Tập đọc
Tiết 1 : Thư gửi các học sinh
I.Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy bức thư
+Đọc đúng các từ ngữ : tựu trường, sung sướng, nghĩ sao, kiến thiết
+Đọc bức thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hy vọng tin tưởng.
-Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu.
-Hiểu nội dung chính bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học nghe thầy, yêu bạn và rất tin tưởng, hi vọng vào HS Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
-Học thuộc lòng một đoạn thư.
II. Đồ dùng dạy – học
-Tranh minh hoạ bài đọc trong sách GK, bảng phụ viết sẵn đoạn thư.
III.Các hoạt động dạy – học
1.Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh.
Thứ hai, ngày tháng năm 200 Tập đọc Tiết 1 : Thư gửi các học sinh I.Mục tiêu : - Đọc trôi chảy bức thư +Đọc đúng các từ ngữ : tựu trường, sung sướng, nghĩ sao, kiến thiết +Đọc bức thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hy vọng tin tưởng. -Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu. -Hiểu nội dung chính bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học nghe thầy, yêu bạn và rất tin tưởng, hi vọng vào HS Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới. -Học thuộc lòng một đoạn thư. II. Đồ dùng dạy – học -Tranh minh hoạ bài đọc trong sách GK, bảng phụ viết sẵn đoạn thư. III.Các hoạt động dạy – học 1.Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh. 2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc Mt: Đọc đúng các từ ngữ : tựu trường, sung sướng, nghĩ sao, kiến thiếtđọc to, rõ ràng +1HS khá, giỏi đọc cả bài một lượt. -GV chia đoạn đọc: +Đoạn 1: từ đầu => nghĩ sao. +Đoạn 2: còn lại. +HS đọc đoạn nối tiếp đoạn đọc Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp lần. Hướng dẫn HS đọc từ ngữ dễ đọc sai: tựu trường, sung sướng, nghĩ sao, kiến thiết - HS đọc từng đoạn nối tiếp lần 2 giải nghĩa từ ( chú giải SGK)+giải nghĩa 1 số từ ngữ trong bài +Gvdiễn cảm toàn bài Đọc bức thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hy vọng tin tưởng -HS lắng nghe bạn đọc bài. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn lần1. - HS luyện đọc từ -HS nối tiếp nhau đọc đoạn lần 2 + giải nghĩa từ. -HS lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mt: Hiểu nội dung chính bức thư Đoạn 1:GV cho 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 1 (?) Ngày khai trường tháng 9/ 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? Ý 1 : Niềm vinh dự và phấn khởi của Học sinh trong ngày khai trường đầu tiên Đoạn 2:GV cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2,3 (?) Sau C/M tháng Tám nhiệm vụ của toàn dân là gì? (?) Học sinh có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất nước GV nêu: Cuối thư Bác chúc HS như thế nào? Ý 2: Ý thức, trách nhiệm của học sinh trong học tập. =>Nội dung bài: Bác Hồ khuyên HS chăm học nghe thầy, yêu bạn và rất tin tưởng, HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới. -1 HS đọc to đoạn 1, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 1 -Là ngày khai trường đầu tiên của nước VN Dân chủ Cộng hoà sau khi ta giành được độc lập.HS được hưởng 1 nền gd hoàn toàn VN. -Lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi 2,3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng Mt: Đọc bức thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hy vọng tin tưởng. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 2 đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn ở bảng phụ. + Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt/ cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi. + Các em được hưởng sự may mắn đó/ là nhờ sự hi sinh của biết bao nhiêu đồng bào các em - Đọc mẫu đoạn văn trên. - Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.Một vài cặp đọc diễn cảm đoạn văn - Gọi HS thi đọc diễn cảm cả bài trước lớp. + HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Cho HS đọc nhẩm đoạn thưLtừ saucủa các em) Cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn thư -GV nhận xét, khen HS đọc hay, thuộc lòng nhanh. -4 hs đọc, cả lờp nhận xét cách đọc -HS theo dõi -Dùng viết chì gạch trong sách GK. -HS đọc diễn cảm theo cặp -3-4 HS thi đọc diễn cảm -HS đọc nhẩm đoạn đọc thuộc lòng -2=>4 HS thi đọc thuộc lòng -Lớp nhận xét. 3. Củng cố dặn dò:GV nhận xét tiết học, khen những HS đọc tốt. HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài đã học đọc thuộc lòng đoạn thư, chuẩn bị bài:Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Toán Tiết 1 : Ôn tập - khái niệm về phân số I.Mục tiêu : Giúp HS : +Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết các số phân số. +Ôân tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. +Vận dụng kiến thức làm tốt các bài tập. + Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị : Tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học thể hiện các phân số. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh. 2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Ôn khái niệm ban đầu về phân số. Mt: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết các số phân số. -GV treo băng giấy 1 biểu diễn PS (?)Đã tô màu mấy phần băng giấy? Yêu cầu 1 HS lên viết phân số đã tô màu của băng giấy, HS viết vào vở nháp GV tiếp tục giới thiệu các hình còn lại tương tự. GV viết lên bảng 4 phân số: ;;; yêu cầu HS đọc. - HS quan sát và trả lời( tô màubăng giấy) vì băng giấy chia làm 3 phần = nhau, tô màu 2 phần ta được băng giấy -HS QS tìm PS tô màu -HS đọc các PS trên Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên , cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng PS Mt: . Ôân tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. a, Viết thương 2 số tự nhiên dưới dạng PS GV viết lên bảng phép chia: 1:3 ; 4:10; 9 :2 yêu cầu HS viết thương trên dưới dạng PS (?)có thể coi là thương của phép chia nào? Yêu cầu HS đọc chú ý :1 (?) Khi dùng PS để ghi thương phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0 thì phân số có dạng như thế nào? b, Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng PS GV viết lên bảng các số t/n 5, 12, 2001.. trên có mẫu số là 1 (?) Vì sao mỗi số tự nhiên có thể viết thành PS có tử số chính là số đó và mẫu số là 1=> KL (?) Hãy tìm cách viết 1 thành PS (? ) 1 có thể viết thành phân số như thế nào? Hãy giải thích vì sao có thể viết 1 như vậy. (?) Hãy tìm cách viết 0 thành các PS, có thể viết thành phân số như thế nào? 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp. 1: 3 = ; 4:10 = ; 9 :2= -coi là thương của phép chia 1:3 - HS đọc chú ý 1 - Có tử số là số bị chia, mẫu số là số chia của phép chia đó. -3 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp ( 5=; 12 = ;. - HS nêu -1 có thể viết thành PS có tử số và mẫu số = nhau(1 =; 1 =) -0 có thể viết thành PS có tử số = 0 và mẫu số khác 0 ( 0 = .) Hoạt động 3 : Thực hành làm bài tập. Mt: Vận dụng kiến thức làm tốt các bài tập. µ Bài 1: Yêu cầu HS đọc thầm đề (?) Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? yêu cầu HS làm bài( GV có thể đưa thêm các PS khác để HS thực hành đọc trước lớp. µ Bài2:Yêu cầu HS đọc đề bài Yêu cầu HS làm bài, HS nhận xét bài của bạn µ Bài 3:GV tổ chức tương tự bài 2 µ Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài, làm bài, nhận xét bài của bạn - HS đọc thầm đề - Đọc và chỉ rõ tử số, mẫu số của các PS ) HS nối tiếp đọc bài làm. - 2 HS làm bài, lớp làm vào vở 3: 5 = ; 75: 100 = ; 9 :17= ; -2 HS làm bài, 1 HS làm phần a, 1 HS làm phần b, lớp làm bài vào vở. HS nhận xét a, 1 = b, 0 = ; 3.Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS về làm bài còn lại, chuẩn bị bài tiếp theo, Đạo đức Tuần 1: Em là học sinh lớp 5 (tiết 1) I. Mục tiêu : -Giúp học sinh biết: học sinh lớp 5 có một vị thế mới so với học sinh các lớp dưới nên cần cố gắng học tập, rèn luyện, cần khắc phục những điểm yếu riêng của mỗi cá nhân trở thành điểm mạnh để xứng đáng là lớp đàn anh trong trường cho các em lớp dưới noi theo. - Học sinh thấy vui và tự hào vì mình đã làhọc sinh lớp 5. -Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.Yêu quí và tự hào về trường, lớp của mình . +Nhận biết được trách nhiệm của mình là phải học tập chăm chỉ, không ngừng rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. +Có kĩ năng tự nhận thức những mặt mạnh và những mặt yếu cần khắc phục của mình. +Biết đặt mục tiêu và lập kế hoạch phấn đấu trong năm học. II. Chuẩn bị : Tranh vẽ các tình huống SGK( hoạt động 1- tiết 1) .Phiếu bài tập cho 6 nhóm III.. Hoạt động dạy và học 1. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh. 2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Vị thế của học sinh lớp 5. Mt: Biết học sinh lớp 5 có một vị thế mới so với học sinh các lớp dưới nên cần cố gắng học tập, rèn luyện để xứng đáng là lớp đàn anh trong trường cho các em lớp dưới noi theo. - Cho HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em để tìm hiểu nội dung từng tình huống. + Gợi ý tìm hiểu tranh. (?)Aûnh thứ nhất chụp cảnh gì? (?)Tranh thứ hai vẽ gì? (?) Em thấy nét mặt các bạn như thế nào? (?) Cô giáo đã nói gì với các bạn? (?) Em thấy các bạn có thái độ như thế nào? (?) Bức tranh thứ ba vẽ gì? (?) Bố của bạn h.sinh đã nói gì với bạn? (?)Theo em, bạn h.sinh đó đã làm gì để được bố khen? (?)Em nghĩ gì khi xem các bức tranh trên? - Yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập. Phiếu bài tập Em hãy trả lời các câu hỏi sau và ghi ra giấy câu trả lời của mình. 1. HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh lớp dưới trong trường? 2 ... nh bày, nhận xét, bổ sung theo các ý sau: rõ ý không -1 hc sinh đọc yêu cầu đề, cả lớp chuẩn bị tranh , ảnh - Cả lớp quan sát. - 1 số hsinh trả lời. -Cá nhân tự làm dàn ý -Hsinh báo cáo trước lớp. -Các bạn khác lắng nghe và nhận xét, góp ý. Bố cục + Thứ tự tả: Tả từng phần hay tả theo thứ tự thời gian? + Cách chọn chi tiết, đặc điểm tiêu biểu của cảnh + Cách sắp xếp có hợp lý không + Dàn ý có trình bày ngắn gọn 3. Củng cố –Dặn dò: (?)Hãy nêu dàn bài chung của bài văn tả cảnh? Nhận xét tiết học. Về nhà học bài, chuẩn bị viết một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. Khoa học Tiết 2 : Nam hay nữ ? ( tiết 1) I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới, khác giới. - Giáo dục học sinh đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. II. Chuẩn bị : Tranh hình trang 6, 7 SGK phóng to. 8 tấm phiếu như nội dung SGK. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ : Sự sinh sản (?)Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ? (?)Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? 2. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Thảo luận Mt: Xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. Cách tiến hành: -GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát hình 1/6, hình 2, 3/7 và thảo luận theo nhóm đôi với nội dung sau: (?) Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái? (?) Nêu một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái? (?) Chọn câu trả lời đúng: Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái? a, Cơ quan tuần hoàn. b, Cơ quan tiêu hóa. c, Cơ quan sinh dục. d, Cơ quan hô hấp. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của mình, lớp nhận xét, bổ sung. - GV tóm tắt lại các ý kiến của HS và rút ra kết luận Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai và bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục. - Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nữ và nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học. - Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. - Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng - Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. - Theo dõi, lắng nghe. - Nhóm 2 em thảo luận theo yêu cầu của GV. -Lần lượt HS trình bày ý kiến. - Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?” Mt: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. Cách tiến hành: * Làm việc theo nhóm bàn. - GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như trang 8 SGK và hướng dẫn hsinh cách chơi như sau : Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dưới theo đáp án sau : Nam Cả nam va ønữ Nữ -Có râu -Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng. - Dịu dàng - Mạnh mẽ - Kiên nhẫn - Tự tin - Chăm sóc con - Trụ cột trong gia đình - Đá bóng - Giám đốc - Làm bếp giỏi - Thư kí - Cơ quan sinh dục tạo ra trứng - Mang thai - Cho con bú - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. - Nhận xét và khen những nhóm làm tốt. - HS làm việc theo nhóm bàn. Cả nhóm cùng bàn cách để xếp. - Đại diện nhóm trình bày, giải thích cách xếp của nhóm mình -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3.Củng cố- dặn dò: Gọi 1 HS đọc phần bạn cần biết trang 7,Giáo viên nhận xét tiết học. Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị tiết 2. Toán Tiết 5 : Phân số thập phân I. Mục tiêu: - Giúp sinh nhận biết các phân số thập phân. - Nhận ra được: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển phân số đó thành phân số thập phân. - Giáo dục HS tính chính xác, trình bày sạch sẽ. II. Hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ: Cho 2 hsinh lên sửa bài và nêu cách so sánh các phân số khác mẫu số. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân Mt: Nhận biết các phân số thập phân. GV viết lên bảng các PS : ;;yêu cầu HS đọc (?) Em có nhận xét gì về mẫu số các PS trên? => Các PS có MS là 10, 100, 100 được gọi là PS thập phân (?) Hãy tìm 1 PS thập phân = ? Làm cách nào để tìm được PS TP trên = PS . (?) Yêu cầu HS tương tự với các phân số , -GV nêu kết luận: - Có 1 số PS có thể viết thành PS thập phân . -Khi muốn chuyển 1 PS sang PSTP ta tìm 1 số nhân với mẫu số để được 10;100; 1000;rồi lấy cả tử số và MS nhân với số đó. - HS đọc các PS trên. - Nêu theo ý hiểu của bản thân. -HS nêu cách làm của mình: 5x2= 10 nếu nhân cả tử số và MS với 2 đểà được PS - = = ; -= = ......... -Theo dõi kết luận Họat động 2: Luyện tập thực hành Mt:Vận dụng nội dung KT hoàn thành bài tập. µ Bài 1 : Đọc các phân số thập phân Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề. Yêu cầu HS làm miệng. (đọc là chín phần mười)Tương tự cho HSđọc các phân số còn lại. µ Bài 2 :Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Bảy phần mười:; Hai mươi phần trăm: - Bốn trăm bảy mươi lăm phần một triệu: - Nhận xét và sửa bài µ Bài 3: -Gọi 1 em đọc yêu cầu. Yêu cầu HS làm miệng - GV và cả lớp nhận xét . (?)Những phân số có đặc điểm gì thì được gọi là phân số thập phân? µ Bài 4 :Gọi 1 em đọc đề. Yêu cầu HS làm bài vào vở bài a,b. - Nhận xét và sửa bài - HS đọc yêu cầu đề. Lần lượt từng HS làm miệng. 1 hsinh nêu yêu cầu của đề, cả lớp làm bài vào vở, 3 hsinh làm trên bảng, nhận xét, sửa bài. -1 hsinh nêu yêu cầu của đề.cả lớp làm miệng,nhận xét, sửa bài. HS đọc và nêu; là PSTP - PS có thể viết thành PSTP -1 hsinh nêu yêu cầu của đề.cả lớp làm vào vở bài a,b, nhận xét, sửa bài, đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau. a, = = ; c, = = 3. Củng cố -Dặn dò: (?)Những phân số như thế nào được gọi là phân số thập phân? GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài “Luyện tập”. KĨ THUẬT Tiết 1 : Đính khuy hai lỗ.(T1) I. Mục tiêu : - HS biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. - Giáo dục tính cẩn thận, an toàn khi cầm kim. II. Chuẩn bị : Mẫu đính khuy hai lỗ. Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm, chỉ khâu, kim, phấn vạch, thước có chia xăng -ti- mét, kéo khuy. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2 .Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét Mt:Biết quan sát, nhận xét => quy trình - Yêu cầu HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a SGK. (?)Nêu hình dạng, màu sắc, kích thuớc của khuy hai lỗ? - Nhận xét, bổ sung các câu trả lời của HS và kết luận:=>khuy còn gọi là nút hoặc cúc được làm bằng các vật liệu khác nhau như trai, gỗvới nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau, khuyêu cầuó hai lỗ hoặc bốn lỗ. - Hướng dẫn HS chọn loại vải để khâu, thêu. Nên chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha. Không nên chọn vải lụa, xa tanh, ni lông vì những vải này mềm nhũn, khó cắt, khó khâu, thêu. - Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hướng dẫn HS quan sát mẫu khuy đính trên áo, trên vỏ gối, kết hợp với quan sát hình 1b SGK và nhận xét về đường chỉ, đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm. * Kết luận: - Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải ( dưới khuy) . Trên hai nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết. Khuy được cài qua hai khuyết để gài hai nẹp của sản phẩm vào nhau. - HS quan sát, nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và1-2 HS nhắc lại. - Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và1-2 HS nhắc lại. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS các thao tác kĩ thuật Mt: Biết cách đính khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. (?)Hãy đọc lướt các nội dung mục II SGK và nêu tên các bước trong qui trình đính khuy: (?)Hãy nêu và thực hiện cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ? (?)Hãy nêu cách chuẩn bị đính khuy hai lỗ và thực hiện đính khuy hai lỗ vào vải ? - GV gọi 2 hsinh lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu các điểm đính khuy, đính khuy vào các điểm đã vạch dấu. * Lưu ý: Khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy. Mỗi khuy phải đính 3- 4 lần cho chắc chắn. Đính xong phải quấn chỉ quanh chân khuy cần quấn vừa phải để đường quấn chỉ chắc chắn nhưng vải không bị dúm. - Cả lớp đọc, một số học sinh nêu, học sinh khác nhận xét, bổ sung. -Học sinh đọc và nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy. -Học sinh đọc và nêu cách chuẩn bị đính khuy, đính khuy hai lỗ vào vải. -2 hsinh lên bảng thực hiện, dưới lớp cùng làm. - Quan sát và 1-2 em thực hành lại. 4.Củng cố-Dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học, chuẩn bị : “ Tiết 2”. Ban giám hiệu duyệt tuần 1 Ngày
Tài liệu đính kèm: