Giáo án môn học lớp 2 - Tuần thứ 33 năm học 2010

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần thứ 33 năm học 2010

Tập đọc

BÓP NÁT QUẢ CAM

I.Yêu cầu cần đạt:

- Đọc rành mạch toàn bài, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được các câu CH 1, 2, 4, 5)

- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.

II.Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ nghi nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần thứ 33 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày thực hiện: Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2010
Tập đọc 
BÓP NÁT QUẢ CAM 
I.Yêu cầu cần đạt: 
- Đọc rành mạch toàn bài, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được các câu CH 1, 2, 4, 5)
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
II.Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
-Gọi Hs đọc thuộc lòng bài: Tiếng chổi tre.
-Đánh giá , ghi điểm.
2. Bài mới:
Tiết 1
*. Đọc mẫu.
*. HDH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Luyện đọc: ngang ngược, thuyền rồng, xâm chiếm, cưỡi cổ.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Yêu cầu 4H đọc 4 đoạn trước lớp.
-Luyện đọc câu: “Đợi từ sáng đến trưaxuống bến”
- Giải nghĩa các từ chú giải
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu nhóm 3 luyện đọc
* Thi đọc giữa các nhóm
- 3N thi đọc đoạn 3
- Nhận xét, bình chọn
Tiết 2. 
* Tìm hiểu bài
-Yêu cầu đọc thầm.
1.Giặc nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
2. Trần Quốc Toản xin gặp Vua để làm gì?
3.Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào?
4. (HS khá, giỏi): Vì sao vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản quả cam quý?
5.Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam?
-Qua bài nay em hiểu điều gì?
-Em học tập gì ở quốc toản?
-Em cần làm gì để thể hiện lòng yêu nứơc
*.Luyện đoc lại
-Chia nhóm
- Thi đọc
- Cá nhân đọc
3. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về luyện đọc.
-3-4HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét.
-Nghe theo dõi.
-Nối tiếp đọc câu.
-Phát âm từ khó.
-4HS đọc 4 đoạn.
- H luyện đọc câu
-Nêu nghĩa các từ SGK
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc cá nhân.
-Nhận xét.
- HS đọc thầm
-Giả vờ mượn đường để xâm lược nước ta.
-Để được nói hai tiếng xin đánh.
- Xô lính gác, tự ý xông vào là phạm tội khi quân.
-Vì thấy quốc toản còn nhỏ đã biết lo việc nước.
-Vì ấm ức bị coi là trẻ con.
-Căm giận lũ giặc.
-Tinh thần yêu nước.
-Nhiều HS nêu.
-Luyện đọc trong nhóm
-3-4 nhóm luyện đọc theo vai.
-1HS đọc cả bài.
- H lắng nghe.
Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 
I.Yêu cầu cần đạt: 
- Biết đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
- Biết so sánh các số có 3 chữ số.
- Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có 3 chữ số.
- BT: Bài 1(dòng1,2,3); Bài 2(a,b); Bài 4; Bài 5
II. Chuẩn bị: Kẻ sẵn lên bảng bài tập 2
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra
-Chữa bài kiểm tra.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới.
Bài 1: (dòng1,2,3); 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con- 1 học sinh lên bảng viết
- Giáo viên nhận xét – ghi điểm
Bài 2: (a,b) 
a.
380
381
383
386
390
b.
500
502
507
509
Bài 4: 
-Yêu cầu nêu cách so sánh các số có 3 chữ số?
372...299 631...640
465...700 909...902+7
534...500+34 708...807
-Nhận xét đánh giá.
Bài 5:
- Yêu cầu HS nêu miệng 
a.Viết số bé nhất có 3 chữ số 
b.Viết số lớn nhất có 3 chữ số
c.Viết số liền sau của 999 
3.Củng cố, dặn dò
-Khi đọc và víêt số ta thực hiện như thế nào?
-Nhận xét giao bài tập về nhà.
- Viết các số
-Ghi kết quả vào bảng con-1 học sinh lên bảng viết.
915, 695, 714, 250, 371,900
- Số?
-Đọc lại các số.
- HS làm bài- 2 học sinh làm bảng 
- Nhận xét. 
- 3 – 4 H đọc bài làm
- >, <, = ?
-Làm bảng con -2học sinh lên bảng làm- Nhận xét.
327 > 299 631<640
465 < 700 909=902+7
534 = 500 + 34 708<807
a.Số bé nhất có 3 chữ số : 100
b.Số lớn nhất có 3 chữ số: 999
c.Số liền sau số: 999 là 1000
-Từ trái sang phải.
Ngày thực hiện: Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2010
Kể chuyện 
BÓP NÁT QUẢ CAM
I.Yêu cầu cần đạt: 
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2).
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3).
II. Chuẩn bị:
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra 
-Gọi HS kể: Chuyện quả bầu.
-Nêu ý nghĩa câu chuyện?
-Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự.
-Yêu cầu quan sát tranh SGK.
-Nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 2: Kể từng từng đoạn theo tranh
-Chia nhóm.
-Nhận xét tuyên dương.
HĐ 3: Kể toàn bộ câu chuyện.
-Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Đánh giá ghi điểm, tuyên dương HS.
3.Củng cố dặn dò
- Em học được gì qua câu chuyện?
-Em làm gì để tỏ lòng kính yêu đất nước?
-Nhận xét giao bài tập về nhà.
-3HS kể.
-2HS nêu:
-Quan sát tranh.
-Nêu tên của các tranh thảo luận theo bàn.
-Nêu kết quả : 2- 1 – 4 – 3
-4 HS kể 4 đoạn.
-Kể trong nhóm
-Thi kể giữa các nhóm
-Nhận xét bình chọn.
-3-4HS kể.
-Nhận xét bình chọn.
-Biết yêu đất nước thương dân.
-H nêu
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 ( Tiếp theo)
I.Yêu cầu cần đạt: 
- Biết đọc viết các số có ba chữ số.
- Biết phân tích các số có ba chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại.
- Biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
- BT: Bài 1, Bài 2, Bài 3
II. Chuẩn bị: Kẻ sẵn bài tập 1 lên bảng
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Viết các số tròn trăm thích hợp vào chỗ chấm
Gọi học sinh đọc lại
2.Bài mới
Bài 1: Nối số ứng với cách đọc
- Yêu cầu H làm bài vào phiếu
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Số 842 gồm có mấy trăm, chục, đơn vị?
-Nêu cách viết thành tổng?
a) Viết các số: 965,593,404,477,618,
b) Viết theo mẫu:
300+60+9=369 700+60+8
800+90+5 600+50
200+20+2 800+8
Giáo viên chấm, nhận xét
Bài 3: Nêu yêu cầu.
Viết các số 285,257,279,297 theo thứ tự:
a. Từ lớn đến bé
b. Từ bé đến lớn
-Muốn sắp xếp các số ta cần dựa vào đâu?
-Thu chấm và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống kiến thức bài học
-Đánh giá giờ học.
Lớp làm vào vở nháp-1 học sinh lên bảng viết- Nhận xét
100;200;300;400;500;600;700;800;900
-Làm bài vào phiếu
- 3 – 4H trình bày. Nhận xét
-HS đọc cá nhân.
-Nêu: 8 trăm, 4chục, 2 đơn vị.
842 = 800 + 40 + 2 
a)Làm bảng con.
965 = 900 + 60 + 5 477=400+70+7
593 = 500 + 90+ 3 618=600+10+8
404= 400+ 4 
b) Làm vào vở.Một học sinh lên bảng chữa bài
800+ 90+ 5= 895 700+60+8=768
200 + 20 + 2=222 800+ 8 =808
600+ 50= 650 
-Làm vào vở.
a. Từ bế đến lớn: 297, 285, 279, 257
b. Từ lớn đến bé: 257, 279, 285, 297
- HS trả lời cá nhân.
- HS lắng nghe
Chính tả ( Nghe - viết)
BÓP NÁT QUẢ CAM
I.Yêu cầu cần đạt: 
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam.
- Làm được BT (2) a/ b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
 II. Chuẩn bị: bảng phụ
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra
-Yêu cầu HS chữa bài 2b, 3b
-Nhận xét – cho điểm
2.Bài mới: Bóp nát quả cam.
Hoạt động 1: Viết chính tả
-Giới thiệu bài.
-Đọc bài viết.
-Vì Sao Quốc Toản bóp nát quả cam?
-Những chữ nào đựơc viết hoa vì sao?
-Yêu cầu viết chữ hay sai vào bảng con.
-Đọc lại cả bài chính tả.
-Đọc cho HS viết
-Đọc cho HS soát lỗi.
-Thu chấm vở.
Hoạt động 2: Bài tập chính tả
Bài 2: Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét, chấm điểm
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS.
-1HS đọc và điền it/ich viết vào bảng con.
Quả mít, thịt gà, dây nịt, hít đất.
-Nghe.
-1HS đọc lại.
-Vì ấm ức bị coi là trẻ con lại căm giận lũ giặc.
+Tên riêng: Quốc Toản.
-Chữ đầu câu.
- HS viết chữ hay sai vào bảng con.
-HS theo dõi.
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2-3HS đọc yêu cầu.
-Điền s/x hoặc iê/i
-Làm vào vở bài tập TV
-Đọc và phát âm đúng.
-Luyện viết chữ ở nhà.
Thủ công
ÔN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH 
I.Yêu cầu cần đạt: 
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng làm thủ công lớp 2.
- Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.
- Với HS khéo tay:
 + Làm được ít nhất được hai sản phẩm thủ công đã học.
 + Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
 II. Chuẩn bị: Giấy , kéo hồ dán,..
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
Nhận xét
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Kiểm tra củng cố kiến thức đã học:
- Em hãy kể tên các dạng bài thủ công mà các em đã học
-Giáo viên nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành
- GV nêu yêu cầu: Các em hãy làm những đồ chơi mà em thích (có thể làm 1,2,3,4,...thứ đồ chơi)
- Giáo viên theo dõi bao quát lớp.
Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
Hoạt động 4: Nhận xét dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau tiếp tục làm các sản phẩm đã học
Học sinh đưa dụng cụ thủ công ra
- Học sinh kể:
- Gấp tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáý không mui, thuyền phẳng đáy có mui .
- Gấp, cắt, dán phong bì, làm dây xúc xích trang trí, làm đồng hồ đeo tay, làm vòng đeo tay, làm con bướm.
-HS theo dõi.
- Học sinh thực hành làm
- Học sinh trưng bày sản phẩm
- Lớp quan sát, nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Ngày thực hiện: Thứ tư, ngày 28 tháng 4 năm 2010
TẬP ĐỌC
LƯỢM
 I.Yêu cầu cần đạt: 
 - Đọc đúng các câu thơ 4 chữ . Biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. (Trả lời đượ các câu hỏi trong SGK, thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu).
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra
Gọi HS đọc bài : Lá cờ
-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới.
-GV giời thiệu bài.
Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện đọc.
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc.
-HD cách đọc.
-Chia lớp thành các nhóm
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ đầu. 
1. Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm trong 2 khổ thơ đầu?
-Lượm làm nhiệm vụ gì?
-Lượm dũng cảm như thế nào?
-Gọi HS đọc khổ thơ cuối
-Em hãy tả hình dáng Lượm ở khổ thơ cuối?
-Em thích khổ nào nhất vì sao?
-Bài thơ ca ngợi ai?
Hoạt động 3: Học thuộc lòng.
-Tổ chức cho HS học thuộc ít nhất 2 khổ thơ mình thích.
-Nhận xét ghi điểm
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học ... n bị:
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra
Chữa bài tập về nhà
2.Bài mới.
Bài 1 (Cột1,3):
-Yêu cầu HS nhẩm theo cặp
-Em nhận xét gì giữa mối quan hệ phép cộng trừ?
Bài 2(Cột1,3)
-Cho HS nêu cách đặt
Bài 3
-Cho HS đọc bài
-Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Lớp vở, 1HS làm bảng phụ.
Bài 5
-Cho hs ôn lại cách tìm số bị trừ số hạng
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống kiến thức
-Nhận xét dặn dò HS
-Thực hiện.
500+300=800 700+100=800
800-500=300 800-700=100
800-300=500 800-100=700
- HS trả lời cá nhân.
Học sinh làm bảng con-1 học sinh lên bảng làm- Lớp nhận xét
 93 767 28 877
1-2 học sinh đọc bài toán - lớp đọc thầm
- Anh cao 165cm, em thấp hơn anh 33cm
- Em cao bao nhiêu cm?
1 học sinh lên bảng giải- Nhận xét Bài giải
 Em cao là:
 165-33=132( cm)
 Đáp số: 132cm
-Làm bảng con
X - 32 = 45 x + 45 = 79
x = 45+32 x = 79-45
x = 77 x =34
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Chính tả (nghe viết)
LƯỢM
I.Yêu cầu cần đạt: 
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể thơ 4 chữ.
- Làm được BT (2) a/ b hoặc BT (3) a/ b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
 II. Chuẩn bị: Chép sẵn bài tập 3 lên bảng
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
2. Kiểm tra
-Đọc lao xao, làm sao, xoè cánh, đi sau, 
-Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới.
Hoạt động 1: Viết chính tả
-Giới thiệu bài.
-Đọc bài viết.
-Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
-Nên bắt đầu viết như thế nào?
-Cho HS phân tích viết từ khó vào b/c
-GV đọc lại lần 2:
-GV đọc bài
-Đọc cho HS soát lỗi.
-Chấm một số bài.
Hoạt động 2: BT chính tả
Bài 2a:
Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 2nhóm thi tìm tiếng khác nhau s/x- vần giống nhau.
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét – tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về làm tiếp bài tập ở nhà.
-Nghe viết bảng con.
-HS theo dõi.
-2HS đọc lại. Đồng thanh.
-4chữ.
-Lùi vào 3 ô.
-Phân tích và viết bảng con: loắt choắt, nghênh nghênh, nhấp nhô
-Nghe.
- HS viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2-3HS đọc yêu cầu.
-Làm vào vở bài tập.
-Đọc lại bài.
-HS theo dõi.
-Tìm từ mẫu.
-Nước sôi, nấu xôi, chim sâu, xâu cá, 
-Các nhóm thi đua.
Ngày thực hiện: Thứ sáu, ngày 30 tháng 4 năm 2010
Tập làm văn
ĐÁP LỜI AN ỦI. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN.
 I.Mục tiêu:
 - Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). 
 - Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3).
II. Chuẩn bị: 
- Chép sẵn bài tập 2,3 lên bảng
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
-Nhận xét cho điểm
2. Bài mới
 * HD làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu thảo luận
-Lưu ý không nhất thiết nhắc từng chữ trong SGK
- Nhận xét
Bài 2
- YC đại diện các nhóm lên thể hiện
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Giải thích yêu cầu bài tập
- H nêu miệng
- YcH làm vào vở.
- H trình bày, gv nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
-Nhận xét chữa bài
-Nhận xét tiết học
-1 HS lên bảng làm bài tập 2
-1 HS nói về trang sổ liên lạc của mình
-1 HS đọc yêu cầu bài tập
-Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm lời trong tranh
-Thảo luân theo cặp đóng vai
-1 HS đọc yêu cầu và 1 HS đọc 3 tình huống trong bài tập
-Thực hành đối thoại 
-HS nói về việc tốt của mình hoặc của bạn. Nhận xét
-Viết vào vở 
-3 - 4 HS đọc bài
Tập viết 
CHỮ HOA V (KIỂU 2)
I.Yêu cầu cần đạt: 
- Viết đúng chữ hoa V – kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Việt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Việt Nam thân yêu (3 lần).
II. Đồ dùng dạy học 
- Mẫu chữ V
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1 . Kiểm tra bài cũ 
 - GV yêu cầu HS lên bảng viết: Q, Quân 
 -Nhận xét chung . 
2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . 
* HD viết chữ hoa :
-Ycầu HS quan sát số nét , quy trình viết
 + Chữ V hoa cao mấy li ?
 +Chữ V hoa gồm mấy nét? Là những nét nào ?
* Hướng dẫn cách viết : 
- GV viết mẫu lên bảng và nhắc lại cách viết . 
* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
 - Giới thiệu cụm từ “Việt Nam thân yêu”
-Giảng: VN là Tổ quốc thân yêu của chúng ta
 +Cụm từ ứng dụng có mấy chữ ?là chữ nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ? 
- GV viết mẫu 
-GV theo dõi và sửa sai . 
* Hướng dẫn viết vào vở tập viết : 
-GV nêu yêu cầu .
- Theo dõi uốn nắn cho HS yếu .
- Thu một số vở bài tập để chấm . 
3 . Củng cố ,dặn dò
+ Nêu quy trình viết chữ V hoa kiểu 2 ? 
-VN luyện viết lại bài và chuẩn bị bài sau 
- HS lên bảng viết cả lớp viết bảng con 
- HS quan sát và nhận xét 
 -Cao 5 li .Gồm 1 nét
- H nhắc lại cách viết.
- HS viết vào bảng con chữ V hoa .
- HS đọc “ Việt Nam thân yêu”.
- HS lắng nghe
-Cụm từ gồm 4 tiếng.
- Bằng khoảng cách viết chữ o .
- HS viết chữ Việt Nam vào bảng con .
- HS viết bài vào vở. 
-HS nêu cá nhân.
Toán 
ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I.Yêu cầu cần đạt: 
-Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết tìm số bị chia, tích.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
- BT: 1(a); Bài 2( dòng 1); Bài 3; Bài 5.
II. Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2.Bài mới:
Bài 1a: Tính nhẩm
-Làm miệng
-Nhận xét chữa bài
Bài 2 (dòng 1): Tính
4 x 6 +16= 20 : 4 x 6=
Giáo viên nhận xét, chữa bài
Bài 3: Học sinh đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Giáo viên chấm, nhận xét
Bài 5: Tìm x
-x được gọi là gì ? Nêu cách làm?
 X : 3 = 5 5 x X=35
3. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về ôn bài
-Nhắc lại đề bài
2x8=16 3x9=27 4x5=20
5x6=30 12:2=6 12:3=4
12:4=3 15:5=3 2x9=18
5x7=35 5x8=40 3x6=18
18:3=6 45:5=9 40:4=10
- Lớp làm bảng con-2 học sinh lên bảng làm
4 x 6 + 16 = 24 + 16 20 : 4 x 6 = 5 x 6
 = 50 = 30
 1-2 học sinh đọc đề bài, học sinh giải vào vở-1học sinh lên bảng giải 
 Bài giải
 Số học sinh lớp 2A có là:
 3 x 8=24( học sinh)
 Đáp số: 24 học sinh
-Học sinh làm bảng con
 X : 3 = 5 5 x X = 35
 X = 5 x 3 X = 35:5
 X =15 X = 7
-Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Tự nhiên và xã hội
MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
I.Yêu cầu cần đạt: 
-Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt trăng và các vì sao ban đêm.
II.Chuẩn bị:
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
-Nêu ích lợi của Mặt Trời?
- Chỉ các phương của Mặt Trời?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-Ban đêm nhìn lên trời thấy gì?
-Bức ảnh chụp cảnh gì?
-Mặt trăng hình gì?
-Trăng có lợi ích gì?
- Ánh sáng như thế nào? Có giống mặt trời không
Hoạt động 2:Thảo luận nhóm về hình ảnh của mặt trăng
-Nêu nội dung thảo luận
-Nhận xét bổ sung kết luận
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
-Giải thích một số từ khó
-Nêu yêu cầu thảo luận
-Phát phiếu
Hoạt động 4: Vẽ tranh
-Hướng dẫn cách vẽ
-Chấm 1 số bài
-Nhận xét
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về hoàn thành bài vẽ.
2 học sinh trả lời và chỉ
Lớp nhận xét
-Mặt trăng và các vì sao
-Quan sát SGK
-Cảnh đêm trăng
-Hình tròn
-Chiếu sáng mặt đất vàoban đêm
-Chiếu sáng dịu mát,không chói chang như mặt trời
-Hình thành nhóm và thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày
-2 HS đọc bài thơ
- Mồng một lưỡi trai
-Mồng 2 lá lúa
-Mồng 6 thật trăng
-Hình thành nhóm thảo luận
-Ban đêm ngoài trăng còn có gì?
-Hình gì?
-Aùnh sáng như thế nào
-Nối tiếp nêu
-Vẽ vào giấy về bầu trời vào ban đêm
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
SINH HOAÏT CHUÛ NHIEÄM
Tuaàn 33
I/ Muïc tieâu
 - Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn 33
 - Tieáp tuïc cuûng coá neà neáp hoïc taäp lôùp.
 - Nhaän xeùt hoaït ñoäng trong tuaàn; veà hoïc taäp, veä sinh caù nhaân, tröïc nhaät lôùp,.. 
 - Noäi dung tuaàn 34 
II/ Caùc hoaït ñoäng treân lôùp
 1. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn 33
 - 4 toå tröôûng, lôùp phoù vaø lôùp tröôûng baùo caùo tình hình trong tuaàn 33.
 * Hoïc taäp 
 - Khoâng hoïc baøi:.
 - Khoâng ñem taäp:.
 * Neà neáp
 - Nghæ hoïc:.
 - Ñi treã: :. 
 - Ñoàng phuïc:.
 - Veä sinh:.
* Giaùo vieân nhaän xeùt chung, toång keát phong traøo cuûa lôùp.
 + Tuyeân döông nhöõng hoïc sinh chaêm ngoan, tieán boä trong tuaàn.
 + Ñoäng vieân, nhaéc nhôû nhöõng hoïc sinh coù thaùi ñoä löôøi hoïc, noùi chuyeän,..
2. Keá hoaïch tuaàn 34
 - Thi ñua hoïc toát möøng ngaøy sinh nhật Bác 19/5.
 -Duy trì sĩ số, nề nếp.các quy định của lớp, Trường.
 -Vệ sinh trường lớp sạch đẹp, chăm sóc bồn hoa.
 -Luôn có ý thức trong học tập.
 - Ôn tập tốt thi học kì đạt kết quả
 - Thöïc hieän toát “An toaøn giao thoâng”.
 - Tieáp tuïc taëng saùch cho thö vieän.
3. Sinh hoạt văn nghệ
- HS hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề « Mừng đất nước nở hoa »
THỦ CÔNG.
Bài:Thực hành thi khéo tay làm đồ chơi
Thứ năm ngày tháng năm 2009
TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Mặt trăng và các vì sao
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết cơ bản về mặt trăng và các vì sao
-Rèn luyện kỹ năng quan sát mọi vật xung quanh,phân biệt được tranh với các vì sao, biết được đặc điểm của tranh
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Giới thiệu
2 Vào bài
HĐ1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
HĐ 2:Thảo luận nhóm về hình ảnh của mặt trăng
HĐ 3:
HĐ 4:Vẽ tranh
3)Củng cố dặn dò
-Ban đêm nhìn lên trời thấy gì?
-Bức ảnh chụp cảnh gì?
-Mặt trăng hình gì?
-Trăng có lợi ích gì?
-Aùnh sáng như thế nào? Có giống mặt trời không
-Nêu nội dung thảo luận
-Nhận xét bổ sung kết luận
-Giải thích một số từ khó
-Nêu yêu cầu thảo luận
-Phát phiếu
-Nhận xét
-HD cách vẽ
-Chấm 1 số bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về hoàn thành bài vẽ
-Mặt trăng và các vì sao
-Quan sát SGK
-Cảnh đêm trăng
-Hình tròn
-Chiếu sáng mặt đất vàoban đêm
-Chiếu sáng dịu mát,không chói chang như mặt trời
-Hình thành nhóm và thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày
-2 HS đọc bài thơ
- Mồng một lưỡi trai
-Mồng 2 lá lúa
-Mồng 6 thật trăng
-Hình thành nhóm thảo luận
-Ban đêm ngoài trăng còn có gì?
-Hình gì?
-Aùnh sáng như thế nào
-Nối tiếp nêu
-Vẽ vào giấy về bầu trời vào ban đêm
Thứ ngày tháng năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 T33 CKTKN.doc