Môn: CHÍNH TẢ Tên bài dạy: Sân chim
Tiết số : 42
Lớp : 2
1. Mục tiêu : Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài Sân chim
Làm đúng các bài tập phân biệt : tr/ ch , uôt / uôc
2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ –VBT
Tuần : 21 Môn: Chính tả Tên bài dạy: Sân chim Tiết số : 42 Lớp : 2 Mục tiêu : Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài Sân chim Làm đúng các bài tập phân biệt : tr/ ch , uôt / uôc Đồ dùng dạy học: Bảng phụ –VBT Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú Kiểm tra bài cũ Nhận xét bài : Chim sơn ca và bông cúc trắng Tập viết : luỹ tre , chích choè , trâu , chim trĩ II- Bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn nghe viết a) Hướng dẫn h/s chuẩn bị : + đọc bài chính tả + Tìm hiểu nội dung bài và hướng dẫn cách trình bày bài + Học sinh tập viết những tiếng khó: xiết , thuyền , trắng xoá , sát song b) Học sinh viết bài vào vở c) Giáo viên chấm chữa bài 3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2 : Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống : ( chống , trống ) : đánh . ; . gậy ( chèo , trèo ) : . bẻo ; leo . ( chuyện , truyện ) : quyển . ; câu . Bài tập 3a : Tìm tiếng và đặt câu với tiếng vừa tìm được : bắt đầu bằng ch : bắt đầu bằng tr : 4- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - GV đọc cho 3 em viết bảng lớp Cả lớp viết bảng con ( mỗi dãy 1 từ ) GV giới thiệu MĐ, y/ cầu GV đọc bài . 2-3 h/s đọc 2-3 h/s viết bảng lớp cả lớp viết bảng con Học sinh chữa lỗi bằng bút chì. Chấm bài 5 -7 em GV nêu Y/C của bài HS làm vở BT 1 h/s chữa bài trên bảng Đọc bài chữa GV chốt lại lời giải đúng GV nêu Y/C của bài h/s làm vở BT 2 HS chữa bài tiếp sức trên bảng phụ GV chốt lại lời giải đúng, Khen ngợi những em viết bài sạch sẽ. Bảng con Phấn màu SGK Bảng con VBT Bảng phụ Rút kinh nghiệm bổ sung: ... Tuần : 21 Môn: Chính tả Tên bài dạy: Chim sơn ca và bông cúc trắng Tiết số : 41 Lớp : 2 1.Mục tiêu : Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài “Chim sơn ca và bông cúc trắng ” . Luyện đúng các bài tập phân biệt: tr / ch ; uôt / uôc. 2.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - VBT 3.Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I -Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài mưa bóng mây Tập viết : sương mù , xương cá , đường xa , phù sa . II- Bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn tập chép a) Hướng dẫn h/s chuẩn bị : + GV đọc bài + Tìm hiểu nội dung bài + Học sinh tập viết các chữ khó : sung sướng , véo von , xanh thẳm , sà xuống b) Học sinh chép bài vào vở c) Giáo viên chấm chữa bài 3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2 : Tìm từ ngữ chỉ các loài vật có tiếng bắt đầu bằng ch và tr . Bài tập 3 : Tìm tiếng có âm ch hoặc tr để giải câu đố sau : Chân gì ở tít tắp xa Gọi là chân đấy nhưng mà không chân ? 4- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, khen ngợi những em viết bài sạch sẽ. 2-3 h/s viết bảng lớp cả lớp viết bảng con GV giới thiệu MĐ, y/ cầu 1-2 HS đọc lại 2-3 h/s viết bảng lớp cả lớp viết bảng con Học sinh chữa lỗi bằng bút chì. Chấm bài 5 -7 em GV nêu Y/C của bài Chia nhóm Các nhóm làm vào giấy Chữa bài GV chốt lại bài làm đúng GV nêu Y/C của bài HS làm vào VBT Đọc bài chữa GV chốt lại bài làm đúng Bảng con Phấn màu Bảng phụ Bảng con Giấy khổ to VBT 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: ... Tuần : 21 Môn: đạo đức Tên bài dạy: Biết nói lời yêu cầu , đề nghị Tiết số : 21 Lớp : 2 1.Mục tiêu : -H/s biết : cần nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau . Lời yêu cầu ,đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác . -Học sinh biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày . -Học sinh có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu ,đề nghị phù hợp . 2. Đồ dùng dạy học: - Tranh tình huống cho HĐ1 – Bộ tranh nhỏ thảo luận nhóm cho HĐ2 – Phiếu học tập cho HĐ3- Các tấm bìa màu xanh ,trắng ,đỏ - VBT 3. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú Hoạt động 1: Thảo luận lớp Mục tiêu :HS biết một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng . Cách tiến hành : Thảo luận tranh : Trong giờ học vẽ , Nam muốn mượn bút chì của Tâm . Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi Mục tiêu : HS biết phân biệt các hành vi nên làm và không nên làm khi muốn yêu cầu người khác giúp đỡ . Cách tiến hành : Tranh 1 : Lời nói : “ Đưa xem nào ” Tranh 2 : Lời nói : “ Nhờ cô nói với mẹ cháu là cháu sang nhà bà ” Tranh 3 : Lời nói : “ Nam làm ơn cho mình đi nhờ vào trong ” Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ phù hợp trước những hành vi , việc làm trong các tình huống cần đến sự giúp đỡ của người khác . Cách tiến hành : Đánh dấu vào ô vuông trước những ý kiến em tán thành : Em cảm thấy ngại ngần khi phải nói lời yêu cầu , đề nghị . Nói lời yêu cầu , đề nghị với người thân và bạnbè là không cần thiết . Chỉ cần nói lời yêu cầu , đề nghị với người lớn tuổi . Chỉ cần nói lời đề nghị , yêu cầu khi có việc quan trọng cần nhờ . Biết nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác . HD thực hành ở nhà : Thực hiện nói lời yêu cầu , đề nghị trong các tình huống cụ thể . HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh HS trao đổi về lời đề nghị của bạn Nam và cảm xúc của Tâm khi được đề nghị GV chốt ý : Nêu cách nói lời đề nghị cho đúng . - GV treo tranh HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh . HS thảo luận theo cặp . 4-5 HS trình bày trước lớp GV kết luận , nhận xét , đánh giá HS làm phiếu học tập . HS nêu đánh giá bằng thẻ màu . HS giải thích lý do Gv kết luận Tranh vẽ Tranh vẽ Phiếu học tập Thẻ màu Rút kinh nghiệm bổ sung ... Tuần : 21 Môn: Kể chuyện Tên bài dạy: Chim sơn ca và bông cúc trắng Tiết số : 21 Lớp : 2 Mục tiêu : -Rèn kỹ năng nói :Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên , kết hợp với điệu bộ , cử chỉ , nét mặt . -Rèn kỹ năng nghe : Chăm chú lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi gợi ý Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Kiểm tra bài cũ : Kể lại câu chuyện “ Ông Mạnh thắng Thần Gió ” II/ Dạy bài mới : 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn kể truyện: Kể từng đoạn của chuyện theo gợi ý : +Bông cúc đẹp như thế nào ? + Sơn ca lamg gì và nói gì ? + Bông cúc vui như thế nào ? b) Kể lại câu chuyện 3- Củng cố dặn dò Về nhà tập kể lại cho người thân nghe. 2HS kể tiếp nối GV nêu MĐ-YC tiết học -GV nêu yêu cầu của bài và đưa gợi ý -HS dựa vào gợi ý và kể lại từng đoạn - HS kể tiếp nối trong nhóm -Đại diện 4 nhóm kể tiếp nối 4 đoạn -Cả lớp nhận xét -4 HS đại diện mỗi nhóm thi kể toàn bộ -Cả lớp và GV bình chọn Phấn màu Bảng phụ 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: ... Tuần : 21 Tên bài dạy: Từ ngữ về chim chóc Môn: Luyện từ và câu Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? Tiết số : 21 Lớp : 2 1. Mục tiêu : Mở rộng vốn từ về chim chóc . Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu 2. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết nội dung của BT1 –VBT- Tranh ảnh của 9 loài chim nêu ở BT1 3. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Kiểm tra bài cũ: Hỏi đáp trả lời về thời gian II/Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn h/s làm bài tập : -Bài tập 1: Ghi tên các con vật sau ( chim cánh cụt , tu hú , vàng anh , cuốc , bói cá , chim sâu , cú mèo , quạ gõ kiến ) theo nhóm : Gọi tên theo hình dáng : Gọi tên theo tiếng kêu : Gọi tên theo cách kiếm ăn : -Bài tập2 : Dựa vào bài tập đọc trả lời những câu hỏi sau : Bông cúc trắng mọc ở đâu ? b) Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ? c)Em làm thẻ mượn sách ở đâu ? -Bài tập 3: Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau : Em ngồi ở dãy bàn thứ tư , bên trái Sách của em để trên giá sách . 3.Củng cố , dặn dò: Nhận xét bài học HS thực hành theo cặp GVnêu MĐ_YC 1 H/s đọc yêu cầu GV phát giấy khổ to cho các nhóm Các nhóm làm bài Các nhóm dán lên bảng lớp GV nhận xét và giới thiệu về các con vật trong bài 1 H/s đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm H/s làm bài vào VBT HS đọc bài chữa theo cặp GV nhận xét 1 H/s đọc yêu cầu HS làm bài vào vở HS đọc bài chữa theo cặp GV nhận xét. Phấn màu Giấy khổ to Tranh ảnh 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: ............................................ Tuần : 21 Tên bài dạy: Tả ngắn về loài chim Môn: Tập làm văn Đáp lời cám ơn Tiết số : 21 1. Mục tiêu : Rèn kỹ năng nói : Biết đáp lại lời cám ơn trong giao tiếp thông thường Rèn kỹ năng viết : Bước đầu biết cách tả một loài chim Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ BT1 , tranh ảnh chim chích bông ,VBT Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/Kiểm tra bài cũ: Trả lời câu hỏi về nội dung bài Mùa xuân đến Đọc đoạn văn viết về mùa hè II/Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn làm bài tập : -Bài tập 1 : Viết lại lời đáp của em trong những trường hợp sau : Em cho bạn mượn quyển truyện . Bạn em nói : “ Cảm ơn bạn . tuần sau mình sẽ trả .” Em đến thăm bạn ốm . Bạn em nói : “ Cảm ơn bạn . Mình sắp khỏi rồi ” Em rót nước mời khách đến nhà . Khách nói : “ Cảm ơn cháu . Cháu ngoan quá !” -Bài tập 2: Đọc bài Chim chích bông rồi viết vào chỗ trống : Những câu văn tả hình dáng của chích bông : Những câu tả hoạt động của chích bông : -Bài tập 3 : Viết 2-3 câu về một loài chim mà em thích . 3.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học , đọc lại đoạn văn cho mọi người nghe . 1 HS 3-4 HS GV nêu MĐ -YC của tiết học 1-2 H/s đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm HS đóng vai theo từng tình huống Cả lớp nhận xét cách đáp lời cảm ơn GV chốt lại cách nói 1 H/s đọc yêu cầu HS đọc bài văn HS làm vào VBT 4-5 HS phát biểu ý kiến GV nhận xét 1 H/s đọc yêu cầu GV hướng dẫn nắm yêu cầu của bài viết HS làm vào VBT 4-5 HS đọc bài viết GV nhận xét Phấn màu VBT 4-Rút kinh nghiệm bổ sung: ... ... Tuần : 21 Môn: Tập viế ... 2-Kỹ năng : H/s cắt , gấp, trang trí thiếp chúc mừng 3-Thái độ : H/s hứng thú học tập II-Chuẩn bị ; 1-Chuẩn bị của giáo viên : Bài mẫu : Một số mẫu thiếp chúc mừng Nguyên vật liệu : Giấy thủ công hoặc giấy màu khổ A4 ,Quy trình cắt , gấp trang trí thiếp chúc mừng Dụng cụ thiết bị : Kéo , bút màu , thước kẻ 2-Chuẩn bị của học sinh : Giấy thủ công , kéo , bút màu , thước kẻ III-Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1-ổn định tổ chức lớp (2phút ): Hát 2-Kiểm tra (3phút ): KT đồ dùng học tập 3-Bài mới (25phút ): Giới thiệu bài : ( 2phút ) GV nêu MĐ-YC của tiết học Thời gian 23 phút Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp ( cách tiến hành ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ GV hướng dẫn h/s quan sát và nhận xét. HĐ1: GV giới thiệu bài mẫu. HĐ2: GV giới thiệu ý nghĩa của thiếp chúc mừng HĐ3 : Nhận xét bài mẫu HĐ1:HS quan sát mẫu HĐ2 : H/s kể tên các loại thiếp chúc mừng mà HS biết HĐ3 : Nhận xét bài mẫu: hình dáng , màu sắc , kích thước , cách trang trí . II/ GV hướng dẫn mẫu : III/ H/s thực hành cắt gấp , trang trí thiếp chúc mừng HĐ1 : Cắt , gấp thiếp chúc mừng -Cắt tờ giấy trắng hoặc màu hình chữ nhật dài 20 ô , rộng 15 ô . -Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng HĐ2 : Trang trí thiếp chúc mừng -Trang trí hình vẽ -Ghi lời chúc mừng HĐ1: GV giới thiệu quy trình cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng HĐ2: GV quan sát uốn nắn h/s. HĐ3: GV đánh giá kết quả học tập của h/s HĐ1: h/s quan sát 1-2 h/s thao tác lại các bước cắt gấp hình HĐ2 :H/s tập cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng HĐ1: 1 - 2 h/s nhắc lại quy trình HĐ2: h/s thực hành theo nhóm. HĐ3: h/s trang trí trưng bày sản phẩm 4- Nhận xét, đánh giá, dặn dò ( 5 phút ) - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và sản phẩm của h/s. Tuyên dương những cá nhân và nhóm gấp cắt dán đúng yêu cầu kỹ thuật, trang trí trình bày đẹp. -Dặn dò h/s giờ học sau: Mang giấy thủ công và giấy nháp để gấp cắt dán phong bì IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung : Tuần : 21 Môn: toán Tên bài dạy: Luyện tập Tiết số : 103 Lớp : 2 1.Mục tiêu : Củng cố về nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc . Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ các đường gấp khúc -VBT Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Kiểm tra bài cũ : II/Bài mới : 1 Giới thiệu bài : 2 Bài mới : 1-Bài tập 1: Tính độ dài đường gấp khúc B 12 cm 15 cm A C 2-Bài tập 2: B 5 dm D 2dm 7dm A C 3-Bài tập 3 : Ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ sau : B D A C E 3. Củng cố ,dặn dò : Tập vẽ và đọc tên các đường gấp khúc 1 HS đọc yêu cầu Gv đưa bảng phụ HS làm VBT 1 HS đọc bài chữa Nhận xét : Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc 1 HS đọc yêu cầu GV tóm tắt HS làm VBT 1 HS làm trên bảng Chữa bài : nêu cách tính độ dài đường gấp khúc . 1 HS đọc yêu cầu GV đưa bảng phụ HS quan sát hình và đọc tên các đường gấp khúc HS làm VBT 1 HS đọc bài chữa Bảng phụ VBT 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: ... Tuần : 21 Môn : Toán Tên bài dạy: Luyện tập Tiết số : 101 Lớp : 2 1.Mục tiêu : Củng cố ghi nhớ bảng nhân 5 qua thực hành tính và giải toán 2. Đồ dùng dạy học: VBT 3. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Kiểm tra bài cũ : Đọc bảng nhân 5 II/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài : 2.Bài mới : 1-Bài tập 1 : Tính 2-Bài tập 2 : Tính 5 x 4 – 9 = 20 –9 = 11 Bài tập 3: Tóm tắt 1 ngày : 5 giờ 1 tuần : ? giờ 4-Bài tập 4 :Tóm tắt 5-Bài tập 5 : Điền số 5 ; 10 ; 15 ; 20 ; 25 5 ; 8 ; 11 ; 14 ; 17 ; 20 III/ Củng cố, dặn dò: Đọc ôn bảng nhân 2 đến 5 5 HS đọc - ĐT 1 lần 1 HS đọc yêu cầu HS làm VBT 1 HS đọc bài chữa Nhận xét : Kết quả của phép nhân 3x5 và 5x3 và nêu kết luận 1 HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn cách làm và trình bày theo mẫu HS làm VBT 3-4 HS làm trên bảng Chữa bài : nêu thứ tự thực hiện phép tính khi có phép nhân và phép cộng trừ . 1 HS đọc yêu cầu GV tóm tắt HS làm VBT 1 HS chữa trên bảng Nhận xét Giống bài 3 1 HS đọc yêu cầu HS quan sát dãy số và nhận xét : Số sau hơn số trước mấy đơn vị ? HS làm VBT Chữa bài : Đọc dãy số xuôi ngược VBT Rút kinh nghiệm bổ sung: Tuần : 21 Môn: Toán Tên bài dạy: Đường gấp khúc Độ dài đường gấp khúc Tiết số : 102 Lớp : 2 Mục tiêu : Giúp HS : Nhận biết đường gấp khúc và biết tính độ dài đường gấp khúc đó khi biết độ dài từng đoạn thẳng 2. Đồ dùng dạy học: Mô hình đường gấp khúc có thể khép kín thành hình tam giác thước gỗ -VBT 3. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Kiểm tra bài cũ: Đọc bảng nhân 2 đến 5 II/ Bài mới: Giới thiệu bài : Bài mới : a)Giới thiệu đường gấp khúc và độ dài đường gấp khúc : B D 3cm 2cm 4cm A C Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 3cm + 2cm + 4cm = 9cm b) Thực hành : Bài 1: Nối các điểm sau thành các đường gấp khúc : Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc N Q 2cm 3cm 4cm P M Bài 3 : Tính độ dài đường gấp khúc B 4cm 4cm A C 4cm 4 + 4 + 4 = 12 ( cm ) 4 x 3 = 12 ( cm ) 3. Củng cố, dặn dò: Tập vẽ đường gấp khúc và tính độ dài 5 HS đọc - ĐT 1 lần GV đưa tranh vẽ đường gấp khúc HS quan sát và đọc tên đường gấp khúc đó ABCD GV hướng dẫn HS nhận dạng đường gấp khúc Gv giới thiệu về độ dài đường gấp khúc và cách tính độ dài GV ghi phép tính tính độ dài đường gấp khúc lên bảng 4-5 HS đọc 1 HS đọc yêu cầu HS dùng bút nối vào VBT 1 HS làm trên bảng phụ Nhận xét : đọc tên các đường gấp khúc vừa vẽ được . 1 HS đọc yêu cầu GV đưa hình vẽ HS làm VBT 1 HS làm trên bảng Chữa bài : Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc . 1 HS đọc yêu cầu HS quan sát hình và nêu nhận xét về đặc điểm của đường gấp khúc này . HS làm VBT 1 HS làm trên bảng Chữa bài : Nêu cách tính nhanh hơn Hình vẽ VBT 4-Rút kinh nghiệm bổ sung: ..... Tuần : 21 Môn: toán Tên bài dạy: Luyện tập chung Tiết số : 104 Lớp : 2 Mục tiêu : Giúp HS : Ghi nhớ bảng nhân 2 đến 5 và thực hành tính , giải bài toán . Tính độ dài đường gấp khúc . 2. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ đường gấp khúc -VBT 3. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Kiểm tra bài cũ: II/ Bài mới: 1-Bài tập 1 :Tính 2-Bài tập 2 : Điền số x... 6 3.Bài tập 3 : Tính 4 x 5 + 13 = 20 + 13 = 33 Bài tập 4 : Tóm tắt : 1 đôi đũa có : 2 chiếc đũa 7 đôi đũa có : ? chiếc đũa 5.Bài tập 5 : Tính độ dài đường gấp khúc B 3cm 3cm A C 3cm III/ Củng cố, dặn dò: Học ôn bảng nhân 2 đến 5 1 HS đọc yêu cầu HS làm VBT 1 HS đọc bài chữa Nhận xét : Kết quả của phép tính 2 x5 và 5 x2 1 HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn : Nhân nhẩm để điền số vào chỗ chấm . HS làm VBT 1 HS đọc bài chữa 1 HS đọc yêu cầu HS làm VBT 1 HS làm bài trên bảng Nhận xét : nêu cách tính khi có phép nhân và phép cộng trừ 1 HS đọc yêu cầu Gv tóm tắt HS làm VBT 1 HS làm bài trên bảng Nhận xét : Đọc lời giải khác 1 HS đọc yêu cầu Gv đưa hình vẽ HS làm VBT 1 HS làm bài trên bảng Nhận xét : Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc VBT 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: ... ... Tuần : 21 Môn: toán Tên bài dạy: Luyện tập chung Tiết số : 105 Lớp : 2 1.Mục tiêu : - Củng cố bảng nhân qua thực hành tính và giải toán .Củng cố tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân . Củng cố đo độ dài đoạn thẳng và độ dài đường gấp khúc . 2.Đồ dùng dạy học: VBT 3.Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Kiểm tra bài cũ: Đọc bảng nhân 2 đến 5 II/ Bài mới: 1-Bài tập 1: Tính 2-Bài tập 2 : Điền số 3.Bài tập 3 : Tóm tắt 1 học sinh : 5 quyển sách 8 học sinh : ? quyển sách 4- Bài tập 4 : Tính độ dài đường gấp khúc 5-10 HS đọc 1 hs đọc đề bài h/s dựa vào bảng nhân tự làm bài 4 HS làm bảng Nhận xét : kết quả của phép tính 5 x3 và 3 x 5 1 HS đọc yêu cầu HS làm VBT 1 HS làm bảng Nhận xét : Muốn tìm tích ta làm như thế nào ? 1 HS đọc yêu cầu Gv tóm tắt HS làm VBT 1 HS làm bảng Nhận xét : Nêu lời giải khác 1 hs đọc đề bài HS quan sát hình vẽ h/s dùng thước đo độ dài từng đoạn thẳng và tính độ dài đường gấp khúc . 1 HS làm bảng VBT 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: ... Tuần : 21 + 22 Môn: t. n. X.H Tên bài dạy: Cuộc sống xung quanh Tiết số :21 + 22 Lớp : 2 1. Mục tiêu : H/s biết : Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương ; HS có ý thức gắn bó , yêu quê hương . .Đồ dùng dạy học:Tranh vẽ trong SGK / 44 đến 47 .Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/Hoạt động 1 : Làm việc với SGK 1.Mục tiêu : Nhận biết về nghề nghiệp và cuộc sống chính ở nông thôn và thành thị . 2. Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp : Bức tranh diễn tả cuộc sống ở đâu ? Tại sao em biết ? Kể tên các nghề nghiệp của người dân được vẽ ở trong tranh . II/Hoạt động2 : Nói về cuộc sống ở địa phương 1.Mục tiêu : HS có hiểu biết về cuộc sống sinh hoạt của người dân ở địa phương . 2.Cách tiến hành : Bước 1 : HS sưu tầm tranh ảnh , các bài báo nói về cuộc sống và nghề nghiệp của người của người dân ở địa phương . Bước 2 : HS trưng bày các tranh ảnh đã sưu tầm được và giới thiệu trước lớp . Hoạt động 3 : Vẽ tranh 1.Mục tiêu : Biết mô tả bằng hình ảnh những nét đẹp của quê hương . 2.Cách tiến hành : Bước 1 : HS vẽ Bước 2 : Trưng bày GV chia nhóm Các nhóm quan sát tranh và nêu nội dung tranh Các nhóm lên trình bày Các học sinh khác bổ xung GV kết luận Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ xung GV kết luận GV gợi ý đề tài HS tiến hành vẽ Các em dán tranh vẽ lên bảng 5-10 HS lên mô tả một số tranh tiêu biểu Gv khen thưởng Tranh vẽ 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: ...
Tài liệu đính kèm: