn HS rất yêu ngôi trường mới. d) Luyện đọc lại: - Tổ chức cho HS thi đọc lại bài. - Nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất. 3/ Củng cố: ? Ngôi trường của em đang học cũ hay mới? Em có yêu mái trường của mình không? - Nhận xét giờ học. Thứ năm ngày tháng năm 2006. Tập đọc Mua kính. I. Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu. - Đọc trơn, nắm được diễn biến, hiểu được sự hài hước của câu chuyện. - HS có ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1/ KTBC: Đọc và trả lời câu hỏi bài Ngôi trường mới. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: - GV đọc mẫu - Luyện đọc câu - HS đọc nối tiếp + Luyện phát âm: - HS yếu đọc: lười học, năm bảy, - Luyện đọc đoạn: - HS đọc nối tiếp + Chia đoạn văn thành 3 đoạn. + Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng ở một số câu. Cậu thử đến năm bảy chiếc kính khác Nhau / mà vẫn không đọc được.// Nếu cháu mà biết đọc / thì cháu còn phải mua kính làm gì? // + Giảng từ: phì cười. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh. c) HD tìm hiẻu bài: ? Cậu bé trong truyện mua kính để - Cậu không biết chữ, muốn mua kính để làm gì? đọc được sách. ? Cậu bé đã thử kính như thế nào? - Cậu thử đến năm, bảy chiếc kính khác nhau mà vẫn không đọc được. ? Thấy cậu bs như vậy, bác bán hàng đã hỏi cậu bé điều gì? - Hay là cháu không biết đọc? Thái độ của cậu bé ra sao? - cậu ngạc nhiên: Nếu cháu mà biết đọc thì cháu còn phải mua kính làm gì? ? Bác bán kính có thái độ như thế nào khi nghe câu trả lời của cậu bé? - Bác phì cười. ? Tại sao bác bán kính phì cười? - Vì thấy cậu bé ngốc nghếch quá. d) Luyện đọc lại: - Thi đọc phân vai - Nhận xét, đánh giá. 3/ Củng cố: - Mỗi HS nói một câu khuyên nhủ cậu bé. - Nhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: