Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy 30 năm học 2010

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy 30 năm học 2010

TOÁN

PPCT: 146 KI LƠMT

I. MỤC TIÊU - Biết kilômet là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị kilômet.

 - Biết được quan hệ giữa đơn vị kilômet với đơn vị mét.

 - Biết tính độ dài đường gấp khúc với với số đo theo đơn vị km.

 - Nhận biết khoảng cch giữa các tỉnh trên bản đồ.

 - Bi tập cần lm : 1; 2; 3.

II. CHUẨN BỊ:-Bản đồ Việt Nam hoặc lần lược đồ có vẽ các tuyến đường như SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy 30 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2D
TUẦN 30
Thứ
ngày
Môn
Tiết
Bài dạy
ĐDDH
HAI
12/4
2010
CC
30
Sinh hoạt đầu tuần
T
146
Ki lô mét
B.phụ, phiếu, 
MT
30
Đề tài vệ sinh môi trường
Tranh dân gian, 
TĐ
88
Ai ngoan sẽ được thưởng (T1)
Tranh m.họa
TĐ
89
Ai ngoan sẽ được thưởng (T2)
 nt
BA
13/4
2010
 TD
59
Tâng cầu. TC Tung vòng vào đích
Còi, cờ,  
T
147
Mi li mét
Que tính, bảng, 
CT
58
Ai ngoan sẽ được thưởng( NV)
Bảng phụ,
Đ Đ
30
Bảo vệ loài vật có ích (T1)
Phiếu học tập.
TƯ
14/4
2010
TĐ
90
Cháu nhớ Bác Hồ
Bảng phụ, tranh, 
T
148
Luyện tập
Bảng phụ,
TNXH
30
Nhận biết cây cối và các con vật
Hình ở SGK, 
LTVC
30
Từ ngữ về Bác Hồ
 nt, 
TV
30
Chữ hoa M (K2)
Chữ mẫu,
NĂM
15/4
2010
TD
60
Tâng cầu (TC) Tung vòng vào đích
Còi, khăn,  
T
149
Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
B. phụ, phiếu HT,
ÂN
30
HH: Bắc kim thang
Nhạc cụ, 
CT
60
(NV) Cháu nhớ Bác Hồ
Bảng phụ,
SÁU
16/4
2010
T
150
Phép cộng không nhớ trong PV 1000
Cân đ.hồ, tờ lịch
TLV
30
Nghe trả lời câu hỏi
Bảng phụ, tranh,
TC
30
Làm vòng đeo tay (T2)
Giấy màu, tranh quy trình, mẫu, 
KC
30
Ai ngoan sẽ được thưởng
Tranh m.hoạ,
SH
30
Sinh hoạt cuối tuần.
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
	CHÀO CỜ
PPCT 30	SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
................................................................
TOÁN
PPCT: 146 KI LƠMÉT
I. MỤC TIÊU - Biết kilơmet là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị kilơmet.
 - Biết được quan hệ giữa đơn vị kilơmet với đơn vị mét.
 - Biết tính độ dài đường gấp khúc với với số đo theo đơn vị km.
 - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
 - Bài tập cần làm : 1; 2; 3.
II. CHUẨN BỊ:-Bản đồ Việt Nam hoặc lần lược đồ có vẽ các tuyến đường như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ : Mét.
Gọi HS lên bảng làm bài tập 
Số? 1 m 	= . . . cm	 1 m 	= . . . dm
	....m	= 100 cm. .... .m = 10 dm
Chữa bài và cho điểm HS.
3. Bài mới: Kilômet
Hoạt động 1: Giới thiệu kilômet (km) 
- Kilômet kí hiệu là km.
1 kilômet có độ dài bằng 1000 mét.
Viết lên bảng: 1km = 1000m
Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK.
Hoạt động 2: Thực hành	 
* Bài 1/ 151(bảng con)
Yêu cầu HS làm bảng con
GV nxét, sửa bài 
* Bài 2/151(miệng)
Vẽ đường gấp khúc như trong SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc và đọc từng câu hỏi cho HS trả lời.
Nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại kết luận của bài.
* Bài 3/ 151(phiếu nhóm)
GV treo lược đồ như SGK, sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu: Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km.
Yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài sau đó trình bày kết quả 
* Bài 4/ ND ĐC
4. Củng cố : 
5.Dặn dò: HS về nhà tìm độ dài quãng đường từ Hà Nội đi Bắc Giang, Thái Bình, 
- Chuẩn bị: Milimet.
Hát
1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
- HS theo dõi
- HS đọc
HS đọc: 1km bằng 1000m.
HS làm theo hướng dẫn của GV.
HS nxét
Đường gấp khúc ABCD.
Làm bài theo yêu cầu của GV.
HS lên bảng, mỗi em tìm 1 tuyến đường.
- Nxét, sửa bài
Nhận xét tiết học
MĨ THUẬT
 PPCT 30 ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
GV Chuyên trách dạy
TẬP ĐỌC
PPCT 88-89 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG (2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU: - Đọc rõ ràng tồn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
- Hiểu nội dung : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi 1,3,4,5)
- HS K,G trả lời được câu hỏi 2.
* GD TGĐĐ HCM (Bộ phận) : Giúp HS hiểu : BH rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn, ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. thiếu nhi phải thật thà ; dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của BH.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ , câu cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Cây đa quê hương
 Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
Nhận xét, ghi điểm HS.
3. Bài mới: Ai ngoan sẽ được thưởng
Hoạt động 1: Luyện đọc 
-GV đọc mẫu
 * Đọc từng câu:
- GV theo dõi, sửa phát âm sai cho HS
* Đọc đoạn trước lớp
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
Hướng dẫn HS luyện đọc câu nói của Tộ và của Bác .
+ Thưa Bác./ hôm nay cháu không vâng lời cô.// Cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác.// (Giọng nhẹ, rụt rè)...
* Đọc đoạn trong nhóm:
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
* Thi đọc
* Cả lớp đọc đồng thanh
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
 - Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ ntn?
Câu 1/ 101.
- GV nxét, sửa
 Câu 2/ 102
Câu 3/ 101
Câu 4/ 101
Câu 5/ 101
 Hoạt động 3:Luyện đọc lại
-Yêu cầu HS đọc phân vai.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố : Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy.
- Tuyên dương những HS học thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy. GDTGĐĐHCM 
5. Dặn dò: Chuẩn bị: Cháu nhớ Bác Hồ
- Nhận xét tiết học.
- Hát
2 HS đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi. Bạn nhận xét 
Theo dõi và đọc thầm theo.
HS đọc nối tiếp nhau đọc từng câu và luyện phát âm.
- HS luyện đọc câu dài
- HS đọc đoạn
Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
Nhóm cử đại diện thi đọc.
HS đọc đồng thanh đoạn 1.
	- HS theo dõi bài trong SGK.
- HS đọc.
- Các em chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
- HS trả lời
- HS nxét
- HS trả lời
- HS nxét, bổ sung
- HS trả lời
- HS nxét, bổ sung
- HS trả lời. Bạn nxét
- HS trả lời. Bạn nxét
- 8 HS thi đọc theo vai (vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ)
- HS thi đọc 5 điều Bác Hồ dạy
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày13 tháng 4 năm 2010
THỂ DỤC
PPCT: 59	 TÂNG CẦU - TRỊ CHƠI “TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH”
I. MỤC TIÊU: - Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi.
-Trật tự không xô nay. NX 6 ( CC 1, 3) TỔ 1 + 2
II. CHUẨN BỊ : Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. Còi, bóng, rổ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Định lượng
Hoạt động của HS
	1. Phần mở đầu :
_ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
_ Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
_ Xoay cánh tay, khớp vai, cổ, tay, gối
_ Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
	2. Phần cơ bản:
_ Tâng cầu bằng tay hoặc bằng bảng nhỏ.
- GV tổ chức HS chơi như bài 58.
_ Trò chơi Tung bóng vào đích
- GV nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi (tương tự như cách chơi tung vòng vào đích). Cho HS chơi thử 1- 2 lần sau đó chơi chính thức
	3. Phần kết thúc :
_ Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
_ Một số động tác thả lỏng.
_ GV hệ thống bài.
_ Nhận xét tiết học, giao bài về nhà.
6’
20
6’
_ Theo đội hình hàng ngang.
X X X X X X X X
 X X X X X X X X
X X X X X X X X
X
- HS chơi dưới sự chỉ đạo của cán sự
- HS chơi dưới sự chỉ đạo của cán sự
_ Theo đội hình 4 hàng dọc.
Nhận xét tiết học
TOÁN
PPCT: 147 MI LI MÉT
I. MỤC TIÊU: - Biết Mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét.
 - Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với xăng-ti-mét, mét.
 - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm, trong một số trường hợp đơn giản.
 - Bài tập cần làm 1, 2, 4.
II. CHUẨN BỊ:Thước kẻ HS với từng vạch chia milimet. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Ổn định: 
2. Bài cũ : Kilômet.
Gọi HS lên bảng làm bài tập 
Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ trống.	
Chữa bài và cho điểm HS.
3. Bài mới: Milimet
Hoạt động 1: Giới thiệu milimet (mm) 
Milimet kí hiệu là mm.
Yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi: Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau?
Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 milimet, milimet: 
Viết lên bảng: 10mm = 1cm.
1 mét bằng bao nhiêu xăngtimet?
1m = 100cm, 1cm = 10mm, từ đó ta nói 1m = 1000mm.
Viết lên bảng: 1m = 1000mm.
Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK.
Hoạt động 2: Thực hành 
 	* Bài 1/153(bảng con)
Yêu cầu HS tự làm bài bảng con
Yêu cầu HS đọc lại bài làm, sau khi đã hoàn thành.
 	* Bài 2/153 (vở)
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và tự trả lời câu hỏi của bài.
GV nxét, sửa bài
 	* Bài 4/153(miệng)
- Gọi HS làm bài
Tổ chức cho HS thực hành đo bằng thước để kiểm tra phép ước lượng.
4. Củng cố :Hỏi lại HS về mối quan hệ giữa milimet với xăngtimet và với mét.
5.Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về các đơn vị đo độ dài đã học.
Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học
Hát.
1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
- HS xnét
HS lắng nghe.
Được chia thành 10 phần bằng nhau.
Cả lớp đọc: 10mm = 1cm.
1m bằng 100cm.
Nhắc lại: 1m = 1000mm.
HS đọc.
HS quan sát và trả lời.
- HS nxét, sửa bài: MN = 60mm, AB = 40mm...
Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác.
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở 	Giải:
 Chu vi của hình tam giác đó là:
 	24 + 16 + 28 = 68 (mm)
	 Đáp số: 68mm.
HS trả lời, bạn nhận xét.
Nhận xét tiết học
	CHÍNH TẢ (nghe – viết)
PPCT: 59	 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
 I. MỤC TIÊU : - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi. 
 - Làm được BT(2) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
-Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:Bảng chép sẵn các bài tập ... âu hình vuông, chúng ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng 326 + 253.
	b) Đi tìm kết quả.
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 
- GV nxét, chốt lại cách tính	
	 Hoạt động 2: Luyện tập.
	* Bài 1/156(bảng con)
Yêu cầu HS tự làm bài ở bẳng con 
Nhận xét và sửa bài.
	* Bài 2/ND ĐC (b)
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS làm bài.
Nhận xét tuyên dương.
	* Bài 3/156(miệng)
Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp, mỗi HS chỉ thực hiện một con tính.
Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là các số như thế nào?
4. Củng cố : 
5.Dặn dò:Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Hát
1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
Theo dõi và tìm hiểu bài toán.
Ta thực hiện phép cộng 326+253.
2 HS lên bảng lớp đặt tính. Cả lớp làm bài ra giấy nháy.
 326 + 6 cộng 3 bằng 9, viết 9
 +253 + 2 cộng 5 bằng 7, viết 7
 579 + 3 cộng 2 bằng 5, viết 5
Cả lớp làmbảng con
- HS nxét, sửa bài
- Đặt tính rồi tính.
4 HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Tính nhẩm, sau đó ghi kết quả nhẩm vào vở bài tập.
Là các số tròn trăm.
Nhận xét tiết học.
 	TẬP LÀM VĂN
PPCT: 30	NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI 
I. MỤC TIÊU: Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyênh Qua suối (BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 (BT2).
* GDTGĐĐHCM (Bộ phận) : Qua câu chuyện Qua suối giúp HS hiểu được tình cảm và sự quan tâm của BH đối với mọi người
II. CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Ho ạt đ ộng c ủa GV
Ho ạt đ ộng c ủa HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ :Đáp lời chia vui. Nghe , trả lời câu hỏi:
Gọi HS kể lại và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
* Bài 1/106(miệng)
GV kể chuyện lần 1.
-Gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh.
-GV kể chuyện lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh.
GV kể chuyện lần 3. Đặt câu hỏi: 
a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu?
b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ
c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì?
d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ?
Yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp theo cặp.
Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Ị Nhận xét, tuyên dương. GDTGĐĐHCM
* Bài 2/106(vở)
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp.
Yêu cầu HS tự viết vào vở.
Gọi HS đọc phần bài làm của mình. 
Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố : Qua câu chuyện Qua suối em tự rút ra được bài học gì?
5. Dặn dò: HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe.
Nhận xét tiết học
Hát
3 HS kể lại truyện và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. Bạn nhận xét
Quan sát.
Lắng nghe nội dung truyện.
HS đọc bài trong SGK.
Quan sát, lắng nghe.
-Bác và các chiến sĩ đi công tác.
Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh.
Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa.
Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau không bị ngã nữa.
8 cặp HS thực hiện hỏi đáp.
1 HS kể lại.
Đọc à bài 
HS tự làm.trình bày.
Phải biết quan tâm đến người khác./ Cần quan tâm tới mọi người xung quanh./ Làm việc gì cũng phải nghĩ đến người khác.
Nhận xét tiết học
THỦ CÔNG
PPCT: 30	 LÀM VÒNG ĐEO TAY (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: - Biết cách làm vịng đeo tay.
- Làm được vịng đeo tay. các nan làm vịng tương đối đều nhau. Dán ( nối ) và gấp được các nan thành vịng đeo tay. Các nếp gấp cĩ thể chưa phẳng, chưa đều.
* Với HS khéo tay:
Làm được vịng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vịng đeo tay cĩ màu sắc đẹp.
-HS hứng thú, yêu thích giờ học thủ công.NX7 (CC 1, 2, 3) TTCC: TỔ 3 + 4
II. CHUẨN BỊ:Mẫu vòng đeo tay. Qui trình làm vòng đeo tay. Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: :Làm vòng đeo tay (tiết 1)
GV kiểm tra dụng cụ của HS 
Nêu lại qui trình làm vòng đeo tay
Nhận xét
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành 
+ Bước 1: HS làm mẫu
Cho HS thực hành thao tác làm vòng đeo tay
GV nhận xét
+ Bước 2: Thực hành 
GV tổ chức cho HS thực hành làm vòng đeo tay
Yêu cầu mỗi HS đều làm
GV nhắc nhở: Nếp gấp phải sát, miết nhẹ tay, kéo và nối 2 đầu lại với nhau thì chúng ta cần nhẹ nhàng và dán thật khéo.
* Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm 
+ Bước 1:
GV hướng dẫn gợi ý cho HS trang trí sản phẩm: Vẽ hình người có đeo vòng tay, vòng cổ.
+ Bước 2: 
Cho HS trưng bày sản phẩm 
GV chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương
Lưu ý HS còn lúng túng, giúp đỡ các em hoàn thành sản phẩm
Đánh giá sản phẩm của HS 
Nhận xét, GDTT.
4.Củng cố – Dặn dò: 
- Thực hành nhiều lần cho thành thạo.
- Chuẩn bị: “Làm con bướm (tiết 1)”
Nhận xét tiết học
HS để trên bàn
HS nêu
Lớp nhận xét bổ sung 
HS thực hiện theo 
HS thực hiện các bước 
HS quan sát theo dõi
HS thực hiện
Đánh giá sản phẩm
- HS nghe
Nhận xét tiết học
KỂ CHUỴÊN
PPCT: 30	AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- HS(K,G) biết kể lại cả câu chuyện (BT2). Kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3).
II. CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to, nếu có thể).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định: 
2. Bài cũ : Những quả đào.
Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Những quả đào.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Kể từng đoạn theo tranh 
	* Bước 1: Kể trong nhóm
GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại nội dung của một bức tranh trong nhóm.
	* Bước 2: Kể trước lớp
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
Yêu cầu HS nhận xét.
Nếu khi kể, HS còn lúng túng GV có thể đưa ra các câu hỏi gợi ý cụ thể để HS kể được
Ị Nhận xét, tuyên dương.
 Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện .
 * Hoạt động 3: Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ
Đóng vai Tộ, các em hãy kể lại đoạn cuối của câu chuyện. Vì mượn lời bạn Tộ để kể nên phải xưng là “tôi”.
Gọi 1 HS khá kể mẫu.
Nhận xét, tuyên dương.
4 Củng cố : Qua câu chuyện con học tập bạn Tộ đức tính gì ?
5.Dặn dò: HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị: Chiếc rễ đa tròn.
- Nhận xét tiết học.
Hát
5 HS kể lại chuyện theo vai (người dẫn chuyện, ông, Xuân, Vân, Việt).
HS kể trong nhóm. Khi HS kể, các em khác lắng nghe để nhận xét, góp ý và bổ sung cho bạn.
Mỗi nhóm 2 HS lên kể.
Nhận xét bạn kể sau khi câu chuyện được kể lần 1 (3 HS).
HS khá, giỏi kể.
HS khá, giỏi kể.
Thật thà, dũng cảm.
Nhận xét tiết học.
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
PPCT29 TUẦN 30
I. Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 29
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- HS yếu tiến bộ tích cực đi học phụ đạo. 
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn.
- Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm. 
III. Kế hoạch tuần 31
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng ngày 30/4
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 31
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
IV. GD sử dụng NL tiết kiệm và hiệu quả:
THI VẼ VỀ ĐỀ TÀI NĂNG LƯỢNG THIÊN NHIÊN VÀ MƠI TRƯỜNG.
I. Mục tiêu: HS biết được một số nguồn năng lượng thiên nhiên và việc sử dụng các năng lượng thiên nhiên để bảo vệ MT.
II. Cách tiến hành : 
Hoạt động 1: Vẽ tranh
GV yêu cầu HS vẽ tranh về đề tài NL thiên nhiên và MT.
Hoạt động 2: 
- GV nhận xét, tuyên dương những HS vẽ tranh đúng nội dung, cĩ ý thức SDNLTK&HQ.
- GV chốt 1 số nguồn NL thiên nhiên và việc sử dụng TK&QH các nguồn NL đĩ nhằm BVMT 
HS vẽ tranh theo yêu cầu của GV.
- HS trình bày về tranh vẽ của mình, thuyết minh nội dung tranh, nêu biện pháp SD nguồn NL thiên nhiên một cách hợp lý nhằm BVMT mà mình thể hiện trong tranh.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
V. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
PHẦN DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL2 TUAN30CKTKNGDTGDDHCM TAN.doc