Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1 đến lớp 5 - Tuần 22

Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1 đến lớp 5 - Tuần 22

I- Mục tiêu:

- Nhận biết hình dáng,đặc điểm, màu sắc 1 vài con vật nuôi trong nhà.

- Biết cách vẽ con vật quen thuộc.

- Vẽ được hình và vẽ màu 1 con vật theo ý thích.

- Biết yêu thương, bảo vệ và chăm sóc các con vật.

II. Chuẩn bị:

 GV HS

- Một số tranh, ảnh con gà, con mèo, - Vở tập vẽ 1

 con bò. - Bút chì, bút màu.

 - Một số bài của hs vẽ

- Một vài tranh vẽ về con vật

III- Các hoạt động dạy - học

- Ổn định

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.

- Bài mới.

 

doc 8 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 1227Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1 đến lớp 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
 Ngày tháng năm 20
Bài 22: VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ
I- Mục tiêu:
- Nhận biết hình dáng,đặc điểm, màu sắc 1 vài con vật nuôi trong nhà.
- Biết cách vẽ con vật quen thuộc.
- Vẽ được hình và vẽ màu 1 con vật theo ý thích.
- Biết yêu thương, bảo vệ và chăm sóc các con vật.
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Một số tranh, ảnh con gà, con mèo, 	 - Vở tập vẽ 1 
 con bò... 	 - Bút chì, bút màu.
 - Một số bài của hs vẽ 
- Một vài tranh vẽ về con vật
III- Các hoạt động dạy - học 
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Gv treo tranh:
 + Đây là con vật gì?
 + Các con vật này có đặc điểm như thế nào?
 + Nhà em còn có nuôi những con vật gì khác?
 + Các con vật đều có những bộ phận gì?
2- Hoạt động 2: Cách vẽ 
- Vẽ bộ phận nào trước?
- Vẽ chi tiết sau
- Vẽ màu theo ý thích.
- Vẽ thêm 1 vài hình ảnh khác
- Vẽ nhiều hình dáng khác nhau
3- Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho hs xem một số bài hs vẽ.
- Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ.
4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV chọn một số bài để hs cùng xem.
 + Em có nhận xét gì? 
 + Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét và tuyên dương
* Qua bài học này các em phải biết yêu thương, chăm sóc, bảo vệ những con vật nuôi trong gia đình và chúng mang lại lợi ích cho chúng ta.
- Con gà, con thỏ, con mèo 
- Con gà trống có mào đỏ to ở trên đầu, mình to tròn, đuôi cong dài nhiều màu, lông mượt, chân to khoẻ...
- Con mèo có mình dài tròn, đuôi dài, tai ngắn, có màu khoang đen, trắng và có râu...
- Con thỏ có mình giống mèo nhưng khác là tai dài, đuôi ngắn.
- Trâu, bò, vịt, lợn, chó...
- Đầu, mình, chân, đuôi.
- Vẽ các bộ phận chính: Mình, đầu, chân, đuôi.
- Mắt, mũi, miệng, tai...sau
- Cây, cỏ, hoa, mây, mặt trời...
- Đi, đứng, nằm. chạy...
- HS vẽ 1 hoặc 2 con vật nuôi theo ý thích
- Hs quan sát, nhận xét về:
 + Hình vẽ 
 + Cách vẽ màu
 + Chọn bài mình thích.
IV. Dặn dò:
- Hoàn thành bài vẽ ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau: Xem tranh các con vật
 + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ.
TUẦN 22
Ngày tháng năm 20
Bài 22: Vẽ trang trí: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I.Mục tiêu:
- Hs nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.
- Biết trang trí đường diềm đơn giản.
- Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Đồ vật có trang trí đường diềm: giấy khen, 	- Vở tập vẽ 2
đĩa, khăn vuông	- Bút chì, màu vẽ, thước
- Một số đường diềm.
- Một vài bài của học sinh vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định.
- Kiểm tra đồ dùng.
- Bài mới.
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
 - GV treo hình trang trí đường diềm lên bảng và đặt câu hỏi:
 + Đây là hình gì? 
 - Em thường thấy đường diềm trang trí ở đồ vật nào?
 - GV cho hs xem 2 cái dĩa, 1 cái trang trí và 1 cái chưa trang trí.
 + Cái dĩa nào đẹp hơn?
* Trang trí đường diềm sẽ làm cho đồ vật đẹp hơn. Bài học hôm nay sẽ hướng dẫn các em cách vẽ đường diềm.
 - GV ghi bảng
 - GV treo đường diềm 1.
* Đường diềm này được trang trí hoạ tiết gì?
 + Hoạ tiết này sắp xếp như thế nào?
 + Hoạ tiết giống nhau thì vẽ như thế nào?
 + Màu sắc trong đường diềm như thế nào?
 + Màu nền so với màu hoạ tiết thì như thế nào?
 - GV treo đường diềm 2.
 + Đường diềm này thì như thế nào?
 + Cách sắp xếp như thế nào?
 + Màu sắc như thế nào?
 - GV cho hs xem 1 số đường diềm được trang trí ở đồ vật, dĩa, khăn, áoGv cho hs thấy sự phong phú ở đường diềm.
 + Hoạ tiết được trang trí ở đường diềm là gì?
* Vậy trang trí đường diềm đẹp các em cần phải biêt cách sắp xếp hoạ tiết Và vẽ màu.
2- Hoạt động 2: Cách vẽ
 - Kẽ 2 đường thẳng song song nhau.
 - Chia các khoảng ô đều nhau và kẻ đường trục chia nhau các ô bằng nhau.
 - Sau đó chúng ta sẽ làm gì?
 - Hoạ tiết gì?
 - Hoạ tiết giống nhau phải vẽ như thế nào?
 - Để đường diềm được đẹp hơn chúng ta phải làm gì?
 - Hoạ tiết giống nhau vẽ màu như thế nào?
 - Màu nền so với màu hoạ tiết như thế nào?
 - Khi vẽ màu phải có đậm, có nhạt nổi bật hoạ tiết chính, dùng khoảng từ 3 đến 4 màu, tránh lem ra ngoài.
3- Hoạt động 3: Thực hành:
 - Gv cho hs xem một số bài hs vẽ.
 - GV quan sát, gợi ý thêm cho hs.
4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - GV chọn 1 số bài để hs cùng xem:
 + Em có nhận xét gì?
 + Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Trang trí đường diềm được trang trí rất nhiều đồ vật trong cuộc sống như: khăn, dĩa, áo, váy các em có thể dùng trang trí đường diềm để trang trí những đồ vật đơn giản như: nhãn vở, góc học tậpđể đẹp hơn và hấp dẫn hơn.
- Đường diềm.
- Khăn, áo, chén, dĩa
- Cái dĩa có trang trí đẹp hơn.
- Hs theo dõi
- Hoạ tiết là bông hoa.
- Nối tiếp nhau.
- Bằng nhau.
- Hoạ tiết giống nhau thì phải vẽ màu giống nhau.
- Khác nhau.
- Hoạ tiết ở đường diềm này là hoa và lá.
- Sắp xếp xen kẽ nhau.
- Hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu giống nhau. Màu nền được vẽ xen kẽ nhau.
- Hoa, lá, chim, thú, quả
- Vẽ hoạ tiết vào đường diềm.
- Hoạ tiết có thể là:
 + Hình tròn, hình vuông.
 + Lá, hoa, quả, con vật.
- Vẽ màu.
- Bằng nhau.
- Giống nhau.
- Khác nhau.
- Hs nhận xét:
 + Vẽ hoạ tiết.
 + Vẽ màu.
 + Chọn bài mình thích
IV. Dặn dò:
- Hoàn thành bài vẽ ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài: Mẹ hoặc cô giáo.
- Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ.
TUẦN 22
Ngày tháng năm 20
Bài 22: Vẽ trang trí: VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐẾU
I. Mục tiêu:
- Hs làm quen với kiểu chữ nét đều
- Biết cách vẽ màu vào dòng chữ
- Vẽ màu hoàn chỉnh vào dòng chữ nét đều
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Sưu tầm một số dòng chữ nét đều.	 - Vở tập vẽ 3
 - Bảng mẫu chữ nét đều - Bút chì, màu vẽ
- Một vài bài của hs vẽ	 	
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Gv treo một số mẫu chữ nét đều:
 + Chữ nét đều là chữ có các nét như thế nào ?
 + Có những loại chữ nét đều nào ?
 + Nét của chữ to, hay nhỏ. Độ rộng của chữ có bằng nhau không ?
 + Chữ có màu gì ? Có trang trí những gì không ?
2- Hoạt động 2: Cách vẽ màu 
- GV treo dòng chữ ở Vở tập vẽ phóng to 
 + Đây là dòng chữ gì ?
 + Dòng chữ đã đẹp chưa
 + Ta phải làm gì ?
 + Vẽ màu như thế nào cho đẹp
- Nên vẽ màu chữ đậm màu nền nhạt, hoặc ngược lại
- Có thể xoay giấy để luôn nhìn thấy nét chữ ở bên trái
- Có thể vẽ màu nền hoặc để trắng 
- Có thể trang trí ở góc, trên hoặc dưới
3- Hoạt động 3: Thực hành
- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ 
4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. 
- Em có nhận xét gì ?
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét và tuyên dương
* Chữ nét đều được áp dụng rất nhiều trong cuộc sống như các tựa đề báo như: thiếu niên, măng non, nhân dân các bảng hiệu, panô, áp phích,.. các em nhớ tìm xem những chữ đẹp nhé. Riêng các em có thể tự kẻ và trang trí một dòng chũ nét đều hay 1 câu khẩu hiệu để trang trí cho góc học tập của mình thêm đẹp hơn.
- Chữ nét đều là chữ có các nét rộng bằng nhau ( các nét đều bằng nhau)
- Chữ nét đều có chữ hoa và chữ thường 
- Các nét chữ đều bằng nhau dù nét to hay nét nhỏ.
- Chữ có một màu hoặc hai màu, có màu nền, không có trang trí hoặc có thể trang trí.
- HỌC GIỎI
- Chưa đẹp 
- Vẽ màu
- Vẽ màu chữ trước, màu sát nét chữ không ra ngoài 
- Vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau, vẽ đều màu
- Màu chữ và màu nền khác nhau
- Hs chọn màu để vẽ
- Tránh không vẽ màu ra ngoài nét chữ
- Hs nhận xét về:
+ Cách vẽ màu(có rõ nét hay không)
+ Màu nền và dòng chữ như thế nào
+ Chọn bài mình thích
IV. Dặn dò:
- Sưu tầm những dòng chữ nét đều có màu, cắt và dán vào giấy
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ các bình đựng nước
 + Quan sát cái bình đựng nước
+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ	
Bài 22: Vẽ theo mẫu
 vẽ cái ca và quả
I/ Mục tiêu
- Học sinh biết cấu tạo của các vật mẫu.
- Học sinh biết bố cục bài vẽ sao hợp lý, biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu, biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.
- Học sinh quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh. 
II/ Chuẩn bị 
GV: - Mẫu vẽ - Bài vẽ của học sinh các lớp trước, tranh tĩnh vật của họa sĩ. 
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp .
III/ Hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Quan sát, nhận xét: 
- Giáo viên giới thiệu mẫu và gợi ý học sinh quan sát nhận xét:
+ Hình dáng, vị trí của cái ca và quả?
+ Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu?
- GV nhận xét chung. 
2.Cách vẽ 
- Quan sát mẫu tuỳ theo hình dáng của ca và quả mà bố cục dọc hoặc ngang giấy.
- Phác khung hình chung của mẫu sau đó phác khung hình riêng của từng vật mẫu.
- Tìm tỉ lệ bộ phận; vẽ phác nét chính.
- Vẽ nét chi tiết cho giống với hình mẫu.
- Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
- Giáo viên cho xem bài vẽ theo mẫu cái ca và quả của lớp trước để học sinh học tập cách vẽ.
3.Thực hành: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh:
- Giáo viên giúp đỡ học sinh.
4.Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ về:
+ Bố cục, 
+ Tỉ lệ, và hình vẽ. 
- Học sinh tham gia đánh giá và xếp loại. 
* Dặn dò: 
 - Quan sát các dáng người khi hoạt động.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
HS chú ý lắng nghe 
+ Quan sát mẫu, ước lượng tỉ lệ giữa chiều cao với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình.
+ ước lượng chiều cao, chiều rộng của cái ca và quả.
+ Phác nét, vẽ hình cho giống mẫu. 
- HS chú ý lắng nghe và tham gia nhận xét bài 
VẼ TRANG TRÍ
TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
I. Mục tiêu
- HS nhận biết được đặc đIểm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
II. Chuẩn bị.
- GV: SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ 
- bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS: SGK, vở ghi, giấy vẽ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hs quan sát, lắng nghe
Hoạt động 1: quan sát nhận xét 
+ Sự giống nhau và khác nhau giữa các kiểu chữ.
+ Đặc điểm riêng củ từng kiểu chữ.
+ Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm?
 GV: Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong cùng một con chữ có nét thanh và nét đậm( nét to và nét nhỏ)
Hs quan sát
Hình 1: (kiểu chữ không chân)
THĂNG LONG
Hình2: (kiểu chữ có chân)
THĂNG LONG
Hoạt động 2: tìm hiểu cách kẻ chữ
- Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ: 
+Những nét đưa lên nét ngang là nét thanh.
+Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) là nét đậm.
+ GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát từ Quang Trung
- Yêu cầu HS tìm khuôn khổ chữ xác định vị trí nét thanh nét đậm
HS quan sát lắng nghe
QUANG TRUNG
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy
Hoạt động 3: Thực hành
+ Tập kẻ các chữ A,B,M,N
H/s thực hiện 
+ Vẽ màu vào các con chữ và nền
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp
+ Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về những nội dung em yêu thích.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.doc