Môn: CHÍNH TẢ Tên bài dạy: Ai ngoan sẽ được thưởng
Tiết số : 59
Lớp : 2
1. Mục tiêu : Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ ai ngoan sẽ được thưởng ”
Làm đúng các bài tập phân biệt : ch/tr hoặc êt/êch .
2. Đồ dùng dạy học: VBT- Bảng phụ chép BT 2
Tuần : 30 Môn: Chính tả Tên bài dạy: Ai ngoan sẽ được thưởng Tiết số : 59 Lớp : 2 Mục tiêu : Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ ai ngoan sẽ được thưởng ” Làm đúng các bài tập phân biệt : ch/tr hoặc êt/êch . Đồ dùng dạy học: VBT- Bảng phụ chép BT 2 Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I-Kiểm tra bài cũ Nhận xét bài : Hoa phượng Tập viết : bút sắt , xuất sắc , sóng biển , xanh xao II- Bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn nghe viết : a) Hướng dẫn h/s chuẩn bị : + đọc bài chính tả + Tìm hiểu nội dung bài và hướng dẫn cách trình bày bài + Học sinh tập viết những tiếng khó: ùa tới , quây quanh b) Học sinh viết bài vào vở c) Giáo viên chấm chữa bài 3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2a : Điền vào chỗ trống chúc hay trúc : cây , mừng chở hay trở : lại , che Bài tập 2b : Điền vào chỗ trống Bệt hay bệch : ngồi , trắng Chếch hay chết : đồng hồ , chênh 4- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - GV đọc cho 3 em viết bảng lớp Cả lớp viết bảng con ( mỗi dãy 2 từ ) GV giới thiệu MĐ, y/ cầu GV đọc bài . 2-3 h/s đọc 2-3 h/s viết bảng lớp cả lớp viết bảng con Học sinh chữa lỗi bằng bút chì. Chấm bài 5 -7 em GV nêu Y/C của bài HS làm vở BT 1 h/s chữa bài trên bảng Đọc bài chữa GV chốt lại lời giải đúng GV nêu Y/C của bài HS làm vở BT 1 h/s chữa bài trên bảng Đọc bài chữa GV chốt lại lời giải đúng Bảng con Phấn màu SGK Bảng con VBT Bảng phụ Rút kinh nghiệm bổ sung: ... Tuần : 30 Môn: Chính tả Tên bài dạy: Cháu nhớ Bác Hồ Tiết số : 60 Lớp : 2 1.Mục tiêu : Nghe viết chính xác, trình bày đúng 6 dòng cuối bài thơ “Cháu nhớ Bác Hồ Làm đúng các bài tập phân biệt: ch/tr hay êt/êch 2.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung của BT 2- VBT 3.Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I -Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài : Ai ngoan sẽ được thưởng Tập viết : 3 tiếng bắt đầu bằng ch , 3 tiếng bắt đầu bằng tr II- Bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn nghe viết a) Hướng dẫn h/s chuẩn bị : + GV đọc bài + Tìm hiểu nội dung bài + Học sinh tập viết các chữ khó : Bác Hồ , bâng khuâng , trăng sáng , chòm râu . b) Học sinh chép bài vào vở c) Giáo viên chấm chữa bài 3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2a : Điền vào chỗ trống ch hay tr : ăm sóc , một ăm , va ạm , ạm y tế . Bài tập 3 : Trò chơi “ Thi đặt câu nhanh ” với những từ bắt đầu bằng ch hay tr : M : Trăng Trăng đêm nay sáng quá ! Em rất thích ngắm trăng . 4- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, khen ngợi những em viết bài sạch sẽ. Mỗi HS tìm 3 tiếng và đọc cho cả lớp viết bảng con 2-3 h/s viết bảng lớp GV giới thiệu MĐ, y/ cầu 1-2 HS đọc lại 2-3 h/s viết bảng lớp cả lớp viết bảng con Học sinh chữa lỗi bằng bút chì. Chấm bài 5 -7 em GV nêu Y/C của bài HS làm vào VBT 2 HS làm bảng GV chốt lại bài làm đúng GV nêu Y/C của trò chơi Chia nhóm 5 HS (1 HS đọc từ 4 HS đặt câu và ghi từ đó lên bảng ) GV tính điểm cho từng nhóm ( mỗi câu đúng 1 điểm ) Bảng con Phấn màu SGK Bảng con VBT Bảng phụ 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: ... Tuần : 30 Môn: đạo đức Tên bài dạy: Bảo vệ loài vật có ích Tiết số : 30 Lớp : 2 1.Mục tiêu : -H/s hiểu : ích lợi của một số loài vật trong cuộc sống con người ; Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành . -HS có kỹ năng : Phân biệt được hành vi đúng , hành vi sai đối với các loài vật có ích . Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày . -HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích , không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích . 2. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh mẫu vật các loài vật có ích ,VBT 3. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm Mục tiêu : Giúp H/s biết lựa chọn cách đối xử đuúng với loài vật có ích . Cách tiến hành : - GV nêu yêu cầu: Khi đi chơi trong vườn thú , em thấy một số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào chuồng thú .Em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây : a)Mặc các bạn không quan tâm b)Đứng xem , hùa theo trò nghịch của bạn c)Khuyên ngăn các bạn d)Mách người lớn - HS thảo luận nhóm -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận -GV kết luận Hoạt động 2 : Chơi đóng vai Mục tiêu : Giúp HS biết cáh ứng xử phù hợp , biết tham gia bảo vệ loài vật có ích Cách tiến hành : - GV nêu tình huống : An và Huy là đôi bạn thân .Chiều nay tan học về , Huy rủ : “ An ơi , trên cây kia có một tổ chim .Chúng mình trèo lên bắt chim non về nhà chơi đi !” An cần ứng xử như thế nào ? - HS thảo luận nhóm - Từng nhóm lên đóng vai - GV nhận xét , đánh giá , nêu kết luận Hoạt động 3 : Tự liên hệ Mục tiêu : HS biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích Cách tiến hành : -GV nêu yêu cầu : “ Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa ? Hãy kể một vài việc làm cụ thể .” -HS tự liên hệ -GV kết luận -GV chia 4 nhóm -Các nhóm tự thảo luận -GV theo dõi GV chia lớp thành 4nhóm Các nhóm tự thảo luận và phân công đóng vai 5-10 HS trả lời trước lớp 4.Rút kinh nghiệm bổ sung . Tuần : 30 Môn: Kể chuyện Tên bài dạy: Ai ngoan sẽ được thưởng Tiết số : 30 Lớp : 2 Mục tiêu : -Rèn kỹ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện với giọng kể tự nhiên , kết hợp với điệu bộ , cử chỉ , nét mặt . Biết kể lại đọan cuối của câu chuyện bằng lời của nhân vật Tộ . -Rèn kỹ năng nghe : Chăm chú lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn Đồ dùng dạy học: Tranh Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Kiểm tra bài cũ : Kể lại câu chuyện“ Những quả đào ” II/ Dạy bài mới : 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn kể truyện: a)Kể từng đoạn theo tranh : Tranh 1 : Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng Tranh 2 : Bác Hồ đang trò chuyện với các em HS Tranh 3 : Bác xoa đầu khen bạn Tộ ngoan và biết nhận lỗi b)Dựa vào tranh kể lại câu chuyện c) Kể lại đoạn cuối của câu chuyện theo lời của bạn Tộ : Khi Bác Hồ chia kẹo cho tôi , tôi xấu hổ lắm . Tôi khẽ thưa với Bác : “ Thưa Bác , hôm nay cháu không vâng lời cô giáo . Cháu không dám nhận kẹo đâu ạ ” Bác xoa đầu tôi và nói : “ Cháu biết nhận lỗi thế là tốt lắm . Cháu vẫn được nhận kẹo như các bạn ” Tôi sung sướng cầm chiếc kẹo Bác cho . 3- Củng cố dặn dò Về nhà tập kể lại cho người thân nghe. 2HS kể tiếp nối GV nêu MĐ-YC tiết học -1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh - Dựa vào tranh HS tiếp nối kể từng đoạn - 3 HS đại diện 3 nhóm kể tiếp nối - GV nhận xét và cho điểm - HS nhìn tranh kể toàn bộ câu chuyện -Cả lớp nhận xét bình chọn - 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn : Tưởng tượng mình là nhân vật Tộ khi kể phải xưng “ Tôi ” - 1 HS kể chuyện - HS kể tiếp nối - Cả lớp và GV bình chọn Phấn màu Tranh Rút kinh nghiệm bổ sung: ... Tuần : 30 Tên bài dạy: Từ ngữ về Bác Hồ Môn: Luyện từ và câu Tiết số : 30 Lớp : 2 1. Mục tiêu : Mở rộng vốn từ về Bác Hồ . Củng cố kỹ năng đặt câu 2. Đồ dùng dạy học:Bút dạ , giấy khổ to ghi BT 1 , VBT 3. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Kiểm tra bài cũ: -Viết các từ tả bộ phận của thân cây, của lá cây ( gốc cây , thân cây , ngọn cây ; cuống lá , phiến lá , gân lá ) -Thực hành đặt câu hỏi : để làm gì ? II/Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn h/s làm bài tập : -Bài tập 1: Tìm các từ ngữ : a) nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi : thương yêu, b)nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ: biết ơn , -Bài tập2 : Đặt hai câu với 2 từ vừa tìm được ở BT1 -Bài tập 3: Ghi lại việc làm của các bạn trong tranh : Tranh 1 : Các bạn đi viếng lăng Bác Tranh 2: Dâng hoa tại đài tưởng niệm Tranh 3 : Trồng cây xanh nhớ ơn Bác 3.Củng cố , dặn dò: Nhận xét bài học Giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ 2 HS làm bảng phụ 2 cặp thực hành hỏi đáp GVnêu MĐ_YC 1 H/s đọc yêu cầu 2 HS làm trên bảng HS làm bài vào VBT HS đọc tiếp nối GV nhận xét 1 H/s đọc yêu cầu GV hướng dẫn cách đặt câu và cách viết câu HS làm vào VBT HS đọc tiếp nối các câu GV nhận xét 1 H/s đọc yêu cầu GV đưa tranh và yêu cầu HS nói về nội dung tranh HS trả lời tiếp nối GV ghi bảng câu đúng , hay HS làm bài vào vở Phấn màu VBT Tranh Rút kinh nghiệm bổ sung: ............. Tuần : 30 Tên bài dạy: Nghe -trả lời câu hỏi Môn: Tập làm văn Tiết số : 30 Mục tiêu : Rèn kỹ năng nghe hiểu : Nghe kể câu chuyện Qua suối nhớ và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện , hiểu nội dung câu chuyện . Rèn kỹ năng viết : Viết đúng 1 câu trả lời về nội dung câu chuyện Đồ dùng dạy học : Tranh , VBT Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/Kiểm tra bài cũ: Kể và trả lời câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương II/Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn làm bài tập : -Bài tập 1 : Nghe kể câu chuyện Qua suối rồi trả lời câu hỏi : Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu ? Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ? Khi biết hòn đá bị kênh , bác bảo anh chiến sĩ làm gì ? Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ? -Bài tập 2 : viết lại câu trả lời d vào vở 3.Củng cố dặn dò : Nêu ý nghĩa câu chuyện , tập kể lại câu chuyện . Nhận xét tiết học 2 HS kể 2 HS trả lời câu hỏi GV nêu MĐ -YC của tiết học 1 H/s đọc yêu cầu HS quan sát tranh và đọc câu hỏi GV kể chuyện 3 lần: + Lần 1 : Kể xong quan sát tranh và đọc câu hỏi + Lần 2 : Vừa kể vừa giới thiệu tranh + Lần 3 : Kể không kết hợp với tranh GV đưa 4 câu hỏi , HS trả lời HS thực hành hỏi đáp theo cặp HS làm VBT 3 HS kể lại câu chuyện GV nhận xét 1 HS đọc yêu cầu 1 HS nêu câu hỏi d 1 HS trả lời ... ng dạy học tương ứng Ghi chú I/ Kiểm tra bài cũ : Viết số thành tổng các trăm chục đơn vị II/Bài mới : 1 Giới thiệu bài : 2 Bài mới : a) Cộng các số có ba chữ số Đưa phép tính : 326 + 253 = ? HS thực hiện tính trên đồ dùng trực quan và nêu kết quả GV hướng dẫn đặt phép tính và tính 326 Hàng đơn vị : 6 cộng 3 bằng 9 , 253 viết 9 . 579 Hàng chục:2 cộng 5 bằng 7 viết 7 Hàng trăm:3 cộng 2 bằng 5, viết 5 HS nêu quy tắc đặt tính và cách tính b)Thực hành : 1-Bài tập 1: Tính 732 55 787 2-Bài tập 2: Đặt tính rồi tính 145 và 234 384 và 105 3-Bài tập 3 : Tính nhẩm 600 + 200 = 70 + 20 = 3. Củng cố ,dặn dò : Học ghi nhớ GV nêu số – HS viết thành tổng các trăm chục đơn vị và ngược lại GV ghi bảng GV gắn đồ dùng trực quan giống như SGK GV vừa tính vừa viết 5 HS đọc 1 HS đọc yêu cầu HS nêu cách tính HS làm VBT 1 HS chữa trên bảng Nhận xét 1 HS đọc yêu cầu HS làm VBT 2 HS chữa bảng 1 HS đọc bài chữa Nhận xét : HS nêu cách đặt tính và tính 1 HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn HS làm thành trò chơi “ đọc truyền điện ” Nhận xét Bảng con Bộ đồ dùng toán VBT 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: ... Tuần : 30 Môn : Toán Tên bài dạy: Viết số thành tổng các trăm , chục , đơn vị Tiết số : 149 Lớp : 2 1.Mục tiêu : Ôn lại về so sánh số và thứ tự các số . Ôn lại về đếm các số trong phạm vi 1000 . Biết viết số có ba chữ số thành tổng các trăm , chục , đơn vị . 2. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa hình vuông to nhỏ khác nhau -VBT 3. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài Chữa BT2,3 II/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài : 2.Bài mới : Ôn thứ tự các số : Đếm miệng các số từ 201 đến 210 ; từ 321 đến 332 ; từ 461 đến 472 ; từ 591 đến 600 ; từ 991 đến 1000 Hướng dẫn chung GV nêu yêu cầu và ghi bảng :357 Phân tích số : 357 gồm 3 trăm , 5 chục , 7 đơn vị Viết số thành tổng :357 = 300 + 50 + 7 Thực hành viết số thành tổng : 529 , 736 , 412 705 = 700 + 5 Thực hành 1-Bài tập 1 : Điền số vào bảng Viết số Đọc số Trăm Chục Đơn vị 457 .. .. 2-Bài tập 2 : Viết số thành tổng theo mẫu M : 547 = 500 + 40 + 7 3-Bài tập 3: Viết các số sau thành tổng 4-Bài tập 4 : Ghép hình theo mẫu III/ Củng cố, dặn dò: Tập viết số có ba chữ số thành các tổng HS đọc nhanh 2 HS chữa bài – Nhận xét HS đếm CN - ĐT - tiếp nối HS phân tích GV vừa nêu vừa viết thành tổng HS tự thực hành GV cần ghi nhớ cho HS ( số 0 thì không ghi vào tổng ) 1 HS đọc yêu cầu GV kẻ bảng HS làm vào VBT 1 HS chữa trên bảng phụ Nhận xét : Đọc lại các số và chỉ ra số trăm , chục , đơn vị 1 HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn mẫu HS làm VBT 1 HS đọc bài chữa Nhận xét Thực hiện giống BT2 1 HS nêu yêu cầu GV hướng dẫn : Ghép hình thuyền buồm từ các hình tam giác HS ghép hình vào VBT 1 HS ghép trên bảng VBT Rút kinh nghiệm bổ sung: Tuần : 30 Môn: Toán Tên bài dạy: Milimet Tiết số : 147 Lớp : 2 1. Mục tiêu : Giúp HS : Nắm được tên gọi , ký hiệu và độ lớn của đơn vị milimet . Nắm được quan hệ giữa cm và mm , giữa m và mm . Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm . 2. Đồ dùng dạy học: Thước chia vạch mm -VBT 3. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Kiểm tra bài cũ: Chữa BT2 , 3 Kiểm tra về quan hệ giữa km và m II/ Bài mới: Giới thiệu bài : Bài mới : a) Giới thiệu đơn vị đo độ dài milimet Kể tên các đơn vị đo đã học Giới thiệu đơn vị đo milimet Ghi bảng : Milimet viết tắt là mm HS đọc Quan sát độ dài 1 mm trên thước kẻ HS ( 1 cm chia thành 10 phần bằng nhau , mỗi phần là 1 mm ) Nêu quan hệ với cm : 1 cm = 10 mm Nêu quan hệ với m : 1m = 1000 mm HS đọc lại b) Quan sát hình vẽ trong SGK c) Thực hành : Bài 1: Điền số : 1 m = mm 5 m = mm 1cm = mm 3 cm = mm Bài 2: Đọc số đo Bài 3 : Tính chu vi hình tam giác 3. Củng cố, dặn dò: Học thuộc tên và cách ghi đơn vị đo mm 2 HS chữa bảng 5 HS trả lời miệng HS kể GV giới thiệu và ghi bảng 5 HS đọc HS quan sát và nêu kết luận GV ghi bảng 5 HS đọc - ĐT 1lần HS quan sát và nêu nhận xét 1 HS đọc yêu cầu HS làm VBT 1 HS chữa trên bảng phụ Nhận xét : Đọc kết quả theo chiều ngược lại 1 HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn : HS quan sát hình vẽ , đọc số đo theo đơn vị mm HS làm VBT 1 HS đọc bài chữa 1 HS đọc yêu cầu GV đưa hình vẽ HS quan sát hình vẽ , đọc số đo các cạnh của hình tam giác , nêu quy tắc tính chu vi hình tam giác HS làm VBT 1 HS làm trên bảng Chữa bài Thước HS VBT 4-Rút kinh nghiệm bổ sung: ...... Tuần : 30 Môn: toán Tên bài dạy: Luyện tập Tiết số : 148 Lớp : 2 Mục tiêu : Củng cố về các đơn vị đo độ dài : m, km , mm . Rèn luyện kỹ năng làm tính , giải toán có liên quan đến các số đo đã học , kỹ năng đo độ dài các đoạn thẳng 2. Đồ dùng dạy học: Thước -VBT 3. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Kiểm tra bài cũ: Chữa BT 2, 3 II/ Bài mới: 1-Giới thiệu bài 2-Thực hành 1-Bài tập 1 : Tính 5 km x 2 = 6 m : 3 = 2-Bài tập 2 : Tóm tắt Đi xe máy : 30 km > ? km Đi ô tô : 12 km 3.Bài tập 3 : Đo độ dài các cạnh của hình tam giác và tính chu vi 4.Bài tập 4 : Khoanh vào kết quả đúng ( chữ C ) HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo m , mm, km 2 HS chữa trên bảng lớp GV nêu yêu cầu và ghi bảng 1 HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn cách tính : Nhân nhẩm ; ghép tên đơn vị; viết kết quả 2 HS làm trên bảng Cả lớp làm VBT Đọc bài chữa - Nhận xét 1 HS đọc yêu cầu GV tóm tắt HS làm VBT 1 HS chữa trên bảng Nhận xét : Đọc lời giải khác 1 HS đọc yêu cầu GV đưa hình vẽ Nhắc lại cách đo độ dài và tính chu vi hình tam giác HS làm VBT 1 HS chữa trên bảng Nhận xét 1 HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn cách làm : đọc kỹ bài toán ; Tính nhẩm; Tìm câu trả lời đúng ; HS làm VBT 1 HS đọc kết quả VBT Hình vẽ Tuần : 30 Môn: toán Tên bài dạy: Kilômet Tiết số : 146 Lớp : 2 1.Mục tiêu : Giúp HS nắm được tên gọi , kí hiệu và độ lớn của đơn vị kilômet (km) . Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng kilômet . Nắm được quan hệ giữa km với m Biết làm các phép tính cộng trừ ( có nhớ ) trên số đo với đơn vị kilômét . Biết so sánh các khoảng cách đo bằng km . 2.Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam -VBT 3.Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 2,3 II/ Bài mới: 1 . Giới thiệu bài 2.Giới thiệu đơn vị đo độ dài kilômét (km) - Ghi bảng : Kilômét là đơn vị đo độ dài . Kilômét viết tắt là km - Ghi bảng : 1km = 1000 m 3.Thực hành : 1-Bài tập 1: Điền số 1km = m 1 m = cm 1m = cm 1000 m = km 2-Bài tập 2 : Đọc số đo 3-Bài tập 3 : Đọc số đo Quãng đường Hà Nội đến Vinh dài 308 km . 4-Bài tập 4 : Trả lời câu hỏi : a) Cao Bằng và Lạng Sơn , nơi nào xa Hà Nội hơn ? CB - HN : 285 km LS - HN : 169 km 285 > 169 vậy CB xa HN hơn 2 HS chữa miệng Dùng phương pháp trực quan để HS nêu nhận xét GV ghi bảng 5 HS đọc 1 hs đọc đề bài HS làm VBT 2 HS làm bảng Nhận xét : Đọc lại bài 1 HS đọc yêu cầu GV đưa hình vẽ HS nhìn hình vẽ , đọc chiều dài các quãng đường HS làm VBT Đọc bài chữa Nhận xét : 1 HS đọc yêu cầu GV đưa hình vẽ HS đọc số đo và làm VBT 1 HS đọc bài chữa Nhận xét 1 HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn : Đọc số đo các quãng đường trên bản đồ so sánh 2 số đo và nêu kết luận ( số đo lớn hơn tức là quãng đường xa hơn ) Phần b , c , d tương tự Bản đồ VBT 4/ Rút kinh nghiệm bổ sung: ..... Tuần : 30 Môn: t. n. X.H Tên bài dạy: Nhận biết cây cối và các con vật Tiết số :30 Lớp : 2 1. Mục tiêu : H/s có thể nhớ lại những k9iến thức về các cây cối và các con vật ; biết được có những cây cối và con vật vừa sống được ở dưới nước , vừa sống được trên không; có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật . 2. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trang 62,63 ; Tranh ảnh các bài trước ; Giấy khổ to , hồ dán Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/Giới thiệu bài : II/ Hoạt động 1 :Làm việc với SGK 1.Mục tiêu : Ôn lại những kiến thức đã học về cây cối và con vật . Nhận biết một số cây cối và con vật mới 2. Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo nhóm -Chỉ và nói : Cây nào sống trên cạn , cây nào sống dưới nước , cây nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước , cây nào rễ hút được hơi nước và các chất khác trong không khí . -Chỉ và nói : con vật nào sống trên cạn , con vật nào sống dưới nước , con vật nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước , con vật nào bay lượn trên không Bước 2 : Làm việc cả lớp -Các cây (con vật) sống dưới nước :cá , cây súng -Các cây (con vật) sống ở trên cạn : cây phượng , sóc , sư tử , rắn -Các cây (con vật) vừa sống trên cạn vừa sống dưới : rùa , ếch , cây rau muống - Các con vật bay lượn trên không: Vẹt III/Hoạt động 2 : Triển lãm ảnh các con vật sống dưới nước sưu tầm được . 1.Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học về cây cối và con vật 2.Cách tiến hành : Bước 1 : Chia nhóm và giao nhiệm vụ : + Nhóm 1 : Thu thập và trình bày tranh ảnh các con vật và cây cối sống trên cạn + Nhóm 2 : Thu thập và trình bày tranh ảnh các con vật và cây cối sống dưới nước + Nhóm 3 : Thu thập và trình bày tranh ảnh các con vật và cây cối vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước + Nhóm 4 : Thu thập và trình bày tranh ảnh các con vật và cây cối sống trên không Bước 2 : Các nhóm trình bày sản phẩm Gv nêu câu hỏi –HS trả lời GV ghi tên bài HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Thư kí của các nhóm sẽ ghi vào bảng ( SGK ) 4 HS đại diện các nhóm giới thiệu trước lớp . Cả lớp nêu câu hỏi bổ xung GV nêu kết luận HS sưu tầm và phân loại sắp xếp theo nhóm . Đại diện các nhóm lên giới thiệu các tranh ảnh và vật thật đã sưu tầm được . Tranh vẽ Tranh ảnh 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: .....
Tài liệu đính kèm: