Môn: CHÍNH TẢ Tên bài dạy: Bóp nát quả cam
Tiết số : 65
Lớp : 2
1. Mục tiêu : Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt chuyện “ Bóp nát quả cam ” Làm đúng các bài tập phân biệt : s/x ; iê/i .
2. Đồ dùng dạy học: VBT- Bảng phụ chép BT 2
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Tuần : 33 Môn: Chính tả Tên bài dạy: Bóp nát quả cam Tiết số : 65 Lớp : 2 Mục tiêu : Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt chuyện “ Bóp nát quả cam ” Làm đúng các bài tập phân biệt : s/x ; iê/i . Đồ dùng dạy học: VBT- Bảng phụ chép BT 2 Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I-Kiểm tra bài cũ Nhận xét bài : Tiếng chổi tre Tập viết : lặng ngắt , núi non , lao công , lối đi II- Bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn nghe viết : a) Hướng dẫn h/s chuẩn bị : + đọc bài chính tả + Tìm hiểu nội dung bài và hướng dẫn cách trình bày bài + Học sinh tập viết những tên riêng : Vua , Quốc Toản b) Học sinh viết bài vào vở c) Giáo viên chấm chữa bài 3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống s hoặc x : -Đông ao thì nắng , vắng ao thì mưa . -Con công hay múa Nó múa làm ao Nó rụt cổ vào Nó oè cánh ra -Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ uống ao Ông ơi ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có áo thì áo nước trong Chớ áo nước đục đau lòng cò con . 4- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - GV đọc cho 3 em viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con GV giới thiệu MĐ, y/ cầu GV đọc bài . 2-3 h/s đọc 2 h/s viết bảng lớp cả lớp viết bảng con Học sinh chữa lỗi bằng bút chì. Chấm bài 5 -7 em GV nêu Y/C của bài HS làm vở BT 1 h/s chữa bài trên bảng Đọc bài ( CN-ĐT ) GV chốt lại lời giải đúng Bảng con Phấn màu SGK Bảng con VBT Bảng phụ Rút kinh nghiệm bổ sung: ..... Tuần : 33 Môn: Chính tả Tên bài dạy: Lượm Tiết số : 66 Lớp : 2 1.Mục tiêu : Nghe viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài “Lượm ” Làm đúng các bài tập phân biệt: s/x hay iê/i 2.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung của BT 2- VBT 3.Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I -Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài : Bóp nát quả cam Tập viết : lao xao , làm sao , xoè cánh , đi sau II- Bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn nghe viết a) Hướng dẫn h/s chuẩn bị : + GV đọc bài + Tìm hiểu nội dung bài và cách trình bày + Học sinh tập viết các chữ khó : loắt choắt , nghênh nghênh , hiểm nghèo , nhấp nhô . b) Học sinh chép bài vào vở c) Giáo viên chấm chữa bài 3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 1 : điền chữ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống ( sen / xen ) : hoa ; kẽ ( sưa / xưa ) : ngày ; say ( sử / xử ) : cư ; lịch Bài tập 2 : Viết vào chỗ trống những tiếng chỉ khác nhau âm đầu : M : nước sôi - đĩa xôi ; . 4- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học GV đọc cho cả lớp viết bảng con 2-3 h/s viết bảng lớp GV giới thiệu MĐ, y/ cầu 1-2 HS đọc lại 2-3 h/s viết bảng lớp cả lớp viết bảng con Học sinh chữa lỗi bằng bút chì. Chấm bài 5 -7 em GV nêu Y/C của bài HS làm vào VBT 3 nhóm chữa tiếp sức 3 phần trên bảng GV chốt lại bài làm đúng GV nêu Y/C của bài HS làm vào VBT 2 nhóm chữa tiếp sức Đọc lại bài GV chốt lại bài làm đúng Bảng con Phấn màu SGK Bảng con VBT Bảng phụ 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: ... Tuần : 31 + 32 + 33 Môn: đạo đức Tên bài dạy: Tiết dành cho địa phương Tiết số : 31 + 32 + 33 Lớp : 2 1.Mục tiêu : -H/s hiểu : ích lợi của một số loài vật trong cuộc sống con người ; Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành . -HS có kỹ năng : Phân biệt được hành vi đúng , hành vi sai đối với các loài vật có ích . Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày . -HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích , không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích . 2. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh mẫu vật các loài vật có ích ,VBT 3. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm Mục tiêu : Giúp H/s biết lựa chọn cách đối xử đuúng với loài vật có ích . Cách tiến hành : - GV nêu yêu cầu: Khi đi chơi trong vườn thú , em thấy một số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào chuồng thú .Em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây : a)Mặc các bạn không quan tâm b)Đứng xem , hùa theo trò nghịch của bạn c)Khuyên ngăn các bạn d)Mách người lớn - HS thảo luận nhóm -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận -GV kết luận Hoạt động 2 : Chơi đóng vai Mục tiêu : Giúp HS biết cáh ứng xử phù hợp , biết tham gia bảo vệ loài vật có ích Cách tiến hành : - GV nêu tình huống : An và Huy là đôi bạn thân .Chiều nay tan học về , Huy rủ : “ An ơi , trên cây kia có một tổ chim .Chúng mình trèo lên bắt chim non về nhà chơi đi !” An cần ứng xử như thế nào ? - HS thảo luận nhóm - Từng nhóm lên đóng vai - GV nhận xét , đánh giá , nêu kết luận Hoạt động 3 : Tự liên hệ Mục tiêu : HS biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích Cách tiến hành : -GV nêu yêu cầu : “ Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa ? Hãy kể một vài việc làm cụ thể .” -HS tự liên hệ -GV kết luận -GV chia 4 nhóm -Các nhóm tự thảo luận -GV theo dõi GV chia lớp thành 4nhóm Các nhóm tự thảo luận và phân công đóng vai 5-10 HS trả lời trước lớp 4.Rút kinh nghiệm bổ sung . Tuần : 33 Môn: Kể chuyện Tên bài dạy: Bóp nát quả cam Tiết số : 33 Lớp : 2 Mục tiêu : -Rèn kỹ năng nói : Biết sắp xếp tranh theo thứ tự trong chuyện . Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện với giọng kể tự nhiên , kết hợp với điệu bộ , cử chỉ , nét mặt . -Rèn kỹ năng nghe : Chăm chú lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn Đồ dùng dạy học: Tranh Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Kiểm tra bài cũ : Kể lại câu chuyện“ Chuyện quả bầu ” II/ Dạy bài mới : 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn kể truyện: a)Sắp xếp 4 tranh vẽ theo thứ tự trong chuyện : Đáp án : Thứ tự là tranh 2- 1 - 4 - 3 b)Kể lại từng đoạn theo tranh : Tranh 1 : Nhìn sứ giặc ngang ngược , Quốc Toản rất tức giận . Tranh 2 : Quốc Toản xô ngã người lính gác để gặp Vua . Tranh 3 : Quốc Toản tự đặt thanh gươm lên gáy xin chịu tội chết . Tranh 4 : Quốc Toản xoè bàn tay cầm quả cam đã bị bóp nát vì tức giận . c)Kể toàn bộ câu chuyện ; 3- Củng cố dặn dò Về nhà tập kể lại cho người thân nghe. 3HS kể tiếp nối , nêu ý nghĩa câu chuyện GV nêu MĐ-YC tiết học -1 HS đọc yêu cầu - GV treo tranh - HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh -1 HS sắp xếp lại thứ tự các tranh -GV nhận xét -HS thi kể tiếp nối trong nhóm -Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp -5-7 HS kể toàn bộ chuyện -Cả lớp nhận xét bình chọn Phấn màu Tranh 4.Rút kinh nghiệm bổ sung: ... Tuần : 33 Tên bài dạy: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp Môn: Luyện từ và câu Tiết số : 33 Lớp : 2 1. Mục tiêu : Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ nghề nghiệp , về phẩm chất của nhân dân Việt Nam .Rèn kỹ năng đặt câu : biết đặt câu với những từ tìm được . 2. Đồ dùng dạy học:Tranh , Giấy khổ to để làm BT2 , VBT 3. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Kiểm tra bài cũ: -Chữa BT 1-2 II/Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn h/s làm bài tập : -Bài tập 1: Ghi từ ngữ chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong các tranh dưới đây : a)công nhân d)công an b) nông dân e)bác sĩ c)lái xe g)bán hàng -Bài tập 2 : Viết thêm những từ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết : M : thợ may , .. -Bài tập 3 : Gạch dưới những từ nói về phẩm chất của nhân dân Việt Nam : cao lớn , anh hùng , thông minh , gan dạ , rực rỡ , cần cù , đoàn kết , vui mừng , anh dũng . -Bài tập 4 :đặt một câu với từ vừa tìm được ở BT3 3.Củng cố , dặn dò:Nhận xét bài học đặt câu với một số từ ở BT3 2 HS chữa miệng GVnêu MĐ_YC 1 H/s đọc yêu cầu GV treo tranh vẽ HS trao đổi theo cặp HS làm bài vào VBT HS đọc tiếp nối bài chữa GV nhận xét 1 H/s đọc yêu cầu Các nhóm viết vào giấy Đại diện dán bài lên bảng GV nhận xét 1 H/s đọc yêu cầu Gv đưa bảng phụ HS trao đổi theo cặp 2 HS làm bảng HS làm bài vào VBT GV nhận xét 1 H/s đọc yêu cầu HS làm bài vào VBT Chữa bài tiếp nối theo 4 nhóm Gv nhận xét Phấn màu VBT Giấy khổ to Bảng phụ 4.Rút kinh nghiệm bổ sung: ............ Tuần : 33 Tên bài dạy: Đáp lời an ủi Môn: Tập làm văn Kể chuyện được chứng kiến Tiết số : 33 1. Mục tiêu : Biết đáp lại lời an ủi . Biết viết một đoạn văn ngắn kể một việc làm tốt của em hoặc bạn em . Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ BT1, VBT Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/Kiểm tra bài cũ: đọc lại một trang trong sổ liên lạc II/Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn làm bài tập : -Bài tập 1 : Viết lại lời đáp của em trong những trường hợp sau : a)Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt Cô giáo an ủi : “ Đừng buồn . Nếu cố gắng em sẽ được điểm tốt ” . Em đáp :. b)Em rất tiếc vì mất con chó . Bạn em nói : “ Mình chia buồn với bạn ” . Em đáp : .. c)Em rất lo khi con mèo nhà em bị lạc đã hai ngày không thấy về . Bà em an ủi : “ Đừng buồn . Có thể ngày mainó sẽ về đấy , cháu ạ. ” . Em đáp : -Bài tập 2 : Viết một đoạn văn ngắn kể một việc tốt của em hoặc của bạn em (ví dụ : cho bạn đi chung áo mưa , săn sóc khi mẹ ốm ,..) 3.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học 4 HS đọc GV nêu MĐ -YC của tiết học 1 H/s đọc yêu cầu HS đóng vai theo từng tình huống HS thực hành hỏi đáp theo cặp GV nhận xét , bình chọn 1 HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn nội dung cần viết :việc tốt mà em làm hay thấy bạn em làm HS viết vào VBT 5-7 HS đọc bài GV nhận xét , bình chọn Phấn màu VBT 4-Rút kinh nghiệm bổ sung: ........ Tuần : 33 Môn: Tập viết Tên bài dạy: V – Việt Nam thân yêu Tiết số : 33 Lớp : 2 1-Mục tiêu : - Rèn luyện kỹ năng viết chữ. - Viết chữ V theo cỡ chữ vừa và nhỏ - Viết câu ứng dụng Việt Nam thân yêu đúng mẫu, đều nét, ... ừng đoạn GV hỏi . H/s trả lời GV đưa mũ ca lô và cái xắc cho HS quan sát HS tự nêu ý kiến Đọc theo cách xoá dần 2,3 nhóm HS đọc lại bài Thi đọc thuộc lòng SGK Phấn màu SGK Phấn màu Bảng phụ Tranh vẽ Vật thật 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: ... Kế hoạch dạy học Phân môn : thủ công Tên bài : Làm đèn lồng Thời lượng : 2 tiết Ngày soạn : I-Mục tiêu : 1-Kiến thức : H/s biết cách làm đèn lồng 2-Kỹ năng : H/s làm được đèn lồng 3-Thái độ : H/s hứng thú học tập II-Chuẩn bị ; 1-Chuẩn bị của giáo viên : Bài mẫu : đèn lồng bằng giấy thủ công Nguyên vật liệu : Giấy thủ công hoặc giấy màu khổ A4 ,Quy trình làm đèn lồng Dụng cụ thiết bị : Giấy màu , kéo , bút màu , thước kẻ 2-Chuẩn bị của học sinh : Giấy thủ công , kéo , bút màu , thước kẻ III-Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1-ổn định tổ chức lớp (2phút ): Hát 2-Kiểm tra (3phút ): KT đồ dùng học tập 3-Bài mới (25phút ): Giới thiệu bài : ( 2phút ) GV nêu MĐ-YC của tiết học Thời gian 23 phút Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp ( cách tiến hành ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ GV hướng dẫn h/s quan sát và nhận xét. II/ GV hướng dẫn mẫu : HĐ1: GV giới thiệu bài mẫu. HĐ2: Nhận xét bài mẫu HĐ1 : Cắt giấy Cắt 1 tờ giấy hình chữ nhật dài 18 ô rộng 10 ô và 2 nan giấy dài 20 ô , rộng 1 ô và 1 nan giấy dài 15 ô , rộng 1ô . HĐ1:HS quan sát mẫu HĐ2 : Nhận xét bài mẫu: khổ giấy , màu sắc , vật liệu , các bộ phận của đèn lồng ( thân đèn , quai đèn , đai đèn ) và cách cắt thân đèn HĐ1: h/s quan sát HS thao tác cắt và dán vào giấy nháp III/ HS thực hành làm đèn lồng HĐ2 : Cắt dán thân đèn -Gấp đôi giấy theo chiều dài , cắt theo các đường kẻ và cách mép trên 1 ô . -Dán 2 nan giấy 20 ô sát 2 mép thân đèn . -Dán 2 đầu trùng vào nhau . HĐ3 : Dán quai đèn Dùng nan giấy còn lại dán 2 đầu vào phía trên của thân đèn HĐ1: GV giới thiệu quy trình làm đèn lồng HĐ2: GV quan sát uốn nắn h/s. HĐ3: GV đánh giá kết quả học tập của h/s HĐ1: 1 - 2 h/s nhắc lại quy trình HĐ2: h/s thực hành theo nhóm. HĐ3: h/s trang trí trưng bày sản phẩm 4- Nhận xét, đánh giá, dặn dò ( 5 phút ) - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và sản phẩm của h/s. Tuyên dương những cá nhân và nhóm gấp cắt dán đúng yêu cầu kỹ thuật, trang trí trình bày đẹp. -Dặn dò h/s giờ học sau: Mang giấy thủ công , bút chì , bút màu , thước kẻ , kéo , hồ dán để kiểm tra cuối năm . IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung : Tuần : 33 Môn: toán Tên bài dạy: Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 Tiết số : 162 Lớp : 2 1.Mục tiêu : Củng cố về đọc , viết các số có ba chữ số . Phân tích các số có ba chữ số thành các trăm chục đơn vị và ngược lại . Sắp xếp các số theo thứ tự . Tìm đặc điểm của dãy số để viết tiếp các số tiếp theo . Đồ dùng dạy học: VBT Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Chữa bài : II/Bài mới : a)Giới thiệu bài : b)Thực hành : Bài tập 1 : Nối số với cách đọc : Hai trăm ba mươi 513 Năm trăm mười ba 230 Bài tập 2 : Viết các số sau thành tổng các trăm , chục , đơn vị : 842 : 8 trăm 4 chục 2 đơn vị 842 = 800 + 40 + 2 bài tập 3 : Xếp các số sau : 285 , 257 , 297 , 279 theo thứ tự a)Từ lớn đến bé b)Từ bé đến lớn Bài tập 4 : Viết số : a)462 , 464 , 466 , , , b)353 , 355 , 357 , , , c)815 , 825 , 835 , , , 1 HS đọc yêu cầu HS làm vào VBT HS chữa tiếp sức trên bảng Nhận xét 1 HS đọc yêu cầu HS làm VBT 2 HS chữa trên bảng Nhận xét : đọc các số vừa viết 1 HS đọc yêu cầu Hướng dẫn : phần a) so sánh các số, số nào lớn đứng trước Phần b)viết ngược lại phần a) HS làm VBT 1 HS chữa bảng bằng cách gắn các số rời Nhận xét : đọc dãy số 1 HS đọc yêu cầu Hướng dẫn :Nêu đặc điểm của từng dãy số HS làm VBT 3 HS chữa bảng Nhận xét : đọc dãy số VBT 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: .... Tuần : 33 Môn : Toán Tên bài dạy: Ôn tập về phép cộng và phép trừ Tiết số : 163 Lớp : 2 1.Mục tiêu : Giúp HS củng cố về kỹ năng cộng trừ không nhớ các số có ba chữ số ; giải bài toán về cộng trừ . 2. Đồ dùng dạy học: VBT 3. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Kiểm tra bài cũ : Chữa BT2,3 II/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài : 2.Bài mới : 1-Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính 2-Bài tập 2 : Tính nhẩm 30 + 50 = 100 + 200 = 3-Bài tập 3: Tóm tắt Nam : 265 học sinh > ? học sinh Nữ : 234 học sinh 4-Bài tập 4 : Tóm tắt 865 lít Bể lớn : Bể bé : 200lít ? lít 2 1 HS đọc yêu cầu HS làm vào VBT 2HS chữa bảng Nhận xét : nêu cách đặt tính và cách tính HS chữa bài – Nhận xét 1 HS đọc yêu cầu HS làm VBT 2 HS chữa trên bảng Nhận xét : Nêu cách tính nhẩm ( 3 chục cộng 5 chục bằng 8 chục ) 1 HS nêu yêu cầu GV tóm tắt HS làm vào VBT 1 HS chữa trên bảng Nhận xét : đọc lời giải khác 1 HS nêu yêu cầu GV tóm tắt HS làm vào VBT 1 HS chữa trên bảng Nhận xét : đọc lời giải khác VBT Tuần : 33 Môn: Toán Tên bài dạy: Ôn tập về phép cộng và phép trừ Tiết số : 164 Lớp : 2 1. Mục tiêu : Giúp HS : củng cố về cộng trừ không nhớ các số có ba chữ số . Giải toán về cộng và trừ và tìm số hạng chưa biết , tìm số trừ chưa biết . 2. Đồ dùng dạy học: VBT 3. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Kiểm tra bài cũ: Chữa BT2 , 3 II/ Bài mới: Giới thiệu bài : Bài mới : Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Đặt tính và tính Bài 3 : Tóm tắt Anh cao : 165 cm Em thấp hơn anh : 33 cm Em cao : ? cm Bài 4 : Tóm tắt Đội Một trồng : 530 cây Đội Hai trồng hơn đội Một : 140 cây Đội Hai trồng ? cây Bài 5 : Tính X X- 32 = 45 X + 45 = 79 2 HS chữa bảng 1 HS đọc yêu cầu HS tính nhẩm vào VBT 2 HS chữa trên bảng phụ Nhận xét : nêu lại cách tính 1 HS đọc yêu cầu HS làm VBT 2 HS chữa bảng Nhận xét : nêu cách đặt tính và tính 1 HS đọc đề bài GV tóm tắt HS làm VBT 1 HS làm trên bảng Chữa bài : nêu lời giải khác 1 HS đọc đề bài GV tóm tắt HS làm VBT 1 HS làm trên bảng Chữa bài : nêu lời giải khác 1 HS đọc yêu cầu HS nêu tên gọi của X HS làm vào VBT 1 HS chữa trên bảng Nhận xét : nêu cách tính VBT Tuần : 33 Môn:Toán Tên bài dạy: Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 Tiết số : 161 Lớp : 2 Mục tiêu : Củng cố về đọc ,viết , đếm , so sánh các số có ba chữ số . 2. Đồ dùng dạy học: VBT 3. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Chữa bài kiểm tra II/ Bài mới: 1)Giới thiệu bài 2)bài mới : 1-Bài tập 1 : Điền vào chỗ trống Đọc số Viết số Trăm Chục Đơn vị năm trăm 550 5 5 0 năm mươi 2-Bài tập 2 : Điền số 380 , , 382 , , 384, 385 3.Bài tập 3 : Điền các số tròn trăm 100 , 200 , 300 , 400 , 500 , 600 , 700 4.Bài tập 4 : điền dấu 372 299 5-Bài tập 5 : Viết số a)bé nhất có ba chữ số b)lớn nhất có ba chữ số c)số liền sau của số 999 2 HS chữa trên bảng lớp 1 HS đọc yêu cầu Cả lớp làm VBT HS chữa tiếp nối trên bảng Đọc cả bài Nhận xét 1 HS đọc yêu cầu HS làm VBT 1 HS chữa trên bảng Nhận xét : nêu cách tính số vừa điền 1 HS đọc yêu cầu Nhắc lại đặc điểm của các số tròn trăm HS làm VBT 1 HS chữa trên bảng Nhận xét : so sánh các số tròn trăm liền nhau 1 HS đọc yêu cầu HS làm VBT 1 HS đọc kết quả Nhận xét : nêu cách so sánh 1 HS đọc yêu cầu HS làm VBT 1 HS đọc bài chữa Nhận xét : VBT Tuần : 33 Môn: toán Tên bài dạy: Ôn tập về phép nhân và phép chia Tiết số : 165 Lớp : 2 1.Mục tiêu : Củng cố về nhân chia trong phạm vi các bảng nhân chia đã học . Nhận biết một phần mấy của một số bằng hình vẽ . Tìm một thừa số chưa biết . Giải bài toán về phép nhân . 2.Đồ dùng dạy học: VBT 3.Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 2,3 II/ Bài mới: 1 . Giới thiệu bài 2. Thực hành : 1-Bài tập 1: Tính nhẩm 2-Bài tập 2 : Tính 4 x 6 + 16 = 24 + 16 = 40 3-Bài tập 3 : Mỗi tổ : 8 em Ba tổ : ? em 4-Bài tập 4 : Tính X X : 3 = 5 5 x X = 35 X = 5 x 3 X = 35 : 5 X = 15 X = 7 2 HS chữa miệng 1 hs đọc đề bài HS làm VBT 1 HS đọc bài chữa Nhận xét : nêu cách tính nhẩm 1 HS đọc yêu cầu Nêu lại cách tính khi có phép nhân và phép cộng HS làm VBT 2 HS chữa bảng Nhận xét : Nêu cách tính 1 HS đọc yêu cầu GV tóm tắt HS làm VBT 1 HS đọc bài chữa Nhận xét : Nêu lời giải khác 1 HS đọc đề bài Nêu tên gọi của X HS làm VBT 2 HS chữa bảng Nhận xét : Nêu cách tính VBT 4/ Rút kinh nghiệm bổ sung: ... Tuần : 33 Môn: t. n. X.H Tên bài dạy: Mặt trăng và các vì sao Tiết số :33 Lớp : 2 1. Mục tiêu : HS biết khái quát về hình dạng , đặc điểm của mặt trăng và các vì sao . 2. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trang 68 , 69 ; giấy vẽ , bút màu ; quan sát bầu trời ban đêm Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/Giới thiệu bài : Hát một bài về mặt trăng II/ Hoạt động 1 :Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có mặt trăng và các vì sao 1.Mục tiêu : HS biết khái quát về hình dạng , đặc điểm của mặt trăng 2. Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc cá nhân GV nêu yêu cầu HS vẽ Bước 2 : Hoạt động cả lớp HS giới thiệu tranh vẽ trước lớp Nêu những hiểu biết về mặt trăng : đặc điểm , hình dáng , màu sắc , HS quan sát tranh vẽ và nêu nhận xét GV kết luận III/Hoạt động 2 : Thảo luận về các vì sao 1.Mục tiêu : HS biết khái quát về hình dạng , đặc điểm của các vì sao . 2.Cách tiến hành :Hoạt động cả lớp Nêu các hiểu biết về các vì sao : đặc điểm , hình dáng , màu sắc , HS quan sát tranh vẽ và nêu nhận xét GV kết luận Gv giới thiệu nội dung và ghi tên bài HS vẽ theo trí tưởng tượng HS quan sát tranh và trả lời Dựa vào các tranh vẽ của HS HS quan sát tranh và trả lời Giấy bút Tranh vẽ 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: ...
Tài liệu đính kèm: