Tuần 9
Ngày soạn:26/10/2011
Ngày giảng:31/10/2011
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Hoạt động tập thể
TRÒ CHƠI VỀ TẬP ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu:
- Luyện đọc đúng và nhanh từng đoạn văn trong các bài tập đọc đã học.
- Rèn tác phong nhanh nhẹn, tập trung chú ý để phối hợp giữa các bạn trong nhóm với nhau khi đọc thành tiếng từng đoạn trong bài.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu ghi bài TĐ
- Lập nhóm chơi (số người trong nhóm bằng số đoạn văn).
- GV (hoặc 1 HS) làm người điều khiển cuộc chơi, 3 HS làm giám khảo.
- Mỗi giám khảo có 1 bộ bìa gồm 4 tấm ghi điểm , mỗi tấm ghi 1 loại điểm (20, 15, 10, 5).
III. Cách tiến hành
Tuần 9 Ngày soạn:26/10/2011 Ngày giảng:31/10/2011 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 Hoạt động tập thể Trò chơi về Tập đọc I. Mục đích yêu cầu: - Luyện đọc đúng và nhanh từng đoạn văn trong các bài tập đọc đã học. - Rèn tác phong nhanh nhẹn, tập trung chú ý để phối hợp giữa các bạn trong nhóm với nhau khi đọc thành tiếng từng đoạn trong bài. II. Chuẩn bị: Phiếu ghi bài TĐ Lập nhóm chơi (số người trong nhóm bằng số đoạn văn). GV (hoặc 1 HS) làm người điều khiển cuộc chơi, 3 HS làm giám khảo. Mỗi giám khảo có 1 bộ bìa gồm 4 tấm ghi điểm , mỗi tấm ghi 1 loại điểm (20, 15, 10, 5). III. Cách tiến hành Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1.Trọng tài nêu cách chơi và yêu cầu đánh giá: 2.Thi đọc 3. Nhận xét, đánh giá - Trọng tài gọi các nhóm lên đăng kí và nêu yêu cầu - Yêu cầu nhóm BGK nhận xét và đánh giá theo các yêu cầu sau: + 20 điểm: Từng bạn trong nhóm đều đọc rã ràng, rành mạch, phân biệt được lời nhân vật và lời dẫn chuyện (nếu có). + 15 điểm: Về cơ bản, từng bạn trong nhóm đã đọc được khá rõ ràng, rành mạch, phân biệt được lời dẫn chuyện (nếu có) nhưng còn mắc một trong hai lỗi sau: trong nhóm có bạn đọc còn chưa chính xác hoặc có bạn còn lúng túng khi đọc tiếp nối bạn khác. + 10 điểm: Từng bạn trong nhóm đọc chưa thật rõ ràng, rành mạch; còn mắc cả 2 lỗi trên hoặc có đến 2 bạn đọc sai lẫn hoặc thừa, thiếu từ. + 5 điểm: Nói chung, các bạn trong nhóm đọc còn yếu; còn mắc cả 2 lỗi: đọc chưa chính xác, còn lúng túng khi đọc tiếp nối. - Trọng tài điều khiển từng nhóm lên thi đọc, ghi kết quả đánh giá của từng BGK - Tính kết quả chung và dựa vào điểm số để xếp loại kết quả cuộc thi: Nhất, Nhì, Ba, - Nhận xét, tuyên dương. - VN luyện đọc nhiều - Các nhóm đăng kí dự thi. - Lần lượt từng nhóm đăng kí dự thi lên đứng trước lớp, cầm SGK để thi đọc. Mỗi người trong nhóm chỉ đọc một đoạn văn trong bài tập đọc, theo đúng thứ tự từ đoạn thứ nhất đến đoạn cuối cùng. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hướng dẫn học (T) Luyện tập: Tìm số chia I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Tìm một thành phần chưa biết của phép tính. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra B. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn - GV nêu BT, hướng dẫn - Yêu cầu HS làm bài – chữa - Theo dõi - Làm bài – chữa Bài 1:Điền số thích hợp vào ô trống: SBC 42 35 56 42 63 30 SC T 6 5 7 7 7 6 Bài 1: HS làm bài 3 HS lên bảng Nhận xét Bài 2: Tìm x: Bài 2: a) 24 : x = 2 36 : x = 3 48 : x = 4 b) 50 : x = 1 60 : x = 1 70 : x = 1 c) 20 : x = 20 30 : x = 30 40 : x = 40 Bài 2: Đọc yêu cầu Làm bài theo nhóm Trình bày Nhận xét Bài 3: Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức sau: 9 x 6 - 45 8 x 7 – 50 b) 70 : 7 + 15 56 : 7 + 12 Bài 3: a) 9 x 6 – 45 = 54 - 45 = 9 8 x 7 – 50 = 56 – 50 = 6 b) 70 : 7 + 15 = 10 + 15 = 25 56 : 7 + 12 = 8 + 12 = 20 Bài 4: Bài 4: Có phép chia: 5 : ... = ... a) Tìm thương bé nhất. Số chia là bao nhiêu? b) Tìm thương lớn nhất. Số chia là bao nhiêu? Bài 4: Nhận xét: Trong phép chia cho 5 thương nhỏ nhất là 1 và thương lớn nhất bằng 5 (số bị chia). Vậy: a) Thương bé nhất là 1; số chia là 5. b) Thương lớn nhất là 5; số chia là 1. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - VN ôn bài IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:27/10/2011 Ngày giảng:1/11/2011 Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011 Hoạt động tập thể Vui văn nghệ I. Mục tiêu. - Học sinh thoải mái sau một ngày học căng thẳng. - Rèn cho học sinh có tinh thần tự nhiên khi biểu diễn. II. Chuẩn bị: Nội dung III. Các hoạt động dạy học Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn a. Hát tập thể b. Hát cá nhân c. Hát tốp ca 3. Củng cố – dặn dò: - Cho cả lớp ôn lại các bài hát đã học từ đầu năm đến giờ. - Cho HS nhận xét. - Giáo viên chỉnh sửa uốn nắn tư thế biểu diễn cho HS. - GV nhận xét sửa sai. biểu dương cá nhân biểu diễn hay . - Gọi một số nhóm lên trình diễn bài hát các em yêu thích - Nhận xét, tuyên dương nhóm biểu diễn hay. - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương HS, nhóm hát hay. - HS thực hiện - Học sinh lấy tinh thần xung phong .Sau khi em đó hát xong có quyền chỉ định bạn khác. - HS thực hiện IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hướng dẫn học (T) Tìm số có hai chữ số hoặc số có ba chữ số theo các điều kiện về các chữ số của nó I. Mục tiêu: - Biết tìm số có hai chữ số hoặc số có ba chữ số theo các điều kiện về các chữ số của nó. II. Đồ dùng: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra B. Bài mới 1. GTB 2. Hướng dẫn - GV nêu BT, hướng dẫn, yêu cầu HS làm – chữa - Đọc BT, làm bài – chữa Bài 1 Bài 1: Tìm số có hai chữ số biết tổng các chữ số của nó bằng 14. Bài 1: Ta có: 14 = 9 + 5 = 8 + 6 = 7 + 7 Số có hai chữ số có tổng các chữ số bằng 14 là: 95, 59, 86, 68, 77. Bài 2 Bài 2: Tìm số có hai chữ số biết hiệu hai chữ số của nó bằng 5. Bài 2: Ta có: 5 = 9 – 4 = 8 – 3 = 7 – 2 = 6 – 1 = 5 – 0 Số có hai chữ số có hiệu hai chữ số bằng 5 là: 94, 49, 83, 38, 72, 27, 61, 16, 50. Bài 3 Bài 3: Tìm số có hai chữ số biết tích hai chữ số của nó bằng 12. Bài 3: Ta có: 12 = 6 x 2 = 4 x 3 Số có hai chữ số có tích các chữ số bằng 12 là: 62, 26, 43, 34. Bài 4 Bài 4: Tìm số có hai chữ số biết thương hai chữ số của nó bằng 3. Bài 4: Ta có: 3 = 9 : 3 = 6 : 2 = 3 : 1 Số có hai chữ số có thương các chữ số bằng 3 là: 93, 39, 62, 26, 31, 13. Bài 5 Bài 5: Tìm số có ba chữ số, biết chữ số hàng trăm gấp đôi chữ số hàng chục, chữ số hàng chục gấp ba lần chữ số hàng đơn vị. Bài 5: Chữ số hàng trăm gấp đôi chữ số hàng chục, chữ số hàng chục gấp ba lần chữ số hàng đơn vị, suy ra chữ số hàng trăm gấp 6 lần chữ số hàng đơn vị (3 x 2 = 6). Chữ số hàng đơn vị phải là 1 (vì nếu là 2 trở lên thì chữ số hàng trăm quá 10). Từ đó chữ số hàng chục là: 1 x 3 = 3, chữ số hàng trăm là: 3 x 2 = 6. Số đó là: 631. 3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học . VN ôn bài IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:28/10/2011 Ngày giảng:2/11/2011 Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2011 Hướng dẫn học (LT - C) Ôn tập I. Mục đích, yêu cầu - Tìm và phân tích cấu tạo của hình ảnh so sánh - Ôn tập kiểu câu Ai - là gì ? Ai - làm gì ? II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt đông của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra B. Bài mới 1. GTB 2. Hướng dẫn - Nêu BT, hướng dẫn, yêu cầu HS làm – chữa - Đọc yêu cầu, làm bài – chữa Bài 1 Bài 1: Gạch dưới hình ảnh so sánh trong các câu sau: a) Rễ cây chuối chi chít, chỗ trắng, chỗ nâu, chỗ vàng xỉn như những con giun bò lổm ngổm trên mặt đất. b) Nhìn từ xa, Bảo tàng Hồ Chí Minh giống như một bông sen trắng khổng lồ. c) Dạ hương quanh năm thức khuya Giống người chịu thương chịu khó. Bài 1: a) Rễ cây chuối chi chít, chỗ trắng, chỗ nâu, chỗ vàng xỉn như những con giun bò lổm ngổm trên mặt đất. b) Nhìn từ xa, Bảo tàng Hồ Chí Minh giống như một bông sen trắng khổng lồ. c) Dạ hương quanh năm thức khuya Giống người chịu thương chịu khó. Bài 2 Bài 2: Ghi lại từng hình ảnh so sánh tìm được ở bài tập 1 vào chỗ trống thích hợp trong bảng sau: Câu Sự vật được so sánh Từ so sánh Sự vật so sánh a b c Bài 2: Câu Sự vật được so sánh Từ so sánh Sự vật so sánh a Rễ cây chuối như những con giun . b Bảo tàng Hồ Chí Minh Giống như một bông sen trắng c Dạ hương Giống người chịu thương chịu khó. Bài 3 Bài 3: Gạch dưới các câu theo mẫu Ai là gì? trong bài đồng dao dưới đây: Tu hú là chú bồ các Bồ các là bác chim ri Chim ri là dì sáo sậu Sáo sậu là cậu sáo đen Sáo đen là em tu hú Tu hú là chú bồ các Bài 3: Tu hú là chú bồ các Bồ các là bác chim ri Chim ri là dì sáo sậu Sáo sậu là cậu sáo đen Sáo đen là em tu hú Tu hú là chú bồ các Bài 4 Bài 4: Ghi lại từng câu tìm được vào chỗ trống thích hợp trong bảng sau: Ai (cái gì, con gì) Là gì (là ai, là cái gì, là con gì)? Bài 4: Ai (cái gì, con gì) Là gì (là ai, là cái gì, là con gì)? Tu hú Là chú bồ các Bồ các Là bác chim ri Chim ri Là dì sáo sậu Sáo sậu Là cậu sáo đen Sáo đen Là em tu hú Tu hú Là chú bồ các Bài 5 Bài 5: a) Gạch dưới các câu theo mẫu Ai làm gì? trong đoạn văn dưới đây: Từ buổi ấy, Bồ Nông con mò mẫm đi kiếm mồi. Đêm đêm, chú Bồ Nông nhỏ bé ra đồng xúc tép, xúc cá. Trên đồng nẻ, dưới ao khô, cua cá chết gần hết. Bắt được con mồi nào, chú Bồ Nông cũng ngậm vào miệng để phần mẹ. b) Ghi lại từng câu tìm được vào chỗ trống thích hợp trong mô hình sau: Ai (con gì) Làm gì? Bài 5: a) Từ buổi ấy, Bồ Nông con mò mẫm đi kiếm mồi. Đêm đêm, chú Bồ Nông nhỏ bé ra đồng xúc tép, xúc cá. Trên đồng nẻ, dưới ao khô, cua cá chết gần hết. Bắt được con mồi nào, chú Bồ Nông cũng ngậm vào miệng để phần mẹ. b) Ai (con gì) Làm gì? Bồ Nông con mò mẫm đi kiếm mồi Chú Bồ Nông nhỏ bé ra đồng xúc tép, xúc ca. Chú Bồ Nông cũng ngậm vào miệng phần mẹ. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - VN ôn bài IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................. ... GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.HĐ1: Quan sát, nhận xét 3. HĐ2: Cách vẽ cái chai 4. HĐ4: Thực hành 5. HĐ5: Nhận xét, đánh giá 6.Dặn dò -GV giới thiệu và ghi bài lên bảng -GV giới thiệu mẫu vẽ hoặc tranh, ảnh và gợi ý cho HS quan sát nhận xét về hình dáng và màu sắc cái chai. -Cho HS quan sát một vài cái chai để các em thấy rõ hơn về hình dáng khác nhau của chúng. -Cho từng nhóm HS chọn mẫu và vẽ. -GV hướng dẫn cách vẽ: +Vẽ phác khung hình của chai và đường trục +Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ các phàn chính của chai. +Vẽ phác nét mờ hình dáng chai +Sửa nhữnh chi tiết cho cân đối. -Yêu cầu HS thực hành vẽ -Yêu cầu HS nhận xét -VN quan sát và nhân xét hình dáng một số loại chai -Quan sát người thân(chuẩn bị bài sau) -Quan sát và nhận xét -Quan sát một số chai để biết về hình dáng của chai. -HS các nhóm chọn mẫu vẽ. -Theo dõi sự hướng dẫn của GV. - -HS thực hành vẽ -Nhận xét bài IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hướng dẫn học (T) Kiểm tra I. Mục tiêu: Tập trung vào việc đánh giá: - Kĩ năng nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 6, 7; bảng chia6, 7. - Kĩ năng tực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia). - Biết so sánh số đo độ dài có hai tên đơn vị đo (với một số đơn vị đo thông dụng). - Đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Kĩ năng giải toán gấp một số lên nhiều lần, tìm một trong các phần bằng nhau của một số II. Chuẩn bị: Đề bài III. Các hoạt động dạy học 1. GV cho HS làm bài Tự kiểm tra trong VBT Toán (trang 57) -Đọc lại đề bài Đề bài. Bài 1: Tính nhẩm. (2 điểm) 6 x 4 = 12 : 6 = 7 x 3 = 63 : 7 = 7 x 5 = 42 : 7 = 6 x 8 = 48 : 6 = 6 x 6 = 28 : 7 = 7 x 8 = 49 : 7 = Bài 2: Tính. (2 điểm) x x 14 30 84 4 66 3 6 7 Bài 3: (2 điểm) (>, <, =)? 3m50cm ... 3m45cm 2m40cm ... 240cm 8m8cm ... 8m80cm 5m75cm ... 5m80cm 7m2cm ... 700cm 9m90cm ... 909cm Bài 4: (3 diểm) Chị hái được 14 quả cam, mẹ hái được gấp đôi số cam của chị. Hỏi mẹ hái được bao nhiêu quả cam? Bài 5: ( 1 điểm) a) Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết kết quả đo vào chỗ chấm: ...................... A B b) Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng AB. 2. Yêu cầu HS làm bài vào VBT 3.GV thu bài , chấm 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết KT -Xem trước bài: BT giải bằng hai phép tính IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:7/11/2011 Ngày giảng:11/11/2011 Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011 Thể dục Ôn 4 động tác đã học của bài thể dục . Trò chơi: “ Chạy tiếp sức” I - Mục tiêu: Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài TD đã học. Chơi trò chơi: "Chạy tiếp sức".Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động. II - Địa điểm và phương tiện: Sân trường, đảm bảo an toàn. Còi, kẻ sân cho trò chơi. III - Các hoạt động dạy học: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. -Trò chơi: “Đứng ngồi theo lệnh” 1 - 2' 1' 1, 1 - 2' K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K V(GV) -Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong, khởi động các khớp và chơi trò chơi. 2. Phần cơ bản: a) Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung. -Chia tổ ôn luyện, do các tổ trưởng điều khiển, GV đi đến từng tổ sửa một số động tác sai của HS. Lần cuối cả lớp tập đồng loạt theo nhịp hô của GV. + Tập liên hoàn hai động tác vươn thở và tay. + Ôn động tác chân +Ôn động tác lườn +Tập liên hoàn 2 động tác chân và lườn. -Tập 4 động tác thể dục đã học 2 - 3 lần. GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp. Hô liên tục hết động tác này đến động tác kia. Trước khi chuyển sang động tác lườn cần nêu tên động tác. * Ôn 4 động tác thể dục đã học Lần 1: cả lớp cùng tập, GV làm mẫu và hô nhịp. Lần 2: Cán sự làm mẫu, GV hô nhịp đồng thời quan sát kết hợp sửa chữa động tác sai. Lần 3: Thi đua giữa các tổ dưới sự điều khiểncủa GV. 10 - 12' 2 -3 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp 2 - 3 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp 2 - 3 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp 2 - 3 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp 2 - 3 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp - Tập theo đội hình hàng ngang K K K K K K K K K K K K K K K K K K - Thi đua giữa các tổ b)Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức” - Nêu tên trò chơi, hướng dẫn nội dung trò chơi và cách chơi. - Luật chơi. - Thực hiện trò chơi, HS chơi thử, lớp theo dõi. - Cho HS chơi chính thức GV đi quan sát, hướng dẫn thêm. 6 - 8' -HS chơi thử -HS chơi chính thức 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát -GV cùng HS hệ thống bài . - GV nhận xét giờ học. - 2' 2' 1 - 2' K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K V(GV) IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hướng dẫn học (CT) Luyện phát âm và viết đúng hai phụ âm đầu l - n I. Mục đích, yêu cầu: - Sau bài học tiếp tục giúp học sinh: - Đọc và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l – n. - Rèn kĩ năng nghe, đọc, nói, viết đúng qua luyện đọc, luyện viết, qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp. - Giáo dục nói và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l – n. II. Đồ dùng: GV: Phấn màu, phiếu phô tô bài tập đọc HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn - Tìm các từ, câu có phụ âm đầu l – n? - HS nêu, viết bảng a. Luyện đọc - GV đưa bài tập đọc Bãi ngô - HS quan sát Bãi ngô “Bãi ngô của làng em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào, những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rinh trước gió và ánh nắng. Những lá ngô rộng, dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.” - Đọc mẫu toàn bài - Gọi 1 HS đọc lại bài, yêu cầu lớp quan sát và gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l – n. - Yêu cầu HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có phụ âm đầu l? + GV chốt: làng, lấm, lâu, lá + Khi đọc những tiếng có âm đầu l ta phải đọc như thế nào? + HD HS luyện đọc các tiếng có âm đầu l. - HS lắng nghe - 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm. Gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l – n - HS nêu - Lớp nhận xét, bổ sung - Khi đọc uốn cong lưỡi. - HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, theo nhóm. - Yêu cầu HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có phụ âm đầu n? +GV chốt: Nào, non, nắng, nõn nà. + Khi đọc những tiếng có âm đầu n ta phải đọc như thế nào? - Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng có âm đầu n. - HS nêu - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đầu lưỡi để sát chân răng của hàm răng trên - HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, theo nhóm. * Lưu ý: Nếu HS đọc sai, GV cho HS dừng lại và sửa luôn. Khuyến khích cho HS nhận xét và sửa cho bạn. *Luyện đọc từ, cụm từ, câu - Cho HS luyện đọc các cụm từ: Mới dạo nào, lấm tấm như mạ non, ít lâu sau, ánh nắng, nõn nà. - Hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp câu. - GV nhận xét - HS đọc cá nhân nối tiếp, đọc theo tổ - HS đọc nối tiếp * Luyện đọc cả bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Đoạn văn tả cảnh gì? - Vậy để làm nổi rõ nội dung của đoạn văn chúng ta cần lưu ý điều gì? - GV nhận xét, chốt cách đọc: Đọc chậm, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp của bãi ngô. - Gọi HS đọc bài - 1 HS đọc cả bài - HSTL - 2 HS đọc bài b. Luyện viết GV đưa nội dung bài tập: Điền l hay n vào chỗ chấm: ... ong ... anh đáy ... ước in trời Thành xây khói biếc ... on phơi bóng vàng. - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Bài tập yêu cầu gì? - GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức. - Chữa bài – Tổng kết trò chơi. - 1 HS đọc - HSTL - 3 tổ tham gia trò chơi * Đố vui: - GV hướng dẫn HS cách chơi: - Tổ chức cho HS chơi + GV đưa ra từng câu đố + Cho HS viết đáp án vào bảng con + GV đưa ra đáp án + Gọi 1 vài HS đọc * Vật dùng để chải đầu (là cái gì?) * Thủ đô của nước ta hiện nay có tên gọi là gì? - Cho HS quan sát một số tranh về thủ đô. * Làm chín thức ăn trên bếp được gọi là gì ? (Trong mỗi câu đố, GV chốt và có phân biệt nghĩa, cách viết các từ.) => Muốn viết đúng chúng ta phải hiểu nghĩa của từ. Ngoài ra còn phải phân biệt được qua cách phát âm. - HS lắng nghe - HS tham gia trò chơi - HS viết đáp án vào bảng con - Đọc đáp án + lược + Hà Nội + nấu, luộc, nướng c. Luyện nghe, nói: - GV hướng dẫn HS nói câu: Nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch. + Hướng dẫn HS nói câu + Luyện nói câu trong nhóm 2 + Cho HS nói trước lớp - GV hướng dẫn tương tự câu: Cái lọ lục bình nó lăn lông lốc. - HS quan sát - HS luyện nói cá nhân - Luyện nói trong nhóm - Luyện nói trước lớp, lớp nhận xét. * Đố vui: HD tương tự như trên (phần đáp án HS trả lời bằng miệng) * Đây là từ trái nghĩa với từ “chăm” - HS tham gia giải đố - lười 3. Củng cố – dặn dò: - Nhắc lại nội dung - VN: +Luyện nói, viết đúng những tiếng có phụ âm đầu l- n. + Tìm và sưu tầm các từ, câu, đoạn; các ví dụ điển hình... có tiếng cứa âm đầu l-n để luyện tập cho giờ sau. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: