Giáo án môn học lớp 2 - Tuần thứ 26

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần thứ 26

Thứ hai

 ĐẠO ĐỨC

LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (T1)

I. Mục tiêu :

- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác .

- Biết cư sử phù hợp khi đến nhà bạn bè , người quen

- Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác .

II. Chuẩn bị :

- Truyện kể đến chơi nhà bạn .

III. Lên lớp :

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần thứ 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày, tháng, năm
Môn học
Tiết
Tên bài dạy.
Thứ Hai
 08 – 03 -2010
Đạo đức
26
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết1)
Toán
126
Luyện tập
Tập đọc
76
Tôm Càng và Cá Con ( Tiết 1 )
Tập đọc
77
Tôm Càng và Cá Con ( Tiêt 2 )
Thứ Ba
09 -03-2010
Thể dục
51
Ôn rèn luyện (TTCB) – Trò chơi: Kết bạn
Kể chuyện
26
THI GHKII (TV đọc)
Toán
127
Tìm số bị chia
Mỹ thuật
26
Vẽ tranh: Đề tài con vật (BVMT)
Thứ Tư
10.03.2010
Chính tả
51
THI GHKII (TV Viết)
Tập đọc
78
Sông Hương.
Toán
128
Luyện tập.
T. N. X. H
26
Một số loài cây sống dưới nước.
Thủ công
26
Làm xúc xích ( Tiết 2 )
Thứ Năm
 11.03.2010
L.T - Câu
26
Từ ngữ về sông biển – Dấu phẩy
Tập viết
26
Viết hoa chữ X.
Toán
129
THI GHKII (Tốn)
Thể dục
52
Hoàn thiện bài tập RTTCB
Thứ Sáu
12.03.2010
Chính tả
26
( Tập chép ): Vì sao cá không biết nói
Tập. L. văn
26
Đáp lời đồng ý – Tả ngắn về biển buổi sáng.
Toán
130
Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác
Âm nhạc
52
Ơn bài hát: Chim chích bông
Sinh hoạt
26
(Từ ngày 08 . 3 đến ngày 12 . 3 . 2010)Thứ hai
 ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (T1)
I. Mục tiêu : 
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác .
- Biết cư sử phù hợp khi đến nhà bạn bè , người quen 
- Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác .
II. Chuẩn bị :
- Truyện kể đến chơi nhà bạn . 
III. Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: HS hát. 
2.Bài mới: 
*Hoạt động 1:Kể chuyện đến chơi nhà bạn 
-GV ke câu chuyện “ Đến chơi nhà bạn “
- Gọi một em đọc lại câu chuyện.
*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm .
- Chia nhóm Yc thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Khi đến nhà Trâm Tuấn đã làm gì ?
- Thái độ của mẹ Trâm khi đó thế nào ?
- Khi đó An đã làm gì ?
- An dặn Tuấn điều gì ?
- khi chơi ở nhà Trâm An cư xử như thế nào ? 
- Vì sao mẹ của Trâm lại không giận nữa ?
- Em rút ra bài học gì từ câu chuyện này ?
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày .
- Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh 
- Kết luận : Chúng ta phải lịch sự khi đến chơi nhà người khác như thế mới là tôn trọng mọi người và tôn trọng chính bản thân mình .
* Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế .
- Yêu cầu lớp suy nghĩ và kể lại về những lần em đến nhà người khác chơi và kể lại cách cư xử của em lúc đó .
- Yêu cầu lớp nhận xét sau mỗi lần bạn kể. 
- Khen ngợi những em biết cư xử lịch sự khi đến chơi nhà người khác .
3. Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn hs thực hành bài học vào thực tế.
-HS hát
- Lớp lắng nghe giáo viên kể chuyện .
- Một em đọc lại câu chuyện .
-Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi. 
-Tuấn đập cửa ầm ầm và goị rất to , khi mẹ Trâm ra mở cửa Tuấn không chào mà hỏi luôn xem Trâm có nhà không ?
- Mẹ Trâm rất giận nhưng bác chưa nói gì .
- An chào mẹ Trâm , tự giới thiệu và xin lỗi bác rồi mới hỏi xem có Trâm ở nhà không .
- An dặn Tuấn phải cư xử lịch sự , nếu không biết thì làm theo những gì An làm .
- Giọng nhẹ nhàng và thái độ lịch sự, khi muốn chơi đồ chơi gì của Trâm An đều xin phép Trâm .
-Vì bác thấy Tuấn đã nhận ra cách cư xử của mình và đã được An chỉ bảo cho cách cư xử lịch sự .
- Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác chơi .
- Đại diện các nhóm trả lời trước lớp .
- Lớp nhận xét ý của nhóm bạn .
-HS kể, lớp nghe nhận xét.
-Dặn thực hành bài học vào thực tế.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 , số 6 .
- Biết thời điểm , khoảng thời gian .
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày .
* Bài tập cần làm : 1,2
II. Chuẩn bị : 
- Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ chỉ phút theo ý muốn .
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS lên bảng thực hành quay đồng hồ theo yêu cầu : 5 giờ 10phút ; 7 giờ 15 phút .
-Nhận xét đánh giá ghi điểm . 
2.Bài mới: Luyện tập
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố cách xem đồng hồ.
 b) Hướng dẫn thực hành : 
Bài 1:- Yêu cầu nêu yêu cầu đề bài. 
-GV HD HS làm bài xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó.
- Mời lần lượt từng cặp lên trả lời liền mạch.
+Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2 a 
- Hà đến trường lúc mấy giờ ?
- Mời 1 em quay kim đồng hồ đến 7 giờ và GV gắn đồng hồ này lên bảng .
- Toàn đến trường lúc mấy giờ ?
- Mời 1 em quay kim đồng hồ đến 7 giờ 15 phút và GV gắn đồng hồ này lên bảng .
-Yc QS từng mặt đồng hồ và trả lời câu hỏi : 
-Ai đến trường sớm hơn ?
-Vậy bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn bao nhiêu phút ? 
-Yêu cầu học sinh nêu tương tự với câu b.
- Mời học sinh khác xét bài bạn. 
-Giáo viên nhận xét đánh giá ghi điểm .
Bài 3 : - Yc HS nêu yêu cầu đề bài. 
- GV HD HS làm bài.
- Em điền giờ hay phút vào câu a ? Vì sao ?
- Trong 8 phút em có thể làm được gì ?
- Em điền giờ hay phút vào câu b ? Vì sao ?
- Vậy còn câu c em điền giờ hay phút , hãy giải thích cách điền của em ?
- Mời lần lượt một số em lên trả lời.
+Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà xem trước bài “ Tìm số bị chia”.
-2 hs thực hiện.
-Hai học sinh khác nhận xét .
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Trả lời từng câu hỏi của bài toán.
-HS tổng hợp toàn bài phát biểu dưới dạng một đoạn tường thuật lại hoạt động ngoại khoá của tập thể lớp.
-HS nêu y/c BT
- Hà đến trường lúc 7 giờ .
- HS lên quay kim đồng hồ đến 7 giơ.ø 
- Toàn đến trường lúc 7 giờ 15 phút.
- HS quay kim đồng hồ đến 7 giờ 15 phút.
-HS QS trả lời câu hỏi.
- Bạn Hà đến trường sớm hơn .
-Bạn Hà sớm hơn bạn Toàn 15 phút .
- Các em khác quan sát và nhận xét bạn .
- Một em đọc đề .
- Suy nghĩ làm bài cá nhân .
- Điền giờ mỗi ngày Nam ngủ khoảng 8 giờ , không điền phút vì 8 phút là quá ít mà mỗi chúng ta cần ngủ suốt đêm đến sáng .
- Em có thể đánh răng , rửa mặt hay xếp sách vở vào cặp .
- Điền phút, Nam đi đến trường hết 15 phút, không điền giờ vì mỗi ngày chỉ có 24 giờ nêu đi từ nhà đến trường hết 15 giờ thì Nam không còn thời gian làm các công việc khác 
- Điền phút , em làm bài kiểm tra hết 35 phút vì 35 giờ thì quá lâu , hơn cả một ngày .
-Một số em lên trả lời trước lớp .
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
TẬP ĐỌC
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
 (2 Tiết )
I. Mục tiêu
- Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu và cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc trơi chảy tồn bài .
- Hiểu ND: Cá con và Tơm càng đều cĩ tài riêng . Tơm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm . Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít (trả lời được các CH1,2,3,5 )
* HS khá , giỏi trả lời được CH4 ( hoặc CH : Tơm Càng làm gì để cứu Cá Con ? )
II. Chuẩn bị:
 Tranh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ :
 - Gọi 2 hs đọc và TLCH bài “ Bé nhìn biển”
2.Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu :
- Treo tranh và nêu : Tôm Càng và Cá Con kết bạn với nhau họ đã sẵn sàng cứu nhau khi hoạn nạn sự việc như thế nào. Hôm nay chúng ta tìm hiểu điều đó .
 b) Đọc mẫu: 
-Đọc mẫu diễn cảm bài văn.Nhấn giọng ở những từ ngữ tả đặc điểm tài riêng của mỗi con vật . Giọng hơi nhanh và hồi hộp ở đoạn Tôm Càng cứu Cá Con . 
- Yêu cầu luyện đọc từng câu.
* Hướng dẫn phát âm : 
-Hướng dẫn tìm và đọc các từ khó dễ lẫn trong bài. 
-Tìm các từ khó đọc có thanh hỏi và thanh ngã hay nhầm lẫn trong bài.
-Nghe HS trả lời và ghi các âm này lên bảng .
- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này .
* Đọc từng đoạn : 
- Bài này có mấy đoạn ? 
- Các đoạn được phân chia như thế nào ? 
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- Yc lớp đọc thầm và nêu cách đọc giọng của Tôm Càng nói với Cá Con.
-Hd đọc câu trả lời của Cá Con với Tôm Càng.
- Yêu cầu một HS đọc lại đoạn 1 .
- Yêu cầu một em đọc đoạn 2 .
- Khen nắc nỏm có nghĩa là gì ?
- Bạn nào đã được nhìn thấy mái chèo ? Mái chèo có tác dụng gì ?
- Bánh lái có tác dụng gì ?
- Trong đoạn này Cá Con kể với Tôm Càng về tài của mình vì vậy khi đọc lời nói của Cá Con với Tôm Càng cần thể hiện được sự tự hào của Cá Con. 
- Gọi một em đọc lại đoạn 2 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 của bài .
- Đoạn này kể lại cảnh khi Tôm Càng và Cá Con gặp nguy hiểm các em cần đọc với giọng hơi nhanh và hồi hộp nhưng rõ ràng . Cần ngắt giọng chính xác ở các dấu câu .
- Gọi một em đọc lại đoạn 3 .
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 .
- Hướng dẫn HS đọc bài với giọng khoan thai , hồ hởi , khi thoát qua tai nạn .
-Yc HS nối tiếp đọc theo đoạn từ đầu đến hết * Luyện đọc trong nhóm :
- Luyện đọc nhóm 4 em.
- Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS .
* Thi đọc: -Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yc các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân .
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh: 
-Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 2 và 3 của bài. 
Tiết 2
Tìm hiểu bài: 
- Gọi H ... Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. Yêu cầu HS đọc lại.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Theo em vì sao cá không biết nói?
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà đọc truyện và xem trước bài sau.
-Dặn về nhà viết lại chữ sai. 
- 3 HS lên bảng thực hiện.
con trăn, cá trê, tia chớp. 
- Nhắc lại tựa bài .
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
-Ba em đọc,lớp đọc thầm tìm hiểu bài.
-Câu chuyện kể về cuộc nói chuyện giữa hai anh em Việt.
- Vì sao cá không biết nói nhỉ?
- Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đây nước, em có nói được không?
- Lân chê em hỏi ngớ ngẩn nhưng chính Lân mới là ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng cá ngậm đầt nước.Cá không biết nói như người vì chúng là loài vật. Như chúng có cách trao đổi riêng với bầy đàn.
- Có 5 câu .
- Anh này vì sao cá không biết nói nhỉ?
- Dâu hai chấm, Dấu gạch ngang .
-Anh, Em, Nếu và tên riêng Việt, Lân.
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng. 
- Hai em viết trên bảng. 
- Nhìn bảng chép bài .
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên giáo viên chấm điểm .
- Đọc yêu cầu đề bài. 
- 2 HS lên bảng lớp làm. Lớp làm vở.
a/ Lời ve kim da diết / Khâu những đường rạo rực.
b/ Sân hãy rực vàng / Rủ nhau thức dậy.
-Đọc lại các từ khi đã điền xong .
- Ghi vào vở các từ vừa tìm được .
- Vì nó là loài vật.
- Cá giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ riêng
TẬP LÀM VĂN 
 ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý - TẢ NGẮN VỀ BIỂN BUỔI SÁNG
I. Mục tiêu
- Biết đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước ( BT1).
- Viết được những câu trả lời về cảnh biển ( đã nĩi ở tiết tập làm văn tuần trước – BT2)
II. Chuẩn bị : 
- Tranh minh hoạ cảnh biển ở tuần.VBT.
III. Lên lớp :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ : 
- Mời 2 em lên bảng đọc bài làm bài tập 3 một em hỏi một em trả lời
- Nhận xét ghi điểm từng em .
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài : 
- Hôm nay lớp mình học tiếp cách đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp và viết đoạn văn ngắn về biển
 b) Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 (Thực hành)
- Giáo viên đưa một số tình huống và gọi 2 HS lên bảng thực hành đáp lại
- Một tình huống có thể cho nhiều cặp HS thực hành
- Nhận xét cho điểm từng HS..
Bài 2:
- Cho HS QS tranh
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Sóng biển như thế nào?
- Trên mặt biển có những gì?
- Trên bầu trời có những gì?
- Hãy viết đoạn văn theo các câu trả lời của mình
- HS đọc bài viết của mình
- GV nhận xét và ghi điểm những bài văn hay
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về viết đoạn văn vào vở chuẩn bị tốt cho tiết sau.
-2 em lên nhìn tranh hỏi và trả lời về biển
- Lắng nghe nhận xét bài bạn .
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- Một em nhắc lại tựa bài 
- HS1 đọc tình huống
- HS2 Nói lời đáp lại
- Tình huống a:
HS2: Cháu cám ơn Bác ạ / Cám ơn Bác. Cháu sẽ ra ngay/ 
- Tình huống b:
HS2: Cháu cám ơn cô ạ / cháu cám ơn cô nhiều / cháu cám ơn cô/ cô ra ngay nhe.ù 
- Tình huống c:
HS2: Hay quá. Cậu sang ngay nhé/ nhanh lên tớ chờ
- Quan sát tranh .
- Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng
- Sóng biển xanh như dềnh lên/sóng nhấp nhô trên mặt biển xanh
- Có những cánh buồm đang lướt sóng và những chú hải âu đang bay lượn
- Mặt trời đang dần dần nhô lên..
- Học sinh tự viết..
- Gọi từng HS đọc cả lớp theo dõi.
-Hai em nhắc lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài chép đoạn văn tả loài chim vào vở và chuẩn bị cho tiết sau.
TOÁN 
CHU VI HÌNH TAM GIÁC , CHU VI HÌNH TỨ GIÁC
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được chu vi hình tam giác , chu vi hình tứ giác .
- Biết tính chu vi hình tam giác , hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nĩ .
II. Chuẩn bị :
 - Hình tam giác , tứ giác như trong phần bài học SGK
III. Lên lớp :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập tìm x 
-Yêu cầu mỗi em làm một cột .
 x : 3 = 5 và x : 4 = 6 
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về cách tính chu vi hính tam giác và chu vi hình tứ giác . 
 b) Khai thác:
* Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác 
- Vẽ lớn lên bảng hình tam giác như bài học 
- Yêu cầu học sinh đọc tên hình . 
- Hãy đọc tên các đoạn thẳng có trong hình? 
-Các đoạn thẳng mà các em vừa đọc tên đó chính là các cạnh của hình tam giác ABC .
- Vậy hình tam giác ABC có mấy cạnh ? Đó là những cạnh nào ?
- GV chỉ hình ø nêu : Cạnh của hình tam giác chính là các đoạn thẳng tạo thành hình đó .
- Yc quan sát: Cho biết độ dài của từng đoạn thẳng AB ,BC , CA ?
- Hãy tính tổng độ dài các cạnh AB , BC , CA ?
 - Vậy tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC là bao nhiêu ? 
- Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC chính là chu vi của tam giác ABC .
- Vậy chu vi tam giác ABC bằng bao nhiêu ?
* Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tứ giác 
- Hướng dẫn tương tự như đối với hình tam giác trên .
 - Chỉ khác hình tứ giác có 4 cạnh ta tính chu 
 vi tứ giác là tính tổng độ dài 4 cạnh .
 c) Luyện tập:
Bài 1: - Giáo viên nêu bài tập 1 .
-Bài này yêu cầu ta làm gì .
- Khi biết độ dài của các cạnh muốn tính chu vi tam giác đó ta làm như thế nào ?
-Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở .
- Mời một em lên tính trên bảng .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Hướng dẫn HS thực hiện như bài tập 1 . 
+Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 3: - Giáo viên nêu bài tập 3 .
- Gọi hai em nhắc lại cách đo độ dài của một đoạn thẳng cho trước .
-Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
3. Củng cố - Dặn dò
*Nhận xét đánh giá tiết học 
Dặn HS về xem bài luyện tập
-Hai học sinh lên bảng sửa bài .
- x : 3 = 5 x : 4 = 6 
 x = 5 x 3 x = 6 x 4 
 x = 15 x = 24
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
-Lớp quan sát hình .
- Hình tam giác ABC .
- Đoạn thẳng AB , BC , CA .
- Tam giác ABC có 3 cạnh đó là AB, BC , CA .
- Đoạn AB dài 3cm , BC dài 5cm , CA dài 4cm 
-Thực hiện tính tổng :
 3 cm + 5 cm + 4 cm =12 cm
-Tổng độ dài các các cạnh là 12 cm .
- Chu vi hình tam giác ABC là 12 cm .
- Tiến hành tìm hiểu như đối với hình tam giác .
- Một em nêu bài tập 1 
- Tính chu vi hình tam giác khi biết độ dài các cạnh.
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của tam giác đó .
a / Chu vi hình tam giác là : 
3 cm + 5 cm + 7 cm = 15 cm 
b/ Chu vi hình tam giác là : 
6 cm + 2 cm + 4 cm = 12 cm 
- Lớp nhận xét bài bạn .
-Một em nêu đề bài .
- Lớp làm vào vở , 2 em lên bảng tính .
- Lớp nhận xét bài bạn . 
- Hai em đọc đề bài .
- Lần lượt một số em nêu cách đo độ dài của một đoạn thẳng cho trước .
- Một em lên bảng giải bài .
Bàigiải
Chu vi hình tam giác ABC là :
 3 + 3 + 3 = 9 ( cm )
 Đ/ S : 9 cm .
- Hai em đọc đề bài .
- Lần lượt một số em nêu cách đo độ dài của một đoạn thẳng cho trước .
- Một em lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
HỌC HÁT BÀI CHIM CHÍCH BƠNG
 Nhạc: Văn Chung
 Lời: Nguyễn Viết Bình
I. Mục tiêu	
- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu.
- HS biết đến nhạc sĩ Văn Chung qua bài hát.
- Giáo dục HS biết yêu quý bảo vệ các con vật.
II. Chuẩn bị:
Nhạc cụ gõ, vỡ bài hát
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1:
Dạy bài hát: Chim chích bơng
- HS trao đổi cùng cơ.
- HS lắng nghe.
+ HS đọc lời ca : 
 “ Chim chích bơngthích”
- HS nhận xét về ( tính chất, giai điệu bài hát)
+ HS tự hát từng câu đến hết bài
- Hát đồng thanh tổ, cá nhân
- HS hát theo nhạc.
- Hát nối tiếp từng câu.
- HS thể hiện đúng tính chất vui tươi, rộn ràng của bài hát.
- Trao đổi giới thiệu vào bài hát.
- GV trình diễn 1 lần
- Giúp HS đọc lời ca đúng.
- GV nêu câu hỏi.
- GV sửa sai, giúp HS hát đúng.
- GV đệm đàn
- GV chỉ huy.
- Lắng nghe, sửa sai
Hoạt động 2:
Hát kết hợp gõ đệm
- HS hát kết hợp đệm nhịp.
 Chim chích bơng bé tẹo teo
 * *
- Luyện theo tổ, nhĩm, cá nhân
- HS nhận xét
- GV vỗ 1 câu cho HS phát hiện, tự gõ.
- GV quan sát giúp HS gõ đệm đúng.
- Tuyên dương
Hoạt động 3. Củng cố - dặn dị
- Nhắc lại tên bài hát
- Lớp hát lại bài
- Chú ý nghe, ghi nhớ.
- Nêu câu hỏi
- GV đệm đàn
- Nhận xét, nhắc nhở
SINH HOẠT TUẦN 26.
1.Đánh giá hoạt động:
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan . Ra vào lớp có nề nếp.
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Có ý thức HT tốt:Được, Tiên, Thư.
- Sách vở dụng cụ đầy đủ, có bao bọc dán nhãn: Được, Tiên, Thư,Khương, Ý.
- Học tập tiến bộ như: Được, Tiên, Ngọc Vàng
- Bên cạnh đó vẵn còn một số em chưa tiến bộ như: Hµo, Đơng, Vinh, Lắm 
- Sách vở luộm thuộm như : Hµo, Đơng, Vinh, Lắm 
2. Kế hoạch tuần 27:
- Duy trì nề nếp cũ. Tự quản 15 phút đầu giờ tốt.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”.
- Phân công HS giỏi kèm HS yếu.
- Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà.
- Động viên HS tự giác học tập.
KT của tổ trưởng 
Duyệt của BGH
Ngàytháng năm 2010
Tổ trưởng
..
Ngàytháng năm 2010
P. Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 2 CKT MTNhat Duy.doc