Tuần 28
Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
________________________________
Tiết 2 +3: Tập đọc
KHO BÁU
I. Mục tiêu:
- Đọc rừ ràng rành mạch toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rừ ý.
- Hiểu các từ ngữ: cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, kho báu, bội thu, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no.( HS TB, yếu trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5; HS khá giỏi trả lời được tất cả các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục HS biết yêu lao động.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tuần 28 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ ________________________________ Tiết 2 +3: Tập đọc Kho báu I. Mục tiêu: - Đọc rừ ràng rành mạch toàn bài , ngắt nghỉ hơi đỳng ở cỏc dấu cõu và cụm từ rừ ý. - Hiểu các từ ngữ: cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, kho báu, bội thu, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu. - Hiểu ý nghĩa của truyện: Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no.( HS TB, yếu trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3,5; HS khỏ giỏi trả lời được tất cả cỏc cõu hỏi trong SGK) - Giáo dục HS biết yêu lao động. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: - Gọi HS đọc bài: Bé nhìn biển + trả lời câu hỏi. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Cho HS luyện đọc tiếng từ khó: nông dân, quanh năm, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, lặn mặt trời, làm lụng, ... - Cho HS luyện theo đọc câu, đoạn. - Cho HS luyện đọc câu khó. GV theo dõi + chỉnh sửa. Kết hợp giải nghĩa từ ngữ: cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, kho báu, bội thu, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu. - Luyện đọc toàn bài. Nhận xét - cho điểm. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù chịu khó của người nông dân? Nhờ chăm chỉ làm ăn họ đã đạt được điều gì? Tính nết của hai con trai họ như thế nào? Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi của hai ông bà? Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì? Theo lời cha hai người con đã làm gì? Vì sao mấy vụ liền bội thu? Kho báu hai con trai họ tìm được là gì? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 4. Luyện đọc nâng cao: - Cho HS đọc cá nhân. GV hướng dẫn bổ sung. - Tổ chức cho HS thi đọc. Nhận xét - cho điểm. C. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài. - HS nghe - đọc thầm - HS luyện đọc tiếng từ khó: nông dân, quanh năm, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, lặn mặt trời, làm lụng, ... - HS đọc cá nhân, nối tiếp đọc các câu trong từng đoạn - nối tiếp đọc các đoạn. - HS luyện đọc câu khó: Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về nhà khi đã lặn mặt trời.// - HS đọc theo nhóm, đọc tiếp sức, đọc đồng thanh. - Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ... - Họ xây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. - Hai con trai họ lười, ngại làm ruộng. - già lão, lâm bệnh nặng, qua đời. - Ruộng nhà có một kho báu, ... - Họ đào bới cả đám ruộng lên tìm kho báu. - Vì làm đất kĩ nên mấy vụ liền bội thu. - Đất đai màu mỡ và là sự lao động, ... - Cần phải chăm chỉ lao động, ... - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc theo nhóm. ______________________________ Tiết 4: Toán Kiểm tra định kì I. Mục tiêu: Đánh giá kết quả học - Các bảng nhân và các bảng chia 2, 3, 4, 5. - Tính giá trị biểu thức số. - Giải bài toán bằng một phép nhân hoặc một phép chia. - Tính độ dài đường gấp khúc hoặc chu vi một hình tam giác hay tứ giác. II. Đề kiểm tra: Phần trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) Câu 1: Trong phép chia 32 : 4 = 8 số bị chia là: A. 32 B. 4 C. 8 Câu 2: Tích của 8 x 5 là: A.35 B. 40 C. 45 D B Câu 3: Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: A. 17 cm B. 18 cm C. 19 cm 3 cm 5 cm 4 cm 7 cm A C E Câu 4: Trong dãy số 3; 6; 9; Số cần điền vào chỗ chấm: A. 40 B. 11 C. 12 Câu 5: Trong phép tính 4 x = 0, số cần điền vào ô trống là: A. 0 B. 1 C. 4 A. Hình a B. Hình b C. Hình c Câu 6: Trong các hình dưới đây, hình có số ô vuông được tô màu là: a b c Phần vận dụng và tự luận Câu 7: Viết các tích sau dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính: ( 1 đ ) 6 x 3 =...........................= ..................... 7 x 4 = ...........................= .................... : 5 x 10 3 Câu 8: Điền số thích hợp vào ô trống ( 2 đ ) : 4 0 + 17 Câu 9: Tìm X ( 2 đ ) X x 6 = 24 X : 3 = 6 Câu 10: Cô giáo thưởng vở cho 3 học sinh ngoan, mỗi bạn được 4 quyển vở. Hỏi cô giáo đã thưởng tất cả bao nhiêu quyển vở? ( 1 đ ) Câu 11: ( 1 đ ) Viết và tính kết quả của phép cộng số tròn chục lớn nhất có 2 chữ số với số liền sau số lớn nhất có 1 chữ số? ______________________________ Tiết 5,6,7 GV chuyên soạn và dạy _____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Thể dục Trò chơi : Tung vòng vào đích I- Mục tiêu: - Giúp HS làm quen với trò chơi : Tung vòng vào đích. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi chủ động. - Rèn kĩ năng nhanh nhẹn trong khi chơi. - Có ý thức tập TDTT để bảo vệ sức khỏe. II- Địa điểm, phương tiện: trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. Còi , vòng có đường kính 5-10 m, ... III-Các hoạt động dạy học: Nội dung dạy học Thời lượng Hoạt động của thầy và trò 1- Phần mở đầu Phổ biến nội dung bài học. Làm các động tác khởi động HS đứng vỗ tay và hát, Chạy nhẹ nhàng trên sân trường. Ôn lại bài thể dục 2- Phần cơ bản: + Chơi trò chơi : Tung vòng vào đích. GV nêu tên trò chơi, giải thích và làm mẫu cách chơi. - Cho một số HS chơi mẫu .Sau đó GV chia tổ cho HS tự chơi. GV quy định tổ chơi và quy định lúc nhặt vòng. GV tổ chức cho các nhóm thi xem nhóm nào tung được nhiều vòng vào đích nhất. GV nhận xét đánh giá các nhóm chơi. 3- Phần kết thúc HS làm các động tác thả lỏng. GV hệ thống lại bài. 8 phút 1bài 1 vòng. 1lượt 20 phút 7 phút GV phổ biến nội dung bài học, HS theo dõi. HS xoay các khớp cổ, chân, tay... HS đứng vỗ tay hát. HS chạy nhẹ nhàng trên sân trường. HS ôn lại bài thể dục phát triển chung. HS theo dõi. HS chơi mẫu HS theo dõi Các nhóm thi. HS bên ngoài cổ vũ. HS làm các động tác thả lỏng: chạy thả lỏng, nhảy thả lỏng. Đứng vỗ tay và hát. Nghe GV nhận xét , hệ thống bài. _____________________________________ Tiết 2: Toán Đơn vị, chục, trăm, nghìn I. Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa đơn vị chục và trăm; biết đơn vị nghỡn, quan hệ giữa trăm và nghỡn. - Nhận biết được cỏc số trũn trăm, biết cỏch đọc , viết cỏc số trũn trăm. II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ ô vuông biểu diễn số. III. Các hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: Thông báo điểm kiểm tra giữa kì. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Ôn tập về đơn vị, chục và trăm: - GV gắn bảng 1 ô vuông và hỏi: Có mấy đơn vị? - GV gắn tiếp 2, 3, ...,10 ô vuông như phần bài học và cho HS nêu có mấy đơn vị? - 10 đơn vị còn gọi là gì? 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? - Viết bảng: 10 đơn vị = 1 chục. - GV gắn bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và cho HS nêu các số chục từ 1 chục đến 10 chục. - 10 chục bằng mấy trăm? - Viết bảng : 10 chục =100. 3. Giới thiệu một nghìn: * Giới thiệu các số tròn trăm - GV gắn bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 hỏi: Có mấy trăm? - Gọi HS viết số 100 dưới vị trí gắn hình. - Tương tự với các số 200; ...; 900. - Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung. * Giới thiệu một nghìn - Gắn bảng 10 hình vuông hỏi: Có mấy trăm - GV nêu: 10 trăm được gọi là 1 nghìn. - Viết bảng: 10 trăm = 1 nghìn. - GV nêu : để dùng số lượng 1 nghìn, người ta dùng số 1 nghìn, viết là: 1000. - Cho HS đọc và viết số 1000 - Hỏi: 1 chục bằng mấy đơn vị? 1 trăm bằng mấy chục? 1 nghìn bằng mấy trăm? 4. Thực hành: * Đọc và viết số: GV gắn bảng các hình vuông biểu diễn 1 số đơn vị, một số chục, các số tròn trăm bất kì - Gọi HS lên bảng đọc và viết số tương ứng. * Chọn hình phù hợp với số: - GV đọc một số chục hoặc tròn trăm bất kì. Cho HS sử dụng mô hình cá nhân lấy số ô vuông tương ứng. Nhận xét + chỉnh sửa. C. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài. - Có 1 đơn vị - HS nêu: Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 đơn vị. - 10 đơn vị còn gọi là 1 chục. 1 chục bằng 10 đơn vị. - Nêu: 1 chục; 2 chục; ...; 10 chục - 10 chục bằng 1 trăm (100). - Có 1 trăm. - Viết số 100. - Đọc và viết các số từ 200 đến 900. - Cùng có 2 chữ số 0 đứng cuối cùng. - Có 10 trăm. - HS đọc: 10 trăm bằng 1 nghìn. - HS quan sát và nhận xét: Số 1000 được viết bởi 4 chữ số, chữ số 1 đứng đầu tiên, sau đó là 3 chữ số 0 đứng liền nhau. - 1 chục bằng 10 đơn vị; 1 trăm bằng 10 chục; 1 nghìn bằng 10 trăm. - HS đọc và viết số theo hình biểu diễn. - Thực hiện làm việc cá nhân theo yêu cầu của GV. _____________________________ Tiết 3: Chính tả Nghe - viết: Kho báu I. Mục tiêu: - HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn “Ngày xưa ... trồng cà.” trong bài: Kho báu. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: ua/nơ, l/n, ên/ênh. - Rèn cho HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn : Nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: - HS viết bảng con: ánh nắng, lắng nghe, long lanh, nô nức B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS viết: - Cho HS đọc đoạn “Ngày xưa ... trồng cà.” trong bài: Kho báu. Đoạn văn gồm mấy câu? Tìm các thành ngữ chỉ sự cần cù của họ? - Cho HS luyện viết chữ khó: quanh năm, hai sương một nắng, lặn mặt trời, trồng, ... Nhận xét và sửa sai. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. GV giúp đỡ HS yếu. - GV đọc lại . - Chấm bài và nhận xét. GV chữa lên bảng những lỗi phổ biến. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn. Nhận xét + sửa sai. * Bài 3: Treo bảng phụ - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn. Nhận xét + sửa sai. C.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn bài. - 2 HS lên bảng viết. - Lớp viết vào bảng con. - 2 HS đọc. - 3 câu. - Hai sương một nắng; Cày sâu cuốc bẫm; - HS viết bảng con: quanh năm, hai sương một nắng, lặn mặt trời, trồng, ... - HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi. - 1HS nêu. - 2 HS làm bảng phụ - Lớp làm bài vào vở: huơ vòi, mùa màng, thuở nhỏ, chanh chua - 1HS nêu. - 2 HS làm bảng phụ - Lớp làm bài vào vở: a, nắng, nơi, nơi, lâu, nay, nước b, lênh, kềnh, quện, nhện, nhện ______________________________ Tiết 4 Thủ công Làm đồng hồ đeo taY( T2 ) I. Mục tiêu : + HS tiếp tục làm đồng hồ đeo tay bằng giấy . + HS làm được đồng hồ đeo tay . + HS yêu thích môn học . GD ý thức giữ mụi trường lớp học sau khi th ... và đánh tay sang phải, cứ như thế đến hết tiếng “hoa”. (3) ... - Biểu diễn cả lớp, theo tổ, nhóm, cá nhân. ______________________________ Tiết 1: Tập đọc _______________________________ Tiết 6: Thể dục Trò chơi: Tung vòng vào đích I. Mục tiêu: - Tiếp tục làm quen với trò chơi: Tung vòng vào đích. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Dọn sạch sân tập. - Còi, vòng nhựa (hoặc tre, mây). III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động. 2. Phần cơ bản: - Ôn các động tác: tay, chân, lườn, bụng, nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi: Tung vòng vào đích 3. Phần kết thúc: -Thả lỏng. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn bài. Định Lượng 5-7 phút 20-22 phút (Mỗi động tác 2- 8 nhịp) 5 - 7 phút Phương pháp tổ chức - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - GV điều khiển: Đứng vỗ tay hát; Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc. Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Cán sự lớp điều khiển cho lớp tập. - GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và hướng dẫn luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo tổ. - Khen ngợi tổ đạt kết quả tốt. - Đi đều và hát theo hàng dọc. _______________________________ Luyện Tiếng Việt Luyện đọc bài: Cá sấu sợ cá mập I. Mục tiêu: - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ khó; ngắt nghỉ hơi đúng khi gặp dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu các từ: khách sạn, tin đồn, quả quyết, mặt cắt không còn giọt máu. - Hiểu nội dung bài: Hiểu được tính hài hước của truyện. Khách tắm bãi tắm có cá sấu. Ông chủ khách sạn muốn làm yên lòng khách quả quyết vùng này có nhiều cá mập, nên không thể có cá sấu. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: - Gọi HS đọc bài: Kho báu + trả lời câu hỏi. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HS luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Cho HS luyện đọc tiếng từ khó: du lịch, khách sạn, quả quyết, làm gì có, giọt máu., ... - Cho HS luyện đọc câu, luyện đọc theo đoạn. - Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi, cho HS luyện đọc. GV theo dõi + chỉnh sửa. Kết hợp giải nghĩa từ ngữ: khách sạn, tin đồn, quả quyết, mặt cắt không còn giọt máu. - Luyện đọc toàn bài. Nhận xét - cho điểm. 3. Tìm hiểu bài: Khách tắm biển lo lắng điều gì? ông chủ khách sạn nói thế nào? Vì sao ông chủ quả quyết như vậy? Vì sao khi giải thích xong khách lại sợ hơn? C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn bài. - HS nghe - đọc thầm - HS luyện đọc tiếng từ khó: du lịch, khách sạn, quả quyết, làm gì có, giọt máu., ... - HS đọc cá nhân, nối tiếp đọc các câu trong từng đoạn - nối tiếp đọc các đoạn. - HS luyện đọc. - HS đọc theo nhóm, đọc tiếp sức, đọc đồng thanh. - ở bãi tắm có cá sấu. - ở đây làm gì có cá sấu. - Vùng biển ở đây sâu có nhiều cá mập ... - Vì cá mập còn hung dữ hơn cá sấu. ________________________________________ (Tiết 1, 2, 3, 4: GV chuyên soạn và dạy) ______________________________ Tiết 5: Luyện Mĩ thuật Luyện vẽ trang trí I. Mục tiêu: Giúp HS - Vẽ thêm các hình thích hợp vào hình có sẵn. - Vẽ màu theo ý thích. - Yêu mến các con vật nuôi trong nhà. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh một số con gà. - Một số bài vẽ gà của HS. - Hình hướng dẫn trong bộ đồ dùng. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới: a, Quan sát và nhận xét: -Treo hình hướng dẫn trong bộ đồ dùng cho HS quan sát nhận xét theo câu hỏi gợi ý sau: + Trong bài đã vẽ hình gì? + Kể thêm các hình ảnh khác thích hợp để vẽ thêm vào tranh? => Kết luận chung. b, Hướng dẫn cách vẽ thêm hình và vẽ màu: - Cách vẽ hình: Cho HS tìm hình định vẽ và vị trí của hình vẽ thêm. => Kết luận: Có rất nhiều hình để vẽ và đặt hình vẽ thêm vào vị trí thích hợp. - Vẽ màu theo ý thích. - Treo tranh ảnh một số con gà và một số bài vẽ của HS, yêu cầu HS nhận xét c, Thực hành - Cho HS vẽ bài vào vở GV giúp đỡ HS yếu và bồi dưỡng HS năng khiếu. - Nhận xét bài làm của HS. C.Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài. - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. - Tranh vẽ hình con gà trống - Nối tiếp nhau nêu hình định vẽ và vị trí của hình vẽ thêm. - Nối tiếp nhau nêu ý tưởng của mình. - Quan sát và rút ra nhận xét: Em thích bài vẽ này vì màu sắc hài hòa, hình ảnh nổi, ... - HS vẽ bài trong vở. ______________________________ Tiết6: Luyện Tiếng Việt ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 7: Tự học Hoàn thành các môn học trong ngày I. Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thành các môn học trong ngày. - Rèn cho HS ý thức tự giác học tập. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: - GV nêu yêu cầu giờ học. 2. Hoạt động 2: Tự học - Cho HS hoàn thành các môn học trong ngày. - GV giúp đỡ HS yếu. 3. Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết - GV chốt kiến thức cơ bản cần ghi nhớ của từng bài học. - Dặn HS về ôn bài. - HS nêu tên các môn học trong ngày. - HS tự hoàn thành bài tập của các môn: + Thủ công: Làm đồng hồ đeo tay. + Toán: Các số tròn chục từ 110 đến 200. + Kể chuyện: Kho báu. + Mĩ thuật: Vẽ trang trí: Vẽ thêm vào hình có sẵn và vẽ màu. - HS nghe và ghi nhớ. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 7: Tự học Hoàn thành các môn học trong ngày I. Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thành các môn học trong ngày. - Rèn cho HS ý thức tự giác học tập. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: - GV nêu yêu cầu giờ học. 2. Hoạt động 2: Tự học - Cho HS hoàn thành các môn học trong ngày. - GV giúp đỡ HS yếu. 3. Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết - GV chốt kiến thức cơ bản cần ghi nhớ của từng bài học. - Dặn HS về ôn bài. - HS nêu tên các môn học trong ngày. - HS tự hoàn thành bài tập của các môn: + Tập đoc: + Toán: + Kể chuyện + Mĩ thuật - HS nghe và ghi nhớ. _______________________________ III. Đánh giá: Câu 1: 4 điểm (4 phép tính đúng 1 điểm) Câu 2: 2 điểm (làm đúng một dãy tính 0,5 điểm) Câu 3: 1 điểm (tìm đúng một phần 0,5 điểm) Câu 4: 2 điểm Câu 5: 1 điểm Tiết 4: Tự nhiên - Xã hội Một số loài vật sống trên cạn I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết - Nhận dạng, nói tên và nêu ích lợi của một số loài vật sống trên cạn. - Phân biệt vật nuôi trong gia đình và vật sống hoang dã. - Hình thành và rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. - Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt là những động vật quý hiếm. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh ảnh SGK. - Sưu tầm tranh ảnh, bài báo về động vật sống trên cạn. - Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: Loài vật sống ở đâu? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Các loài vật sống trên cạn: - Hãy kể tên một loài vật sống trên cạn mà em biết và cho biết chúng ăn các loại thức ăn nào? - Cho HS quan sát tranh SGK và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. - Gọi một số nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Nhận xét + bổ sung. Tại sao lạc đà có thể sống ở sa mạc? Hãy kể tên một số con vật sống trong lòng đất? Con gì được mệnh danh là chúa tể sơn lâm? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài vật? => GV chốt 3. Triển lãm: - GV phát giấy khổ to cho HS trưng bày theo nhóm. GV đánh giá sản phẩm của các nhóm. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn bài. - HS nêu. - HS quan sát tranh và thảo luận: Chỉ và nói tên con vật có trong tranh, chúng sống ở đâu, cho biết chúng ăn các loại thức ăn nào? - HS trình bày: H1: Con lạc đà, sống ở sa mạc, được nuôi trong vườn thú. Chúng ăn cỏ. H2: ... - Vì nó có bướu chứa nước, có thể chịu được nóng. - thỏ, chuột, ... - hổ - Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt là những động vật quý hiếm. Không được giết hại, săn bắt trái phép, không đốt rừng làm cháy rừng không có chỗ cho động vật sinh sống. - HS trưng bày và giới thiệu các loài vật đã sưu tầm được và xếp chúng theo các tiêu chí tự chọn: vật nuôi trong gia đình và vật sống hoang dã hoặc theo lợi ích, theo nơi sống, theo cơ quan di chuyển của nó. ______________________________ Các số từ 111đến 200 I. Mục tiêu: Giúp HS biết - Cấu tạo thập phân của các số từ 111 đến 200 là gồm: các trăm, các chục và các đơn vị - Đọc, viết các số từ 111 đến 200. - So sánh được các số từ 111 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này. II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, có vạch chia thành 100 hình vuông nhỏ. - Các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục - Các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị. - Bảng phụ kẽ sẵn các cột: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, như phần bài học của SGK. III. Các hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: Gọi HS đọc, viết, so sánh các số tròn chục từ 101 đến 110. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu các số từ 111 đến 200: - GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm? - GV gắn thêm một hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị? - Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị, trong toán học, người ta dùng số một trăm linh một và viết là: 111. - Giới thiệu các số: 112, 113, 114 tương tự như giới thiệu số 111. - Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng: 115, 116, 117, 118, 119, 120 - Cho HS đọc các số từ 111 đến 200. 3. Thực hành: * Bài 1: Treo bảng phụ - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự làm bài. Nhận xét + chỉnh sửa. * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. Nhận xét + chỉnh sửa. * Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS so sánh và cho HS làm bài. Nhận xét + chỉnh sửa. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn bài. - Có 1 trăm và viết 1 vào cột trăm. - Có 1 chục, 1 đơn vị và viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị. - HS viết và đọc số 111. - HS thảo luận nhóm sau đó trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - 1 HS đọc. - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm bài vào VBT. - 1 HS nêu. - 1 HS làm bảng, lớp làm bài vào vở. - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. 111 < 112 116 < 119 123 122 ...
Tài liệu đính kèm: