Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy 29 năm 2005

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy 29 năm 2005

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Bảo vệ loài vật có ích

I.MỤC TIÊU:

 1. Hiểu được:

- Ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người.

- Cần phải bảo vệ loài vật có ích, để giữ gìn môi trường trong lành.

2.HS có khả năng.

-Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với loài vật có ích.

- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.

3. Đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích.

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy 29 năm 2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai 
Đạo đức
Bảo vệ loài vật có ích
Tập đọc2
Những quả đào
Toán
Các số từ 111=> 200
Thể dục
Bài 57
Thứ ba
Toán
Các số có 3 chữ số
Kể chuyện
Những quả đào
Chính tả
Những quả đào
Thủ công
Làm vòng đeo tay
Thứ tư
Tập đọc
Cây đa quê hương
Luyện từ và câu
Từ ngữ về cây cối- đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì?
Toán
So sánh các số có 3 chữ số
Mĩ thuật
Vẽ xé dán con vật
Hát nhạc
Thứ năm
Tập đọc
Cậu bé và cây tre già
Chính tả
Hoa phượng
Toán
Chữ hoa A 
Tập viết
Luyện tập
Thứ sáu
Toán
Mét
Tập làm văn
Đáp lời chia vui- nghe trả lời câu hỏi
Tự nhiên xã hội
Một số loài vật sống dưới nước
Thể dục
 Bài 58
Hoạt động NG
Sinh hoạt lớp phát động phong trào thi đua học tốt – văn nghệ
Thứ hai ngày tháng năm 2005.
@&?
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Bảo vệ loài vật có ích
I.MỤC TIÊU:
 1. Hiểu được: 
- Ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người.
- Cần phải bảo vệ loài vật có ích, để giữ gìn môi trường trong lành.
2.HS có khả năng.
-Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với loài vật có ích.
- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
3. Đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Đoán xem con gì?
HĐ 2: Thảo luận theo nhóm.
HĐ 3: Nhận xét đúng sai
3.Củng cố dặn dò:
-Em đã làm được những việc gì để giúp đỡ người khuyết tật?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu quan sát tranh SGK.
-Chia lớp thành 4 nhóm HD HS thảo luận.
-Tranh vẽ gì?
-Có ích lợi gì cho con người?
-Kể tên các loài vật có ích cho con người?
-Hầu hết các con vật đều có ích cho con người.
-Cho HS thảo luận các câu hỏi
-Những con vật nào có ích?
-Kể tên những ích lợi của chúng?
-Cần làm gì để bảo vệ chúng?
-Nêu têncác con vật có hại?
-Làm gì đối với các con vật có hại?
-Nhận xét chung
-yêu cầu quan sát tranh SGK
-Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi và gọi bạn trả lời về nội dung các bước tranh.
-Nhận xét đánh giá tuyên dương
-Cần làm gì để bảo vệ loài vật?
-Dặn HS.
-3HS nêu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-Thảo luận theo cặp.
-Tự đối nhau trong lớp.
-Nối tiếp kể.
-Thảo luận ghi vào phiếu.
-Các nhóm báo cáo kết quả.
-Nhận xét.
-Quan sát.
-Thảo luận cặp đôi.
-Tranh vẽ gì?
-Việc làm đó đúng hay sai và giải thích cho rõ thêm.
-Nhận xét chung.
-Nêu:
-Về thực hiện theo bài học.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Bài: Những quả đào. 
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :
 Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết được tính nết của các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt khen đứa cháu nhân hậu đã nhường lại quả đào cho bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Gọi HS đọc bài cây dừa.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
GTB
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
2 HD luyện đọc.
-Đọc mẫu.
-yêu cầu HS đọc từng câu.
-HD cách đọc từng đoạn.
-Em hiểu thế nào là nhân hậu.
-Chia lớp thành nhóm trong bàn.
-Cho HS đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài.
-Ông giành quả đào cho những ài?
-Câu hỏi 2 – 3 Gọi HS đọc.
-Qua những quả đào ông biết tính nết của 3 cháu thế nào?
-Theo em ông khen ngợi ai vì sao?
-Em thích nhân vật nào nhất?
-Nhận xét – phân tích từng nhân vật.
-Câu chuyện có mấy nhân vật? :
4. Luyện đọc theo vai.
-Chia nhóm và HD đọc theo vai.
-Nhận xét – ghi điểm tuyên dương.
 5. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.
-4HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi SGK
-Nối tiếp nhau đọc
-Phát âm từ khó.
-Theo dõi.
-4HS nối tiếp đọc.
-Nêu nghĩa của từ SGK.
-Thương người đối sử có tình có nghĩa với mọi người.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét.
-Đọc bài.
-Cho vợ và 3 đứa cháu.
-2HS đọc.
-Thảo luận cặp đôi.
-Báo cáo kết quả.
-Xuân ăn, lấy hạt trồng. 
-Vân ăn vứt bỏ hạt, thèm.
-Việt không ăn cho bạn Sơn
-Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi 3 (3HS)
-3HS nêu.
Nhiều HS nêu: Khen ngợi Việt nhất vì việt có lòng nhân hậu.
-Nhiều HS cho ý kiến.
4nhân vật – một người dẫn chuyện.
-Đọc theo vai trong nhóm
-3-4Nhóm lên đọc.
-Nhận xét các vai đọc.
-Về ôn bài.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Các số từ 111 đến 200.
I:Mục tiêu: Giúp HS:
Biết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm, chục, đơn vị.
Đọc viết các số từ 110 đến 200
So sánh được các số từ 111 đến 200. Nắm được thứ tự các số.
Đếm được các số trong phạm vi 200.
II: Chuẩn bị:
-39 bộ thực hành toán 2:
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới -Giới thiệu bài.
 Đọc viết các số từ 111 – 200
-Yêu cầu HS cùng thực hành.
-Số 111 gồm mấy trăm, chục, đơn vị?
-HD cách đọc.
-Ghi các số: 112, 113, 114,
2: Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu làm vào vở.
Bài 2: -Yêu cầu HS nhìn sách giáo khoa điền miệng 
Bài 3: Chia lớp 2 dãy làm bảng con.
HD cách so sánh số.
-Muốn só sánh 2 số có 3 chữ số ta sánh thế nào?
3.Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài tập.
-Viết bảng con từ 101 đến 110
-Làm bảng con.
110 > 109 , 102 = 102 , 108 > 101
-Lấy 100 ô vuông, 10 ô vuông và 1 ô vuông.
-Viết được số nào? 111.
-1Trăm, 1 chục, 1 đơn vị.
-Nhiều HS đọc.
-Thực hiện.
-Đọc số.
-Tự làm theo cặp đôi với các số:
135, 146, 199
-Đọc phân tích số:
-Thực hiện.
110: một trăm mười.
111: một trăm mười một.
117: Một trăm mười bảy.
-Đổi vở kiểm tra cho nhau.
-Thực hiện theo cặp.
-Đếm các số.
-Làm lại bài vào vở.
123 < 124 120 < 152
 129 > 120 186 = 186
-So sánh hàng trăm đến hàng chục đến hàng đơn vị.
?&@
Môn: Thể dục
Bài: Chơi trò: Con cóc là cậu ông trời- chuyền bóng tiếp sức.
I.Mục tiêu.
- Làm quen với trò chơi: Con cóc là cậu ông trời – Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức đầu
- Ôn trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức – Yêu cầu HS chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II.Chuẩn bị
Địa điểm: sân trường
Phương tiện: Còi.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng trên một địa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Xoay các khớp.
- Ôn bài thể dục phát trển chung 
B.Phần cơ bản.
1)Trò: Con cóc là cậu ông trời.
- Giới thiệu trò chơi.
-HD cách chơi: Làm mẫu cách nhảy bậc và đọc vần điệu.
“Con cóc  một người nhớ ghi” Cứ bật nhảy đến chữ “ ghi” thì thôi.
-Vài HS đọc và tập nhảy.
-Thực hành chơi.
2)Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức” cho HS chơi theo 2 vòng tròn 
-Chơi theo hàng ngang
- 4: Tổ thi đua.
-Nhận xét đánh giá thửơng phạt.
C.Phần kết thúc.
-Đi đều và hát.
-Làm1 số động tác thả lỏng.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
	HS thực hiên theo Y/C
	´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thø ba ngµy th¸ng n¨m 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài:Các số có 3 chữ số.
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
Đọc viết các số có 3 chữ số một cách thành thạo.
Củng cố về cấu tạo số.
II: Chuẩn bị:
-39 bộ đồ dùng học toán của HS.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Nhận xét đánh giá.
2: Bài mới -Giới thiệu bài.
HĐ1: Đọc viết các số có 3 chữ số -Yêu cầu HS cũng làm với GV.
-Có 2 tấm bìa 100 ô vuông và 4 thẻ 10 ô vuông, 3 ô vuông, vậy có tất cả máy trăm, chục, đơn vị,?
-Viết số nào?
-Số 243 gồm mấy trăm, chục, mấy đơn vị
-Tương tự cho HS làm với 235
-Với các số còn lại
HĐ2: Thực hành
-Bài 1: Yêu cầu quan sát SGK
-Bài 2:Yêu cầu HS làm vào phiếu
-Bài3: HD cách viết số
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS làm bài tập ở nhà
-Từ 100 => 110 =>  =>200
-Viết bảng con các số:
186, 195, 109, 199
-Thực hiện
-Nêu: có 2 trăm ,4 chục, 3 đơn vị
-243. nhiều HS đọc:Hai trăm bốn mươi ba
-nêu
-Đọc viết số,phân tích số 235
-Thực hiện
-Viết bảng con:310,240,411,205,252
-Đọc và phân tích
-Quan sát đếm và nối số
-Thực hiện theo cặp
a)310; b,132;c,205;d,110;e,123
-Đọc , phân tích số
-Thực hiện
-Đọc bài
-Kiểm tra cho nhau
-Làm vào vở
-Đổi vở và chữa bài
-Chín trăm mười một:911
-Chín trăm chín mươi mốt:991
?&@
Môn: Kể Chuyện
Bài:Những quả đào
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói
-Biết cùng bạn phân vai dựng lại toàn bộ câu chuyện
Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng theo dõi bạ ... 
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Thu chấm một số vở tập viết
-Nhận xét – đánh giá
2.Bài mới.-Giới thiệu bài.
HD viết chữ A kiểu 2
-Đưa mẫu chữ A và A kiểu 2.
-Giới thiệu chữ A kiểu 2.
-Chữ cao mấy li gồm mấy nét?
-HD cách viết chữ.
-Yêu cầu.
-Nhận xét đánh giá chung.
HĐ 2: Viết từ ứng dụng
-Giới thiệu Ao hiền ruộng cả.
Nêu: Ao hiền ruộng cả ý nói sự giàu sang của một vùng quê.
-Em hãy nêu về độ cao các con chữ trong cụm từ?
HĐ 3: Tập viết.
-Khoảng cách giữa các tiếng?
-HD cách viết và nối nét.
-HD HS cách viết vở.
-Theo dõi chung.
-Thu chấm vở.
-Nhận xét chữ viết.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về viết bài.
-Viết bảng con: Y, A
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét.
-Phân tích chữ gồm 2 nét.
-Nghe.
Cao 5 li gồm 2 nét: nét cong kín và nét cong ngược phải.
-Theo dõi.
-Thực hiện 2-3 lần.
-Viết lại chữ A kiểu 2 : 1-2lần.
-Đọc đồng thanh.
-Vài HS nêu.
-1con chữ o
-Quan sát.
-Viết bảng con.
-Viết bài vào vở theo yêu cầu.
-Thực hiện.
Thứ sáu ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Mét (m).
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của m, làm quen với thước mét.
Mối quan hệ giữa dm, cm,m
Biết làm tính cộng trừ có nhớ với các số đo đơn vị là m
Bước đầu tập đo độ dài (các đoạn thẳng khoảng 3m).
-Tập ước lượng theo đơn vị m.
II. Chuẩn bị.
Thước dài 1m.
Đoạn dây 3 m.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra
Chấm bài tập ở nhà và nhận xét.
2. Bài mới
-Giới thiệu bài.
3.Thực hành
-Chỉ trên thước cm.
1dm=?
1dm = .. cm?
10cm= . Dm?
-Tìm trong thực tế các đồ vật có độ dài khoảng 1dm?
-Giới thiệu thước m
-Cái thước nàycó độ dài 1m được chia làm bao nhiêu vạch nhỏ?
-Vẽ một đoạn thẳng dài 1m
-Đây là đoạn thẳng dài 1m viết tắt là 1m
-Thước m có mấy dm?
1dm =  cm?
-Vậy thước 1m có mấy cm?
- 1m =  dm?
-1m = . Cm?
Bài 1: 
Bài 2: Chia lớp thành 2 dãy và nêy yêu cầu.
Thực hiện phép tính cộng trừ có đơn vị là km cần lưu ý điều gì?
Bài3: gọi HS đọc
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
Bài 4 cho HS đọc
-Nhận xét
-Đã được mấy đơn vị đo độ dài?
-Đơn vị nào lớn nhất
4. Củng cố dặn dò
-Nhận xét nhắc nhở
-Làm miệng theo cặp.
10 cm
1dm
-Vẽ vào bảng con 1dm, 1cm
-Nêu
-Quan sát.
-100 vạch từ không đến 100.
-Nhắc lại.
-Nhắc lại và viết bảng con.
10dm
10cm
-Đếm trên thước và nêu: 100
1m = 10 dm
1m = 100 cm
-Nhắc lại.
-Xem hình vẽ SGK.
-Thực hành.
1dm = 10cm 100 cm = 1m
1m = 100 cm 10dm=1m
17m+6m=23m
8m+30m=38m
15m-6m=9m
-Ghi đầy đủ tên đơn vị
-2 HS- cả lớp đồng Thanh 
-Nhiều hơn
-Tự đặt câu hỏi tìm hiểu bài
-Giải vào vở
Cây thông cao số mét
 8+5=13m
Đáp số:13(m)
-2 HS đọc
-làm miệng theo cặp đôi
+Cột cờ trong sân trường cao 10 m
+Bút chì dài 19cm
+Cây cau cao 6m
+Chú tứ cao 165cm
-3 Đỏn vị:cm,dm,m
-m,dm,cm
-Nhắc lại 1dm=10cm
1m=10dm,1m=100cm
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài:Đáp lời chia vui – nghe và trả lời câu hỏi.
I.Mục đích - yêu cầu.
1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Tiếp tục rèn cách đáp lời chia vui.
- Nghe thầy cô kể chuyện: “Sự tích hoa dạ lan hương” nhớ và trả lời được nội dung câu chuyện.
2.Hểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện giải thích vì sao hoa dạ lan hương lại chỉ toả hương vào ban đêm, qua đó khen cây dạ lan hương biết cách bày tỏ lòng biết ơn và cảm động người đã cứu sống chăm sóc nó.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
-Nêu tình huống.
-Nhận xét đánh giá.
2.bài mới 
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS tự theo lời thoại tập đóng vai theo 3 tình huống
-Cho HS tập đáp lời chia vui.
-Thái độ của em khi đáp lại lời chia vui như thế nào?
-Yêu cầu HS quan sát tranh SGK.
-Tranh vẽ gì?
+Đêm trăng một ông cụ đang chăm sóc hoa dạ lan hương.
-Cho HS đọc câu hỏi.
-Kể chuyện chậm rãi nhẹ nhàng. Kể 3 lần kết hợp tranh.
-Cho HS tập trả lời câu hỏi.
+Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
-Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông thế nào?
+Sau, cây hoa xin trời điều gì?
+Vì sao trời lại cho hoa hương thơm vào ban đêm?
-Gọi HS dựa vào các câu trả lời nói thành bài văn.
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu kể.
3.Củng cố dặn dò:
-Câu chuyện qua ca ngợi ai?
+Cây hoa đã làm gì?
+Tại sao hoa có tên dạ lan hương?
-Nhận xét đánh giá nhắc nhở.
-Đáp lời chia vui.
-Đọc đoạn văn viết về cây “Quả măng cụt”
-2HS đọc.
-Đáp lời chia vui.
-Thảo luận theo cặp đôi.
-Thực hành các tình huống.
-Nhận xét bổ xung.
-Chọn bạn có lời đáp hay.
-Vui vẻ, thật thà.
-Quan sát.
-Cảnh 1 ông cụ.
-3-4HS đọc. Lớp đọc thầm
-Nghe và theo dõi.
-Vì ông đem cây hoa bị bỏ rơi về nhà trồng.
-Nở bông hoa to đẹp, lộng lẫy.
- cho nói đổi vẻ đẹp để lấy hương thơm.
-. ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm.
-2HS nói
-Kể trong nhóm.
-5-6HS tập kể miệng.
-Nhận xét bổ xung.
-Cây hoa.
-Biết tỏ lòng cảm ơn người.
-Tỏ hương thơm về đêm.
@&?
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài: Một số loài vật sống dưới nước.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Nói tên một số loài vật sống ở dưới nước, nước mặn, nước ngọt. Và ích lợi của chúng.
Rèn kĩ năng quan sát nhận xét mô tả.
Có ý thức bảo vệ các loài vật và thêm yêu quý các con vật sống dưới nước.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Yêu cầu HS kể.
Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới -Giới thiệu bài.
HĐ 1: Kể tên con vật sống dưới nước.
-Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu thi đua viết tên các con vật sống dưới nước.
-Nhận xét – đánh giá.
HĐ 2: Làm việc với SGK.
-Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu tên con vật và nói về lợi ích của chúng.
-Các con vật ở hình 60 sống ở đâu?
-Các con vật ở hình 61 sống ở đâu?
-Cần làm gì để bảo vệ, giữ gìn loài vật sống ở nước?
-Các con vật dưới nước có ích lợi gì?
-Có nhiều con gây nguy hiểm cho cho người đó là con gì?
-Con vật nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
- HĐ 3: Triển lãm tranh 
Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh theo nhóm
+Loài vật sống nước ngọt.
+Loài vật sống nước mặn.
+Loài vật nửa trên cạn nửa dưới nước.
-Nhận xét đánh giá.
HĐ 4: Đố vui.
-Nêu yêu cầu: Chi lớp 2 nhóm.
+N1: Đố: đỏ như mắt cá gì?
+N2: To như mồn cá gì?
-Nhóm nào nêu nhanh trả lời đúng thì thắng.
-Nhận xét nhắc nhở chung
-Động vật hoang dã.
-Vật nuôi.
-Lợi ích của chúng.
-Cách bảo vệ.
-Thực hiện.
-Nhận xét bổ sung.
-Nêu các loài sống nước ngọt, nước nặm.
-Thảo luận cặp đôi.
-Hỏi nối tiếp nhau.
-Nhận xét.
-Kể thêm các con vật sống dưới nước.
Ao, hồ, sông , suối (nước ngọt)
-biển nước nặm.
-Không đánh bắt bừa bãi làm ô nhiễm.
-Làm thức ăn, làm cảnh, làm thuốc cứu người.
-Bạch tuộc, cá mập sứa, cá sấu...
-Cá sấu, rắn, ếch.
-Thực hiện.
-Trình bày lên bảng, giới thiệu tên các loài vật và nêu lợi ích của chúng.
N2: Cá trành.
N1: Cá ngạo.
THỂ DỤC
Bài: Con cóc là cậu ông trời – tâng cầu.
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục trò chơi: con cóc là cậu ông trời- Yêu cầu biết cách chơi: biết đọc vần điệu và tham gia chơi có kết hợp vần điệu ở mức ban đầu.
- Học tâng cầu: Y/cầu bước đầu biết thực hiện động tác và đạt số lần tâng cầu.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi, cầu, vợt
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Khởi động xoay các khớp.
- Chạy nhẹ theo 1 hàng dọc.
-Đi thường hít thở sâu.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
B.Phần cơ bản.
1) Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
-Nhắc lại cách chơi cho HS đọc theo vần điệu.
2)Tâng cầu: 
-Giới thiệu trò chơi tâng cầu, vợt bằng gỗ, cầu nhựa.
-HD HS cách tâng cầu.
-Cho HS chơi thử.
-HS chơi thật.
-Cho HS thi xem ai tâng được nhiều.
C.Phần kết thúc.
-Đi điều theo 4 hàng dọc và hát.
- Ôn một số động tác thả lỏng.
-Trò chơi: chim bay cò bay.
-GV cùng hs hệ thống bài.
-Nhận xét giao bài tập về nhà.
HS thực hiện
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Sinh hoạt lớp phát động phong trào thi đua học tốt
Chuẩn bị thi cuối học kì 2 – văn nghệ
I. Mục tiêu.
- Phát động phong trào thi đua. Chuẩn bị thi cuối học kì 2 nâng cao chất lượng học tập.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
-1Giới thiệu.
2.Nội dung 
3.Tổng kết.
4.Dặn HS.
-Giới thiệu mục tiêu tiết học.
-Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động học tập của tổ trong tháng.
*Thống kê chất lượng học tập của một số HS yếu trong các tổ.
-Yêu cầu HS thảo luận biện pháp cần làm gì để học tập tốt hơn trong kì thi cuối học kì 2.
-Đánh giá chung.
-Phát động phong trào giúp đỡ bạn. Nâng cao chất lượng học tập.
-Nhận xét đánh giá chung.
-Nhắc Hs về chăm chỉ học tập.
-Thực hiện.
-Thảo luận theo tổ.
-Báo cáo kết quả.
-Nhận xét bổ xung
-Theo dõi nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 29 LOP 2CKT.doc