Giáo án môn học lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 5, 6

Giáo án môn học lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 5, 6

Tuần 5

Ngày soạn: 28/9/2011

Ngày giảng: 3/10/2011

Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011

Hoạt động tập thể

THI KỂ CHUYỆN LIÊN HOÀN

I. Mục đích, yêu cầu:

- Rèn kí năng kể đúng, đủ ý và mạch lạc từng đoạn của câu chuyện đã học trong SGK Tiếng Việt 3.

- Luyện tập về cách kể từng đoạn của câu chuyện theo lối liên hoàn; biết phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ giữa các bạn trong nhóm để kể cho lièn mạch và hấp dẫn.

II. Chuẩn bị:

- Cử 3 BGK, mỗi giám khảo có một bộ gồm 6 thẻ điểm 95, 6, 7, 8, 9, 10).

- Tranh minh hoạ .

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 5, 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5	
Ngày soạn: 28/9/2011
Ngày giảng: 3/10/2011
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
Hoạt động tập thể
Thi kể chuyện liên hoàn
I. Mục đích, yêu cầu:
- Rèn kí năng kể đúng, đủ ý và mạch lạc từng đoạn của câu chuyện đã học trong SGK Tiếng Việt 3.
- Luyện tập về cách kể từng đoạn của câu chuyện theo lối liên hoàn; biết phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ giữa các bạn trong nhóm để kể cho lièn mạch và hấp dẫn.
II. Chuẩn bị:
- Cử 3 BGK, mỗi giám khảo có một bộ gồm 6 thẻ điểm 95, 6, 7, 8, 9, 10).
- Tranh minh hoạ .
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1.GTB
2. Cách tiến 
hành
3. Nhận xét, đánh giá
- Gọi từng nhóm đăng kí thi kể chuyện
- GV công bố tiêu chuẩn cho điểm:
+ Cả nhóm biết phối hợp với nhau để kể được rành mạch, rõ ràng, đủ ý chính toàn bộ câu chuyện: 10 điểm.
+ Cả nhóm phối hợp với nhau khá nhịp nhàng, kể được tương đối rành mạch, rõ ràng, đủ ý chính toàn bộ câu chuyện (có thể mắc 1 – 2 lối nhỏ về diễn đạt hoặc về nội dung): 9 điểm.
+ Cả nhóm phối hợp với nhau chưa thật nhịp nhàng, kể được tương đối rã ràng, rành mạch, đủ ý chính toàn bộ câu chuyện (có thể mắc 3 – 4 lỗi nhỏ về diễn đạt hoặc nội dung): 8 điểm
+Cả nhóm phối hợp với nhau chưa nhịp nhàng, tuy nhiên nội dung kể khá rõ ràng, đủ ý chính 9 còn mắc từ 4 – 6 lối nhỏ về cách diễn đạt hoặc nội dung): 7 điểm.
+ Cả nhóm phối hợp với nhau chưa nhịp nhàng, kể chưa đầy đủ ý chính, diễn đạt chưa rõ ràng, rành mạch 9mắc từ 7 – 10 lỗi về cách diễn đạt hoặc nội dung): 6 điển hoặc 5 điểm.
- Gọi từng nhóm lên thi kể
- BGK cho điểm, GV ghi điểm và tính điểm TBC cho các nhóm.
- GV cùng BGK nhận xét, đánh giá và chọn giải Nhất, Nhì, Ba,..
- Tuyên dương những nhóm kể liên hoàn đạt kết quả tốt.
- Theo dõi
- Các nhóm lên bảng đăng kí
-Theo dõi
- Lần lượt từng nhóm thi kể (mỗi HS kể một đoạn theo thứ tự của câu chuyện đã học).
- Nhận xét, đánh giá
IV. Rút kinh ngiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học (T)
Ôn tập về bốn phép tính
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Biết giải toán lời văn.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
3. Củng cố – dặn dò:
- Nêu BT, hướng dẫn, yêu cầu HS làm – chữa
Bài 1:Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a) 517 + 435 =
517 + = 952
+435 = 952
b) 846 – 238 =
846 - =608
 - 238 = 608
Bài 2: Tìm x:
x x 3 = 63
4 x x = 76
x x 5 = 100
Bài 3: Tìm y:
y : 4 = 17
y : 5 = 8
69 : y = 3
Bài 4:
Bể thứ nhất chứa được 350l nước. Bể thứ hai chứa được 420l nước. Hỏi bể thứ hai chứa được nhiều hơn bể thứ nhất bao nhiêu lít nước?
Bài 5:
Một cửa hàng bán muối, mỗi bao muối đựng 5kg. Hôm đầu bán được 15 bao, hôm tiếp theo bán được hơn hôm đầu 3 bao. Hỏi hôm tiếp theo bán được bao nhiêu kilôgam muối?
-Nhận xét tiết học
- VN ôn bài
- Đọc yêu cầu, làm bài – chữa
Bài 1:
a) 517 + 435 =952
517 + 435 = 952
517 + 435 = 952
b) 846 – 238 = 608
846 – 238 = 608
846 – 238 = 608
Bài 2:
a) x x 3 = 63
 x = 63 : 3
 x = 21
4 x x = 76
 x= 76 : 4 
 x = 19
x x 5 = 100
 x = 100 : 5
 x = 20
Bài 3:
y : 4 = 17
 y = 17 x 4
 y = 68
y : 5 = 8
 y = 8 x 5 
 y = 40
69 : y = 3
 y = 63 : 3
 y = 21
Bài 4:
Bể thứ hai chứa được nhiều hơn bể thứ nhất là:
420 – 350 = 70 (l)
Đáp số: 70l nước
Bài 5:
* Cách 1:
Hôm đầu cửa hàng bán được là:
5 x 15 = 75 (kg)
Hôm tiếp theo bán hơn hôm đầu là:
5 x 3 = 15 (kg)
Hôm tiếp theo bán được là:
75 + 15 = 90 (kg)
Đáp số: 90 kg
* Cách 2:
Hôm thứ hai bán được số bao là:
15 + 3 = 18 (bao)
Hôm thứ hai bán được là:
5 x 18 = 90 (kg)
Đáp số: 90 kg
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 30/9/2011
Ngày giảng: 4/10/2011
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Hoạt động tập thể
Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp
I. Mục tiêu
- Học sinh làm sạch, đẹp được lớp mình đang học và khu vực hành lang, cầu thang gần lớp.
 - GD học sinh có ý thức giữ gìn môi trường xung quanh luôn sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
- Chổi, chậu,
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
3.Củng cố dặn dò: 
-Chia lớp thành 3 tổ, yêu cầu các tổ trường điều khiển tổ mình.
- GV giao nhiệm vụ:
+ Tổ 1: quét lớp
+ Tổ 2: Lau bàn ghế, tủ đồ dùng
+ Tổ 3: Quét hành lang.
(Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh ) 
-Tuyên dương những tổ làm tốt.
-Cho học sinh đi vệ sinh: rửa chân tay.
-Muốn giữ trường lớp sạch đẹp chúng ta cần làm gì?
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
- Theo dõi
- Tổ trường điều khiển tổ mình.
- Theo dõi, nhận nhiệm vụ.
- HS thực hiện
-Theo dõi
-Đi rửa chân tay.
-Không vứt giác bừa bãi, không vẽ lên tường, lên bàn ghế,
-Theo dõi.
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học (T)
Luyện tập: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
I. Mục tiêu:
-Củng cố nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ)
-Vận dụng vào giải toán.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
3. Củng cố – dặn dò:
- Nêu BT, hướng dẫn , yêu cầu HS làm – chữa
Bài 1: Tính
a) 23 x 4 b) 17 x 5
 26 x 3 27 x 3
 18 x 5 19 x 5
 49 x 2 38 x 2
Bài 2: Điền chữ số thích hợp vào dấu *
a) 1 * b) 2 5
 x x
 4 *
 * 2 * 0
Bài 3: Thay chữ a, b trong phép tính dưới đây bằng các chữ số thích hợp.
a) a b x 3 = 30
b) a b x 3 = 1a b
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
1 sọt : 5 2 quả
4 sọt : ... quả cam ?
Bài 5: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 16 x 8 + 16 x 2
b) 16 x 7 + 14 x 2
c) 8 x 12 - 16
-Nhận xét tiết học
-Giao bài VN
- Theo dõi
Bài 1:
-Đọc yêu cầu
-Làm bài - chữa
Bài 2:
-Đọc yêu cầu
-HS làm bài vào vở
-2 HS lên bảng chữa
Bài 3:
-Đọc yêu cầu
- Làm bài - chữa
a) a b x 3 = 30
hay ab = 30 : 3
 ab = 10
b) a b 
 x
 3
 1 a b
 * Hàng đơn vị : 3 x b kết quả có chữ số tận cùng là b nên b = 0 hoặc b = 5
* Hàng chục:
+ Nếu b = 5 thì 3 x b = 3 x 5 = 15, viết 5 nhớ 1, 3 x a + 1 = 1 a (không tìm được a)
Vậy ab = 50
Bài 4:
-Nhìn vào TT, đọc bài tập.
-Làm vở -Chữa bài
Bốn sọt có số quả cam là:
52 x 4 = 208 (quả)
Đáp số: 208 quả cam
Bài 5:
a) 16 x 8 + 16 x 2
= 16 x 5 + 16 x 3 + 16 x 2
= 16 x (5 + 3 + 2)
= 16 x 10 = 160
b) 16 x 7 + 14 x 2
= 8 x 14 + 14 x 2
= (8 + 2) x 14
= 10 x 14 = 140
c)8 x 12 – 16
= 8 x 12 – 4 x 24
= 8 x 12 – 8 x 12
=0
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 30/9/2011
Ngày giảng: 5/10/2011
Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011
Hướng dẫn học (LT - C)
So sánh
I.Mục đích yêu cầu
-Tìm và hiểu được các hình ảnh so sánh kém.
-Tìm và hiểu nghĩa các từ chỉ sự vật so sánh hơn kém.
-Thay hoặc thêm được từ so sánh vào các hình ảnh so sánh cho trước.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
Bài 1
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
3. Củng cố – dặn dò:
- Nêu BT, hướng dẫn, yêu cầu HS làm – chữa
Bài 1:
Gạch dưới các hình ảnh so sánh trong những câu văn, câu thơ dưới đây:
a) Trên trời có một cô Mây rất đẹp. Khi thì cô mặc áo trắng như bông, khi thì thay áo màu xanh biếc, lúc lại đổi áo màu hồng tươi.
 (Nhược Thuỷ)
b)Mùa xuân đến, cây hoa giấy đâm chồi nảy lộc. Hàng trăm bông hoa giấy thắm đỏ nở đồng loạt như một bức thảm đỏ rực.
c) Hoa cà tim tím
Hoa mướp vàng vàng
Hoa lựu chói chang
Đỏ như đốm lửa.
 (Thu Hà)
Bài 2: Gạch dưới những câu có nội dung so sánh nhưng không sử dụng từ so sánh trong các đoạn thơ sau:
a) Một chị gà mái
 áo trắng như bông
 Yếm đỏ hoa vông
 Cánh phồng bắp chuối
 (Võ Quảng)
b) Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa-đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa-chiếc lược chải vào mây xanh.
 (Trần Đăng Khoa)
Bài 3:
Ghi lại các câu đã thêm từ so sánh ở bài tập 2.
Bài 4:
Ghi lại những sự vật được so sánh với nhau trong hai bài thơ dưới đây:
a) Trăng lưỡi liềm
Những ngôi sao trên trời
Như cánh đồng mùa gặt
Vàng như những hạt thóc
Phơi trên sân nhà em.
Vầng trăng như lưỡi liềm
Ai bỏ quên giữa ruộng 
Hay bác Thần Nông mượn
Của mẹ em lúc chiều
(Nguyễn Hưng Hải)
b) Cây bàng
 Cứ vào mùa đông
 Gió về rét buốt
Cây bàng trụi trơ
Lá cành rụng hết
Chắc là nó rét!
Khi vào mùa nắng
Tán lá xoè ra
Như cái ô to
Đang làm bóng mát.
Bóng bàng tròn lắm
Tròn như cái nong
Em ngồi vào trong
Mát ơi là mát!
 (Xuân Quỳnh)
Nhận xét tiết học
VN ôn bài
Đọc yêu cầu
Làm bài – chữa
Bài 1:
a) Trên trời có một cô Mây rất đẹp. Khi thì cô mặc áo trắng như bông, khi thì thay áo màu xanh biếc, lúc lại đổi áo màu hồng tươi.
 (Nhược Thuỷ)
b)Mùa xuân đến, cây hoa giấy đâm chồi nảy lộc. Hàng trăm bông hoa giấy thắm đỏ nở đồng loạt như một bức thảm đỏ rực.
c) Hoa cà tim tím
Hoa mướp vàng vàng
Hoa lựu chói chang
Đỏ như đốm lửa.
 (Thu Hà)
Bài 2:
a)
Một chị gà mái
áo trắng như bông
Yếm đỏ hoa vông
 Cánh phồng bắp chuối
 (Võ Quảng)
b) Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa-đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè hoa nở cùng sao ... ên kính dưới nhường, giáo viên, học sinh, học một biết mười, đùm bọc, hiếu thảo, nghỉ hè, bài học, bài tập.
Trường học,
ông bà,
Bài 2: Các từ chia thành hai nhóm:
-Nhóm 1: Trường học:
Trường học, lớp học, sân trường, vườn trường, ngày khai trường, tiếng trông trường, sách vở, bút mực, kính thầy yêu bạn, giáo viên, học sinh, học một biết mười, nghỉ hè, bài học, bài tập.
-Nhóm 2: các từ còn lại
Bài 3:
Bài 3: Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa thích hợp ở cột B
A
B
1.Dạy dỗ
a)Tìm tòi, hỏi han để học tập
2. Học hỏi
b)Dạy bảo, khuyên nhủ một cách ân cần và dịu dàng
3. Chuyên cần
c)Viết cẩn thận từng nét chữ cho đẹp, rõ ràng và đều đặn.
4. Nắn nót
d)Chăm chỉ một cách đều đặn khi làm việc.
Bài 3:
A
B
1.Dạy dỗ
a)Tìm tòi, hỏi han để học tập
2. Học hỏi
b)Dạy bảo, khuyên nhủ một cách ân cần và dịu dàng
3. Chuyên cần
c)Viết cẩn thận từng nét chữ cho đẹp, rõ ràng và đều đặn.
4. Nắn nót
d)Chăm chỉ một cách đều đặn khi làm việc.
Bài 4:
Bài 4: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong từng câu văn dưới đây:
a) Con ong xanh biếc to bằng quả ớt nhỡ lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất. Nó dừng lại ngước đầu lên mình nhún nhảy rung rinh giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vườn. Nó đi dọc đi ngang sục sạo tìm kiếm.
b) Khi mới nhú lộc bàng màu hung nâu. Chỉ vài ba ngày sau nó chuyển sang màu xanh nõn, chúm chím như những búp hoa.
Bài 4:
a) Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất. Nó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vườn. Nó đi dọc đi ngang, sục sạo, tìm kiếm.
b) Khi mới nhú, lộc bàng màu hung nâu. Chỉ vài ba ngày sau, nó chuyển sang màu xanh nõn, chúm chím như những búp hoa.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- VN ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 8/10/2011
Ngày giảng: 13/10/2011
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Đếm sao
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II. Chuẩn bị:
- Băng nhạc
-Nhạc cụ quen dùng...
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ1:Ôn tập bài hát Đếm sao
2.HĐ2:Trò chơi âm nhạc
a)Đếm sao
b)Trò chơi hát âm a, u, i
3. Củng cố-dặn dò:
-Cho HS nghe băng nhạc bài hát Đếm sao
-Nói theo tiết tấu, đếm từ 1 đến 10 ông sao
-GV viết lên bảng 3 âm a, u, i. Dùng thước chỉ vào từng âm ra hiệu lệnh.
-Nhận xét tiết học 
-Về nhà ôn bài
-HS nghe băng nhạc.
-cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 3.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
-Chia thành nhóm hát, thi đua biểu diễn.
-HS hát lời ca
-Dùng âm a, u, i để thay thế
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật
Vẽ trang trí:
 Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông
I.Mục têu:
-Hiểu thêm về trang trí hình vuông.
- Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.
- HS khá giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II. Chuẩn bị:SGV, giấy vẽ, màu
III. Các hoạt động dạy-học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm ta
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.HĐ1: Quan sát, nhận xét
3.HĐ2: Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu
3.HĐ3:Thực hành
4.HĐ4 : Nhận xét, đánh giá
5.Dặn dò
-Cho HS xem một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí; các bài trang trí hình vuông và gợi ý để HS nhận biết:
+Sự khác nhau về cách trang trí ở các hình vuông.
+Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vuông: hoa, lá, chim, thú...
+Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ.
+Hoạ tiết phụ ở các góc giống nhau.
+Đậm nhạt và màu hoạ tiết.
-GV giới thiệu cách vẽ hoạ tiết
-Gợi ý HS vẽ màu.
-Yêu cầu HS làm bài
-GV quan sát, hướng dẫn thêm
-Hướng dẫn HS nhận xét.
-VN sưu tầm các hình vuông trang trí
-Quan sát hình dáng 1 số cái chai
-Quan sát 1 số đồ
 vật và nhận xét
-Theo dõi sự hướng dẫn của GV
-Quan sát
-HS thực hành vẽ
-HS tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý mình và xếp loại.
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học (T)
Luyện tập: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I.Mục tiêu:
-Củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. GTB
- Theo dõi
2. Hướng dẫn
- Nêu BT, hướng dẫn, yêu cầu HS làm – chữa
- Đọc yêu cầu, Làm bài – chữa
Bài 1:
Bài 1: Lớp 3A ngồi đủ 9 bàn học, mỗi bàn 4 chỗ ngồi. Bây giờ cần thay bàn 2 chỗ ngồi thì phải kê vào lớp đó bao nhiêu bàn 2 chỗ ngồi như vậy để đủ chỗ ngồi học cho cả lớp?
Bài 1:
Số HS lớp 3A là:
4 x 9 = 36 (học sinh)
Số bàn hai chỗ ngồi là:
36 : 2 = 18 (bàn)
Đáp số: 18 bàn hai chỗ
*Có thể nhận xét: Số HS ngồi 1 bàn giảm đi hai lần (4: 2 = 2)
Thì số bàn học sẽ tăng lên gấp hai lần.
Vậy số bàn 2 chỗ ngồi là:
9 x 2 = 18 (bàn)
Bài 2:
Bài 2: Cô giáo có 5 gói kẹo, mỗi gói 24 chiếc. Cô chia đều cho các cháu ở lớp mẫu giáo, mỗi cháu được 5 chiếc kẹo. Hỏi lớp đó có bao nhiêu cháu?
Bài 2:
Số kẹo ở 5 gói là:
24 x 5 = 120 (cái)
Số cháu ở lớp mẫu giáo là:
120 : 5 = 24 (cháu)
Đáp số: 24 cháu
Bài 3:
Bài 3: Có một sợi dây dài 150cm. Bạn Mai cắt thành các đoạn bằng nhau, mỗi đoạn 10cm. Hỏi:
Có bao nhiêu đoạn như vậy?
Phải cần đến bao nhiêu nhát cắt?
Bài 3:
a) Số đoạn cắt được là:
150 : 10 = 15 (đoạn)
b) Số nhát cắt có là:
15 – 1 = 14 (nhát cắt)
Đáp số: 15 đoạn
14 nhát cắt
Bài 4:
Bài 4:Trên một bãi cỏ Hoa đếm được 16 chân trâu và 24 chân bò. Hỏi trên bãI cỏ đó cả trâu và bò có bao nhiêu con?
Bài 4:
Trâu và bò có tất cả là:
(16 + 24) : 4 = 10 (con)
Đáp số: 10 con
*Hoặc:
Số trâu có là:
16 : 4 = 4 (con)
Số bò có là:
24 : 4 = 6 (con)
Cả trâu và bò có là:
4 + 6 = 10 (con)
Đáp số: 10 con
3. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
VN ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 9/10/2011
Ngày giảng: 14/10/2011
Thứ sáu ngày 14 tháng10 năm 2011
Thể dục
Trò chơi: Mèo đuổi chuột
 I. Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phảI, quay tráI đúng cách. 
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. 
-Học trò chơi: “Mèo đuổi chuột”.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.
II. Chuẩn bị:
	- Địa điểm: Sân trường.
	- Dụng cụ: Kẻ sân cho trò chơi, còi.
 III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp và hát.
*Chơi trò chơi “Qua đường lội” 
2'
1'
1'
1 - 2 ,
K K K K K K K K
K K K K K K K K
K K K K K K K K
V(GV)
2. Phần cơ bản: 
a) Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
-Cho HS tập theo các tổ, các em thay nhau làm chỉ huy.
- GV quan sát, uốn nắn.
b)Ôn đi vượt chướng ngại vật
Cách tập theo dòng nước chảy, mỗi em cách nhau 2 - 3m.
5- 7'
7- 9'
K K K K K K K
K K K K K K K K K K K K K K
-Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc
c) Học trò chơi “Mèo đuổi chuột”
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- Thực hiện trò chơi, HS chơi thử, --Cho HS chơi chính thức
 - GV đi quan sát, hướng dẫn thêm.
6 - 8'
 -HS chơi thử 1 - 2 lần
-HS chơi theo tổ
3. Phần kết thúc: 
- Đứng vỗ tay và hát.
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
-GV nhận xét, giao bài về nhà: Ôn đi đều và đi vượt chướng ngại vật.
1 '
2 - 3'
GV
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học (TLV)
Luyện kể chuyện về ngày đầu đến trường
I. Mục đích yêu cầu :
-Biết kể lại buổi đầu em đi học.
-Viết được điều mình kể thành đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1.GTB
2. Hướng dẫn
BT1: Kể lại buổi đầu em đi học.
BT2: Viết điều em kể thành đoạn văn ngắn ( 5 - 7 câu)
3. Củng cố- dặn dò
Bài 1:
- Nêu đề bài
- GV gợi ý: Nhớ lại sự việc và cảm xúc có thể về ngày đầu vào lớp 1 hay ngày khai giảng lớp 2, 3.
-Yêu cầu kể theo nhóm
-GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
-GV gợi ý.
-Yêu cầu HS viết vào vở.
-GV chấm, nhận xét.
- Cho HS học tập đoạn văn hay (23 - 24) sách luyện TLV.
-Nhận xét tiết học.
 VN ôn bài.
Bài 1:
-HS đọc BT.
-Lắng nghe.
-HS kể theo nhóm
- Đại diện nhóm lên kể
Bài 2:
-Đọc yêu cầu
-HS viết bài.
-Đọc bài viết.
- Học tập đoạn văn hay.
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 BUOI CHIEU TUAN 5+6.doc