TUẦN THỨ 28
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
I.Mục tiêu :
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
-HS đọc trôi chảy rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 85 tiếng/ phút) ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Cảm phục những người có sức khoẻ, tài năng.
II Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập .
TUẦN THỨ 28 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) I.Mục tiêu : - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất. -HS đọc trôi chảy rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 85 tiếng/ phút) ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Cảm phục những người có sức khoẻ, tài năng. II Đồ dùng dạy học : Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập . -VBT của hs III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của Hs 1/ Bài c ũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. (3’) 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc & HTL (15’) - Kiểm tra khoảng 1/ 3 số HS trong lớp GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, - GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau * Hoạt động 2: HD HS làm bài tập (12’) Bài tập 2 Gọi HS đọc yêu cầu của bài +GV nêu câu hỏi: + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? + Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Người ta là hoa đất” (tuần 20, 21) GV ghi bảng GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc thầm lại các truyện Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa suy nghĩ, làm bài vào vbt GV yêu cầu HS nhận xét theo các yêu cầu sau: + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? +GV nhận xét, kết luận. 3/ Củng cố dặn dò : (5’) Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Nhắc HS xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng1–2 phút) -HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu) - HS trả lời - HS đọc yêu cầu của bài - Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa - HS phát biểu - HS đọc thầm lại các bài này - HS hoạt động nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Cả lớp nhận xét - HS sửa bài theo lời giải đúng Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng: - Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học. - Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi để giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi các bài tập, phiếu học tập ghi bài tập 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ” (5’) Yêu cầu làm bài tập. Diện tích của hình thoi là 42 cm2 , biết đường chéo dài 6cm. Hỏi đường chéo kia dài bao nhiêu xăng- ti –mét? Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu: Nêu nv của tiết học. b. Hướng dẫn các bài tập: (30’) Bài 1: Yêu cầu làm vào bảng. Yêu cầu xem hình bài tập 1 Hình đó là hình gì đã học? Đọc lần lượt các câu a, b, c, d. Yêu cầu ghi chữ Đ hay S vào bảng. Nhận xét và ghi điểm em làm bảng. Bài 2: Yêu cầu nêu và giải thích Yêu cầu qua sát hình, trả lời các câu hỏi và giải thích tại sao? a) PQ và SR không bằng nhau. b) PQ không song somh với PS. c) Các cặp cạnh đối diện song song. d) Bốn cạnh điều bằng nhau. Nhận xét ghi điểm. Bài tập hai củng cố kiến thức gì? Bài 3: Yêu cầu làm phiếu. Phát phiếu cho cá nhân, yêu cầu làm bài. Thu chấm và nhận xét. Bài 4: Yêu cầu làm vở. Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu cảu bài. Để tính diện tích hình chữ nhật ta cần biết gì? Để tính chiều rộng ta làm sao? Thu chấm và nhận xét. 3.Củng cố dặn dò. (5’) -Yêu cầu nêu lại nội dung củng cố. - Nhận xét chung tiết học. Cá nhân giải vào phiếu. Giải: Độ dài đường chéo kia là: 42 : 6 = 7(cm) Đáp số 7cm. Cá nhân làm băng. Hình đó là hình chữ nhật. a) Ghi Đ vì hai cạnh ấy là hai chiều dài của hình chữ nhật. b) Ghi Đ vì hai cạnh đó là hai cạnh liên tiếp trong hình chữ nhật đó. c) Ghi Đ vì hình đó là hình chữ nhật nên có 4 góc vuông. d) Ghi S vì 4 cạnh đó là 4 cạnh của hình chữ nhật. Cá nhân nêu và giải thích. a) Là sai vì PQ và SR là hai cạnh của hình thoi. b) Là sai vì hai cạn ấy là hai cạn của hình thoi. c) Là đúng vì hình thoi có tính chất ấy. d) Là đúng đó là tính chất của hình thoi. Củng cố về tính chất của hùnh thoi. Nhận phiếu và làm. Câu A đúng vì diện tích hình vuông là 5 x 5 = 25 cm2. Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu. Ta cần biết chiều dài và chiều rộng. Lấy nửa chu vi trừ đi chiều dài. Giải: Số đo chiều rộng là: ( 56: 2) – 18 = 10 (cm). Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 18 = 180 (cm2). Đáp số: 180 cm2. Cá nhân nêu lại nội dung. Tiết 3: Lịch sử: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG NĂM 1786 I.Mục tiêu : - HS biết trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn . - Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước , chấm dứt thời kì Trịnh –Nguyễn phân tranh . II.Đồ dùng dạy học : -Lược dđồ khởi nghĩa Tây Sơn . -Gợi ý kịch bản :Tây Sơn tiến ra Thăng Long. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: (4’) -Trình bày tên các đô thị lớn hồi thế kỉ XVI-XVII và những nét chính của các đô thị đó . -Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào ? GV nhận xét ,ghi điểm . 2.Bài mới : Giới thiệu bài: Nêu nv của bài học. *HĐ 1: Hoạt động cả lớp : (8’) GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long -GV cho HS lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn. -GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên bản đồ. *HĐ 2: Hoạt động cả lớp: (Trò chơi đóng vai ) (12’) -GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân ra Tây Sơn . -GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt câu hỏi: +Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì ? +Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc,thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? +Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào ? -Sau khi HS trả lời ,GV cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn Quân Tây Sơn . -GV theo dõi các nhóm để giúp HS tập luyện.Tùy thời gian GV tổ chức cho HS đóng tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long” ở trên lớp . GV nhận xét . *HĐ 3: Hoạt động cá nhân: (7’) -GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. -GV nhận xét ,kết luận . 4.Củng cố - Dặn dò: (4’) -GV cho HS đọc bài học trong khung . -Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long nhằm mục đích gì ? -Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn PK họ Trịnh có ý nghĩa gì ? -Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Quang Trung đại phá quân thanh năm 1789”. -Nhận xét tiết học . -HS hỏi đáp nhau và nhận xét . -HS lắng nghe. -HS theo dõi . -HS lên bảng chỉ. -HS theo dõi. -HS kể hoặc đọc . -HS chia thành các nhóm 4 hs ,phân vai,tập đóng vai . -HS đóng vai . -HS đóng tiểu phẩm . -HS thảo luận và trả lời:Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt. -3 HS đọc và trả lời. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. Tiết 4: ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG. (Tiết: 1) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: -Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. -HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. -HS biết tham gia giao thông an toàn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Một số biển báo giao thông. -Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: (4’) -GV nêu cầu kiểm tra: +Nêu phần ghi nhớ của bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo” +Nêu các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về các hoạt động nhân đạo. -GV nhận xét. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: “Tôn trọng Luật giao thông” *Hoạt động 1: (10’) Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/40) -GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn. -GV kết luận: +Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của (người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ ) +Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lở núi, ), nhưng chủ yếu là do con người ... động sản xuất của người dân miền Trung. -Nhận xét tiết học. -Về xem lại bài chuẩn bị bài: “Thành phố Huế”. -HS trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS quan sát và giải thích. -HS lắng nghe và quan sát. -HS lắng nghe. -1 HS đọc. -HS mô tả Tháp Bà. -3 HS đọc. -HS thi đua điền vào sơ đồ. -HS theo dõi. Tiết 5: Mỹ thuật: Bài 28. Vẽ trang trí TRANG TRí Lọ HOa l . Mục tiêu: - HS thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa. - HS biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích. - HS quý trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình. II.Chuẩn bị: Giáo viên: - SGV, SGK. - Một vài lọ hoa cĩ hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau. - ảnh một vài kiểu lọ hoa đẹp. - Bài vẽ của HS lớp trước. - Hình gới ý cách trang trí lọ hoa. Học sinh: - ảnh lọ hoa. - SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giới thiệu bài GV giới thiệu một số mẫu lọ hoa hoặc các hình ảnh đã chuẩn bị để HS nhận ra vẻ đẹp của lọ hoa qua sự phong phú về hình dáng, cách trang trí và màu sắc. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV gợi ý HS nhận xét về + Hình dáng của lọ (cao, thấp) ; + Cấu trúc chung (miệng, cổ, thân, đáy) , + Cách trang trí (các hình mảng, hoạ tiết, màu sắc). - HS quan sát mẫu, tìm hiểu theo gợi ý nêu trên để nhận ra đặc điểm riêng của mỗi chiếc lọ, thể hiện ở : + Tỉ lệ giữa các bộ phận của lọ ; + Các nét tạo hình ở thân lọ ; + Cách trang trí và vẽ màu. Hoạt động 2: Cách trang trí - GV giới thiệu một vài hình gợi ý những cách trang trí khác nhau để HS nhận ra : + Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các hình mảng trang trí. + Tìm hoạ tiết và vẽ vào các mảng (hoa lá, cơn trùng, chim, thú, phong cảnh,...). + Vẽ màu theo ý thích, cĩ đậm, cĩ nhạt. Cĩ thể vẽ màu theo men của lọ màu nâu, màu đen, màu xanh,... Trước khi HS làm bài, GV giới thiệu một số bài vẽ của HS các lớp trước hoặc hình l, trang 67 SGK và hình 2, trang 68 SGK để HS tha khảo cách vẽ. - HS chọn cách trang trí theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành Bài này cĩ thể tiến hành như sau : + HS làm bài trang trí vào hình vẽ cĩ sẵn ở vở thực hành ; + GV gợi ý HS vẽ hình lọ theo ý thích ở giấy, sau đĩ mới trang trí (nếu khơng cĩ vở thực hành). Chú ý vẽ hình lọ vừa với tờ giấy ; + Một vài nhĩm vẽ trên bảng bằng phấn màu ; + Một số HS xé dán hình lọ. - GV gợi ý HS : + Cách vẽ hình, cách xé hình lọ (cân đối và tạo dáng đẹp) ; + Cách vẽ mảng, vẽ hoạ tiết, hoặc cách xé hoạ tiết ; + Cách vẽ màu hoặc chọn giấy màu cho hình lọ, hoạ tiết. - HS làm bài theo cảm nhận riêng. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài tiêu biểu và gợi ý HS nhận xét : + Hình dáng lọ (độc đáo, lạ ; cân đối, đẹp) ; + Cách trang trí (mới, lạ, hài hồ) ; + Màu sắc (đẹp, cĩ đậm nhạt). - HS xếp loại bài theo ý thích. Dặn dị Sưu tầm và quan sát những hình ảnh về an tồn giao thơng cĩ trong báo, tranh ảnh,... Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng giải bài toán” tìm hai số khi biết tổng và tỉ số hai số đó”. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi các bài tập. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. (5’) -Gọi 2 HS lên bảng làm. *Tổng hai số là số bé nhất có 6 chữ số.Tỉ số của hai số là .Tìm hai số đó. Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu: Nêu nv của tiết học. b. Hướng dẫn các bài tập: (32’) Bài 1:Yêu cầu nêu kết quả. +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? +Bài thuộc dạng toán gì? +Nêu các bước giải? Nêu kết quả, nhận xét và ghi điểm. Bài 2: -Yêu cầu làm vào phiếu. -Chấm và nhận xét bài làm của HS. Bài 3:Yêu cầu nêu kết quả. +Hd làm bài. +Y/c làm bài cn. Yêu cầu nêu kết quả, nhận xét và ghi điểm. Bài 4:Yêu cầu làm vở +Hd giải. Y/c dựa vào sơ đồ để đọc đề toán Yêu cầu làm, thu chấm và nhận xét. 3.Củng cố,dặn dò: (3’) -Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số hai số đó. -Chuẩn bị bài Luyện tập chung -Nhận xét chung tiết học. Cá nhân giải, nhận xét bạn làm. Cá nhân đọc đề và nêu. Giải: -Theo sơ đồ ,tổng số phần bằng nhau là: 3+1=4(phần) Đoạn 1 dài là:28:4x3=21(m) Đoạn 2 dài là:28-21=7(m) Đáp số:21m;7m Giải -Theo sơ đồ ,tổng số phần bằng nhau là: 2+1=3(phần) Số bạn nam là:12:3=4(bạn) Số bạn nữ là:12-4=8(bạn) Đáp số:4 bạn;8 bạn -1 HS đọc trước lớp,HS cả lớp đọc thầm. Giải Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ. -Theo sơ đồ ,tổng số phần bằng nhau là: 5+1=6(phần) Số nhỏ là:72:6=12 Số lớn là:72-12=60 Đáp số:12;60 +Nêu đề toán rồi giải theo sơ đồ. Giải Theo sơ đồ ,tổng số phần bằng nhau là: 4+1=5(phần) Thùng 1 có là:180:5=36(l) Thùng 2 có là:180-36=144(l) Đáp số:36 l;144 l -HS trả lời. Tiết 2: Tập làm văn: KIỂM TRA Tiết 3: Khoa học ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tt) I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng . - Củng cố các kĩ năng : + Quan sát . + Làm thí nghiệm . - Củng cố về các kĩ năng bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng . - Biết yêu thiên nhiên , thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật , lòng say mê khoa học kĩ thuật , khả năng sáng tạo khi làm thí nghiệm . II. Đồ dùng dạy- học: -Giấy A0. -VBT khoa học. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài: Nêu nv của hs.(1’) * Hoạt động 3: TRIỂN LÃM . (18’) -GV phát giấy A0 cho nhóm 4 HS. - Yêu cầu các nhóm dán các tranh ảnh mà nhóm mình sưu tầm được sau đó tập thuyết minh giới thiệu về nội dung của từng bức tranh . + Yêu cầu 3 HS lên tham gia cùng GV làm ban giám khảo . -Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày về kết quả của nhóm mình thông qua các bức tranh ảnh . -Nội dung đầy đủ , phong phú , phản ánh các nội dung đã học : 10 điểm . - Trình bày đẹp khoa học : 3 điểm . - Thuyết minh rõ , đủ ý , gọn : 3 điểm . - Trả lời được các câu hỏi đặt ra : 2 điểm . - Có tinh thần đồng đội khi triển lãm : 2 điểm + Ban giám khảo chấm điểm và thông báo kết quả . - Nhận xét , kết luận chung . * Hoạt động 4: THỰC HÀNH . (12’) - Cách tiến hành: -GV vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng . Y Y Y - Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ - Nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc . - Nhận xét câu trả lời của HS . -GV nhận xét và kết luận: 1. Buổi sáng bóng cọc ngả dài về phía Tây . 2. Buổi trưa bóng cọc ngắn lại và ở ngay dưới chân cọc đó 3. Buổi chiều bóng cọc ngả về phía Đông . 3. Củng cố-dặn dò: (4’) -GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe. -HS thực hiện theo giáo viên + 3 HS lên tham gia ban giám khảo . - Các nhóm cử đại diện lên trình bày về nội dung từng bức tranh , ảnh . + Lắng nghe . - Quan sát hình minh hoạ . - HS tiến hành theo cặp đôi sau đó trả lời . -Nhận xét ý kiến bạn . - Lắng nghe . -HS lắng nghe. Tiết 5: Kỹ thuật: LẮP CÁI ĐU (2 tiết ) I/ Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định. -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu cái đu lắp sẵn -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi: +Cái đu có những bộ phận nào? -GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế:Ở các trường mầm non hay công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để quan sát. a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết -GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại. -GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu. b/ Lắp từng bộ phận -Lắp giá đỡ đu H.2 SG:trong quá trình lắp, GV có thể hỏi: +Lắp gía đỡ đu cần có những chi tiết nào ? +Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ? -Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi: +Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ? -Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK. GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh. GV hỏi:Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm? GV kiểm tra sự dao động của cái đu. d/ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết -Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận , sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp. -Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS quan sát vật mẫu. -Ba bộ phận : giá đỡ, ghế đu, trục đu. -HS quan sát các thao tác. -HS lên chọn. -HS quan sát. -Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục. -Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. -Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài. -HS lên lắp. -4 vòng hãm. -HS lắng nghe. -Cả lớp.
Tài liệu đính kèm: