TẬP ĐỌC
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. Mục đích - yêu cầu :
1. Rèn kĩ năng đọc :
- Đọc trơn được cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : ngày lễ, lập đông, nên, nói
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
- Biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ : Cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Bé Hà rất yêu quý, kính trọng ông bà. Để thể hiện tình cảm của mình bé Hà có sáng kiến chọn 1 ngày làm ngày ông bà. Câu chuyện khuyên HS phải biết kính trọng, yêu thương ông bà mình.
II. Đồ dùng dạy học :
Tuần 10: Từ ngày 27 tháng 10 năm 2008 đến ngày 31 tháng 10 năm 2008 Thứ hai ngày 27 tháng 10năm 2008 Hoạt động tập thể Chào cờ (Trường) ........................................................................ Tập đọc sáng kiến của bé hà I. Mục đích - yêu cầu : 1. Rèn kĩ năng đọc : - Đọc trơn được cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : ngày lễ, lập đông, nên, nói - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ - Biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ : Cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Bé Hà rất yêu quý, kính trọng ông bà. Để thể hiện tình cảm của mình bé Hà có sáng kiến chọn 1 ngày làm ngày ông bà. Câu chuyện khuyên HS phải biết kính trọng, yêu thương ông bà mình. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học : Tiết 1 1. Giới thiệu bài (3-5’) Ông bà là những người đáng kính trọng và -Thử xem bạn Hà trong bài có sáng kiến gì để chúc thọ ông bà ? 2. Luyện đọc đúng (33’) a. GV đọc mẫu - G chốt chia đoạn b. Luyện đọc + giải nghĩa từ * Đoạn 1 : - Câu 2 + lời của bé Hà : Đọc cao giọng câu hỏi . GV đọc mẫu - Câu 4 + lời giải thích của bé Hà : Đọc đúng : năm, làm ngắt đúng dấu câu . GV đọc mẫu - Câu cuối đọc đúng : lập đông , chăm lo , hằng năm ; ngắt sau tiếng nhau => HD đọc đoạn 1 :. GV đọc mẫu - Giải nghĩa từ : cây sáng kiến, lập đông * Đoạn 2 : -Câu 2 : ngắt sau tiếng mãi, gì . GV đọc mẫu - Câu 4 và lời của bé Hà ngắt đúng dấu câu GV đọc mẫu => HD đọc đoạn 2 : ngắt nghỉ đúng dấu câu - GV đọc mẫu * Đoạn 3 : - Câu 3 và lời của bà : đọc đúng này , trăm tuổi - GV đọc mẫu - Lời của ông ngắt sau tiếng nay - GV đọc mẫu => HD đọc đoạn 3 : Chú ý ngắt đúng dấu câu, GV đọc mẫu - giải nghĩa : chúc thọ * Hướng dẫn đọc cả bài: - G hướng dẫn đọc cả bài - G đọc mẫu - H đọc thầm theo - chia đoạn - HS đọc theo dãy - HS đọc theo dãy - HS đọc heo dãy 3-5 H đọc Đ1 HS đọc theo dãy HS đọc theo dãy 3- 5 HS đọc Đ2 HS đọc theo dãy HS đọc theo dãy 3-5 H đọc Đ3 *HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc cả bài : 3-5 Hs - Đọc đoạn , nối đoạn , đọc cả bài Tiết 2 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (17-20’) + Đọc thầm Đ1 và trả lời câu hỏi - Bé Hà có sáng kiến gì ? - Một năm có những ngày lễ nào ? Kể tên ? - Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao ? - Ngày nay trên thế giới lấy ngày 1/10 là ngày Quốc tế người cao tuổi - Bé hà băn khoăn điều gì ? => đọc thầm đoạn 2 : - Bé Hà băn khoăn điều gì ? Ai giúp bé Hà ? - Bố giúp bé Hà chọn món qùa gì ? => đọc thầm đoạn 3 - Bé Hà đã tặng ông, bà món quà gì ? - Ông bà nghĩ gì về món quà của bé Hà? - Qua câu chuyện em thấy bé Hà như thế nào ? GV: Cần biết kính trọng, yêu quý và quan tâm đến ông, bà. Em làm gì để thể hiện điều đó ? e. Luyện đọc lại (7 - 9') : - GV HD đọc lưu ý lời của nhân vật - GV đọc mẫu 3. Củng cố, dặn dò (3-5’): - Em thích nhất nhân vật nào trong câu chuyện, vì sao ? - NXgiờ học - Về nhà tập kể chuyện Sáng kiến của bé Hà. HS đọc đoạn 1 - Nghĩ ra cần có một ngày để chúc thọ ông bà.... Ngày 1 /6 , 1/ 5 . - ngày đó... HS đọc đoạn 2 - Hà chưa biết mua gì.... HS đọc đoạn 3 Chùm điểm mười - Hà rất thương yêu kính trọng ông bà 2 HS đọc Đọc phân vai theo nhóm Toán Tiết 46: Luyện tập I.Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố cách tìm “Một số hạng trong 1 tổng ” - Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ. II. Các hoạt động dạy học : 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Cả lớp làm bảng con: 16 + x = 36 - Nêu cách tìm x ? 2: Luyện tập (30’) Bài 1: Bảng 3’ - KT: Tìm số hạng trong một tổng - GV đọc - HS thực hiện tìm x vào bảng con * Chốt :X là thành phần nào ? Muốn tìm số cha biết trong 1 tổng ta làm nh thế nào? Bài 2 : SGK 5’ - KT: mqh phép cộng và phép trừ * Chốt : Dựa vào đâu để tìm KQ? Ngoài dựa vào bảng trừ em còn dựa vào đâu để ghi KQ 10 - 1 ; 10 - 9. Bài 3 : SGK 5’ - KT: Củng cố cách trừ nhẩm * Chốt : Biết 10 - 1 - 2 = 7 em có thể nói ngay 10 - 3 = ? Bài 5 : SGK 3’ - KT: Tìm số hạng trong một tổng * Chốt : Em khoanh vào chữ nào ? Vì sao? Khi nào thì tổng bằng với 1 số hạng? Bài 1 : Vở 7’ * Chốt : Muốn tìm số chưa biết em cần chú gì? Bài 4 : Vở 8’ - KT: GiảI toán tìm số hạng trong một tổng * Chốt : Câu lời giải . Vì sao lấy 45 - 25 Đây là bài toán gì ? Đâu là tổng ; đâu là số đã biết ? *DKSL; H làm sai câu trả lời X + 8 = 10 - Đọc bài - NX - KT đại trà . 10 + 1 = 10 - 9 = 10 - 1 = - Đọc bài - NX - KT đại trà . 10 - 1 - 2 = 10 - 3 = - HS đọc thầm YC - làm SGK - đọc bài - nx Tìm x ,biết x + 5 = 5 A . x = 5 B . x = 10 C . = 0 - HS làm bài - HS đọc bài. - HS đọc thầm đề - làm bài - 1 em làm bảng Bài giải Có số quả quýt là : 45 -25 = 20 ( quả) Đ/S : 20 quả 3. Củng cố , dặn dò (5’) - Hôm nay chúng ta được luyện tập về kiến thức gì ? Rút kinh nghiệm sau giờ dạy. Đạo đức Chăm chỉ học tập ( tiết 2 ) I. Mục tiêu 1. HS hiểu - Thế nào là chăm chỉ học tập - Chăm chỉ học tập mang ích lợi gì ? 2. HS thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ đảm bảo thời gian tự học ở trường ở nhà 3. HS có thái độ tự giác học tập. II. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (2 - 3’ ) - Chăm chỉ học tập có lợi gì ? 2. Hoạt động 2. Đóng vai ( 12’ ) + Mục tiêu : Giúp HS có kĩ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống + Tiến hành - Nhận xét : cách ứng xử từng nhóm - Nếu em là Hà em sẽ làm như thế nào ? => Kết luận : Học sinhbày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức + Cách tiến hành => Kết luận a ,d không tán thành : b , c tán thành 4. Hoạt động 4 Phân tích tiểu phẩm + Muc tiêu : Giúp HS đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích + Tiến hành ? Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ không ? Vì sao ? - Em có thể khuyê bạn An thế nào ? => Kết luận : Không phải lúc nào cũng học là học tập chăm chỉ . Phải học tập, nghỉ ngơi đúng lúc thì mới đạt kết quả như mong muốn . 5. Hoạt động 5. Củng cố ( 2 - 3’ ) - Kể về việc học tập ở trường cũng như ỏ nhà của em HS thảo luận theo cặp ( 1’ ) - Các nhóm thảo luận cách ứng xở bài 5/ 17 - Một số nhóm lên thể hiện - HS đọc yêu cầu bài 6/ 17 - HS làm - HS trình bày kết quả, bổ sung ý kiến - HS xem tiểu phẩm do HS của lớp diễn - Nội dung tiểu phẩm : Trong giờ ra chơi, bạn An cắm cúi làm bài tập. Bạn Bình thấy vậy liền bảo : Sao cậu không ra chơi mà làm việc gì vậy ? An trả lời “Mình tranh thủ làm bài tập để về nhà không phải làm bài nữa và được xem ti - vi cho thỏa thích ?” Bình nói với cả lớp : “ Các bạn ơi, đây có phải là chăm chỉ học tập không nhỉ ?” .. tiếng việt luyện đọc I. Mục tiêu. - Củng cố cho H đọc toàn bài, đọc đoạn, đọc phân vai, chuẩn bị cho tiết kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học. 1. Luyện đọc. - G y/c H đọc đoạn, em khác nhận xét. - G nhận xét sửa sai cho H phụ âm đầu vần khó. Cần ngắt nghỉ hơI, nhấn giọng 1 số từ ngữ, lên giọng 1 số câu hỏi. + Bố ơi / sao không có ngày của ông bà / bố nhỉ? + ..nhau / năm / bà / .rét / .khoẻ / cho ông bà. - H luyện đọc câu. - H đọc đoạn, luyện đọc toàn bài. - Chia nhóm, H đọc phân vai. IV. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét giờ học. tự học luyện viết I. Mục tiêu. - Củng cố, rèn kỹ năng viết các chữ hoa A, Ă, , G. - Y/c hoàn thành bài. II. Đồ dùng dạy học. - Vở mẫu. - Chữ mẫu. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. - H viết chữ hoa A, Ă . 2. Dạy bài mới. a/ Giới thiệu bài: Luyện viết b/ Luyện viết. - G treo bảng phu viết mẫu các nét - Y/c H nhận xét và viết bàng con - đổi bảng nhận xét. - H viết các chữ ứng dụng. Lưu ý H: Viết đúng mẫu, đều nét, khoảng cách đúng quy định. - Kiểm tra tư thế ngồi. - Gõ thước cho H viết bài. H tư chép đoạn chính tả. - Thu, chấm, nhận xét. IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học hoạt động tập thể thi kể chuyện I. Mục tiêu. 1. rèn kỹ năng diễn đạt, tính mạnh dạn. 2. Giúp H bình chọn người kể hay, câu chuyện hay. II. Chuẩn bị. - Mỗi H chuẩn bị 1 tiết mục. III. Cách tiến hành. - G chia nhóm. H thi kể theo nhóm. - Từng nhóm cử 2 H thi kể. - G chọn 3 em thi kể chọn giải: Nhất, Nhì, Ba Tuyên dương những em kể tốt. IV. Củng cố - dặn dò. - G nhận xét giờ học. Về nhà: Kể lại chuyện cho người thân nghe. Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 2008 Kể chuyện sáng kiến của bé hà I. Mục đích - yêu cầu : - Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. - Biết phối hợp lời kể với giọng điệu, điệu bộ - Biết nghe và NXlời bạn kể II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý III. Các hoạt động dạy học : 1 . Kiểm tra bài cũ : - HS nối tiếp kể chuyện : Người mẹ hiền 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài (1-2') b. Hướng dẫn kể chuyện (28-29') Bài 1/ 79 : ( 18’ ) + Đoạn 1 : HS nêu ý a - ứng với đoạn nào ? - GV kể mẫu + Đoạn 2 + Đoạn 3 - Em thể hiện giọng của ông, bà như thế nào - Nhận xét * Kể nối tiếp đoạn Bài 2 / 79 Kể toàn bộ nội dung câu chuyện - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò(3-5') : - Kính yêu ông bà em phải làm gì ? - NXgiờ học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS đọc thầm YC - HS đọc - HS đọc thầm ý của từng đoạn - HS tóm tắt nội dung đoạn 1 - HS kể => Nhận xét - HS nêu ý của đoạn 2 - HS nêu tóm tắt đoạn 2 - HS kể nhóm đôi - HS nêu ý của đoạn 3 - HS nêu tóm tắt nội dung - HS kể nhóm đôi HS kể - NX - Bé Hà đã tặng ông bà những điểm 10 HS kể - HS kể -NX 2 - 3 HS kể .. Toán Tiết 47: số tròn chục trừ đi một số I. Mục tiêu. Giúp HS: - Biết thực hiện phép trừ có SBT là số tròn chục, ST là số có 1 hoặc 2 chữ số : Vận dụng giải toán có lời văn. - Củng cố cách tìm một số hạng cha biết, khi biết tổng và số hạng kia. II. Các hoạt động dạy học . 1: Dạy bài mới. ( 13-> 15 ) a. Giới thiệu tìm KQ 40 - 8 * GV cùng HS thao tác - Lấy 4 chục que tính . - Vừa lấy bao nhiêu que tính ? * Có 40 qt bớt đi 8 qt. Hỏi còn bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn lại bao nhiêu qt em làm phép tính gì ? - Để biết 40 qt- 8 qt bằng bao nhiêu các em hãy thao tác trên qt để tìm KQ. 40 qt - 8qt bằng bao nhiêu ... cùng loại ?Khi gặp câu có dấu phẩy em đọc như thế nào 3. Củng cố - dặn dò(3’) - NX tổng kết giờ học –Tìm tiếp TN chỉ tình cảm - Nêu 1 từ thể hiện việc mình đã giúp ông bà cha mẹ. - Đặt câu với từ em vừa tìm được - HS đọc thầm YC - H đọc lại từ: yêu thương , thương yêu , yêu mến , mến yêu, kính yêu , kính mến , yêu quý , thương mến , mến thương ,quý mến chỉ hoạt động , trạng thái - Đọc y/c - HS làm mẫu câu a a. Cháu kính yêu ông bà .( kính trọng , thương yêu ..) - HS làm vở - HS đọc bài làm -HS đọc thầm yêu cầu 1 HS đọc y/c - H nói theo nhóm Bạn gái khoe với mẹ kiểm tra được 10 .. Mẹ đang ôm em bé Mọi người rất vui vẻ . 4- 5 HS trình bày - NX : - ND - sử dụng từ -Xác định yêu cầu - Làm bài vào SGK đây là 2 từ cùng loại 2 bộ phận giống nhau đều trả lời câu hỏi : cái gì ? Ngắt hơi Toán Luyện toán tiết 58 + 59 I. Mục tiêu. - Củng cố cho H thực hiện phép trừ có nhớ, SBT là số có 2 chữ số có hàng đơn vị là 3. Số trừ là số có 1 chữ số, 2 chữ số. - Củng cố cách tìm SH, SBT. II. Các hoạt động dạy học. * HĐ 1: KTBC. - H làm bảng 43 - 15; 33 - 5 * HĐ 2: Luyện tập. Bài 1: H làm VBT: KT: Đặt tính rồi tính: 43 - 9; 33 - 15; 73 - 16; 93 - 8; 23 - 4 Bài 2: Tìm x - H làm bảng con: x + 7 = 63 8 + x = 83 x - 9 = 24 Bài 3: Giải BT theo tóm tắt - H làm VBT Có 33 học sinh Chuyển : 4 học sinh Còn lại: ? học sinh. * HĐ 3: Củng cố: - Nêu cách tìm SH, SBT III. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét giờ học. .. Thể dục Trò chơi : Nhóm ba, nhóm bảy - Ôn bài thể dục I. Mục tiêu - Học trò chơi “ Nhóm ba, Nhóm bảy” . Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi. - Ôn bài thể dục II. Địa điểm, phương tiện - Sân tập – GV 1 còi III. Nội dung phương pháp Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung - Khởi động B. Phần cơ bản - Trò chơi Nhóm ba nhóm bảy C. Phần kết thúc - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Hệ thống bài 1’ 60 – 80 m 10 – 12’ 8 -> 10 lần 6 -> 8 lần 1 – 2’ + + + + + + + + + + + + GV - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc - Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu - GV nêu tên trò chơi - GV hướnh dẫn cách chơi - HS chơi thử - Cả lớp chơi trò chơi GV điều khiển GV GV Tự học Luyện từ và câu tuần 12 I. Mục đích yêu cầu. - Củng cố cho H vốn từ về tình cảm gia đình. - Biết làm các BT đặt dấu phẩy giữa các bộ phận giống nhau. II. Các hoạt động dạy học. 1. KTBC. - Đọc các từ nói về tình cảm gia đình. 2. Luyện tập. - H tự làm bài 1, 2, 3, 4 VBT. - G quan sát, giúp đỡ H yếu. - G chấm bài, nhận xét. III. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét giờ học. Hoạt động tập thể Trò chơi: vòng tròn I. Mục tiêu. - Rèn luyện khả năng nhịp điệu, khéo léo trong thực hiện động tác. II. Chuẩn bị. - H tập hợp, mặt quay theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ. III. H chơi. 1. G nhận lớp, phổ biến nội dung y/c giờ học. - G nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi. - H đi vòng tròn vỗ tay tạo nhịp kết hợp với nghiêng người: Vòng tròn, vòng tròn Từ một vòng tròn Chúng ta cùng chuyển Thành hai vòng tròn. Khi đọc đến 2 vòng tròn các em 1 số nhảy sang trái 1 bước, em số 2 nhảy sang phải 1 bước. Đi tiếp và cứ làm như vậy theo số vòng tròn trong bài vần điệu trên. 2. H chơi nháp - chơi chính thức. IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ chơi. Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008 Tập làm văn Tiết 12: Gọi điện I. Mục đích - yêu cầu - Đọc và hiểu bài Gọi điện - Biết và ghi nhớ 1 số thao tác khi gọi điện - Trả lời các câu hỏi về các việc cần làm và cách giao tiếp qua điện thoại. - Viết được 4-5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp cụ thể. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung bài 2 III. Các hoạt động dạy và học 1. KTBC (1') - Trong thư bạn viết những gì ? - GV nhận xét trình bày và nội dung 2. Dạy bài mới a. GTB (1') GV nêu MĐYC b. HD làm bài tập Bài 1/ 103 (10-12’) M - Sắp xếp lại thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại ? - Các tín hiệu “ tút ” ngắn liên tục , “tút” dài ngắt quãng nói gì ? => Chốt : Tút ngắn liện tục : máy bận Tút dài ngắt quãng : Không có người nhấc máy - không có ai ở nhà. - Nếu bố ( mẹ ) của bạn cầm máy ‘ em xin phép nói chuyện với bạn thế nào ? => Muốn gọi điện thoại cho một người nào đó phảI tìm số máy , nhấc ống nghe và nhấn số . Khi nối chuyện qua điện thoại cần gắn gọn , lịch sự . Bài 2(12-15’) Viết + Tình huống a . - Bạn gọi điện cho em về chuyện gì ? – Em có thể nói với bạn thế nào ? - Em đồng ý hẹn bạn ngày giờ cùng đi xem em sẽ nói thế nào ? + Đọc tình huống b - Mỗi câu nói của mình và bạn em trình bày như thế nào? - Chấm một số bài 3. Củng cố - dặn dò (5’) - Nêu những việc cần làm khi gọi điện thoại ? - Nhận xét giờ học - Đọc thư hỏi thăm ông bà bài 3 TLV tuần 11 - 2H đọc bài Điện thoại - HS đọc thầm YC phần a, b - Thảo luận nhóm đôi y/c a, b (1') Đại diện nhóm đưa ra ý kiến 1.Tìm số máy của bạn trong sổ .2.Nhấc ống nghe 3.Nhấn số -“ tút” ngắn liên tục máy bận - “ tút” dài ngắt quãng chưa có ai nhấc máy -Câu c HS đọc YC và thảo luận nhóm đôi (1’) Chào bố của bạn Nêu tên + mối quan hệ với người muốn nói chuyện Xin phép bố ( mẹ ) của bạn cho nói chuyện với bạn - HS đọc thầm YC - HS đọc y/c - 2 bạn cùng bàn sắm vai - Các nhóm lần lượt nêu ý kiến. - HS thể hiện tình huống -Thực hành tình huống b - Làm bài vào vở . Toán Tiết 60 : Luyện tập I.Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép trừ dạng 12 trừ đi một số Củng cố và rèn luyện kĩ năng cộng, trừ có nhớ . Củng cố kĩ năng tìm một số hạng cha biết khi biết tổng và số hàng kia, kĩ năng giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học . 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - HS đặt tính và tính vào bảng con 63 – 35 ; 83 - 54 - Nhận xét . * Chốt : Khi đặt tính cần chú ý gì ? Nêu cách trừ 63 – 35 ; Khi trừ cần chú ý gì ? 2 Bài mới. Giới thiệu bài . 3.Luyện tập Bài 1 5’ - KT: Tính nhẩm dạng 13 - 1 số *Chốt : Dựa vào đâu điền kết quả Bài 3 5’ - KT: Tính nhẩm dạng trừ liên tiếp * Chốt : Biết 33 – 9 – 4 = 20 ai có thể nói ngay 33 – 13 = ? Vì sao? b. Bảng con Bài 2 5’ - KT: Đặt tính và tính dạng 53 - 18, 33 - 5 * Chốt : Cần chú ý gì khi đật tính ? Khi tính em cần nhớ gì ? c. Vở Bài 2 6’ * Chốt : HS đọc KQ Bài 4 7’ - KT: Giải toán dạng 63 - 1 số * Chốt : Câu lời giải Vì sao lấy 63 - 48 4.Củng cố dặn dò 5’ Bài 5 SGK *Chốt : Vì sao khoanh vào C. 17 Nhận xét giờ học. H nêu y/c - làm SGK - Đọc - NX H nêu y/c - làm SGK - Đọc - NX 33 – 9 – 4 = 33 – 13 = H nêu y/c - làm B - Đọc - NX 63 - 35 2 8 H nêu y/c - làm V - Đọc - NX 1 H làm bảng phụ - NX Bài giải Cô giáo còn số quyển vở là: 63 – 48 = 15 ( quyển) Đ/S : 15 quyển Rút kinh nghiệm sau giờ dạy . Thủ công Ôn tập chương I – Kĩ thuật gấp hình I. Mục tiêu - Học sinh thực hành gấp các hình đã học. Biết trưng bày sản phẩm đẹp II. Giáo viên chuẩn bị - Một số mẫu sản phẩm được trang trí đẹp III. Các hoạt động đạt học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Thực hành - Thi gấp các sản phẩm đã học theo nhóm - Học sinh trưng bày các sản phẩm theo nhóm - Nhận xét - đánh giá 4. Dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài . Gấp cắt dán hình tròn - Vệ sinh lớp học .. Thể dục Trò chơi : Nhóm ba, nhóm bảy - Ôn bài thể dục I. Mục tiêu - Học trò chơi “ Nhóm ba, Nhóm bảy” . Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi. - Ôn bài thể dục II. Địa điểm, phương tiện - Sân tập – GV 1 còi III. Nội dung phương pháp Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung - Khởi động B. Phần cơ bản - Trò chơi Nhóm ba nhóm bảy C. Phần kết thúc - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Hệ thống bài 1’ 60 – 80 m 10 – 12’ 8 -> 10 lần 6 -> 8 lần 1 – 2’ + + + + + + + + + + + + GV - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc - Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu - GV nêu tên trò chơi - GV hướnh dẫn cách chơi - HS chơi thử - Cả lớp chơi trò chơi GV điều khiển GV GV .. Tiếng việt Luyện văn tuần 12 I. Mục tiêu. - Vận dụng kỹ năng nói sang viết để hoàn thành bài văn ở VBT. II. Các hoạt động dạy học. 1. KTBC. - H tập gọi điện thoại rủ nhau đi thăm bạn ốm. 2. Luyện tập. H làm các BT VBT/54 - H đọc y/c phần a, b bài 1. - H suy nghĩ, nhớ lại bài viết đã làm miệng để trình bày bài viết. - 3 H nói toàn bài. - Ghi nhớ để viết VBT. - G thu bài chấm để nhận xét. III. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. .................. Toán Luyện toán tiết 60 I. Mục tiêu. - Luyện bảng 13 - 1số, đặt tính rồi tính dạng 33 - 5, 53 - 14, giải toán. II. Các hoạt động. 1. KTBC. - H làm bảng con 33 - 6 43 - 25 2. Luyện tập. * Bài 1. Điền >; < ; = 33 - 12 38 - 5 14 + 17 .. 53 - 22 63 - 26 83 - 76 100 - 50 . 50 + 3 * Bài 2. Điền Đ, S: - + - 63 33 83 35 57 48 38 80 35 * Bài 3: Tìm hiệu của số tròn chục lớn nhất với số chòn trục bé nhất có 2 chữ số. * Bài 4: Cô giáo có 53 quyển vở, cô đã phát 34 quyển vở. Hỏi còn lại mấy quyển vở? III. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. .. Thủ công Luyện tập I. Mục tiêu - Học sinh thực hành gấp các hình đã học. Biết trưng bày sản phẩm đẹp II. Giáo viên chuẩn bị - Một số mẫu sản phẩm được trang trí đẹp III. Các hoạt động đạt học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Thực hành - Thi gấp các sản phẩm đã học theo nhóm - Học sinh trưng bày các sản phẩm theo nhóm - Nhận xét - đánh giá 4. Dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài . Gấp cắt dán hình tròn - Vệ sinh lớp học . Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu. - H tự đánh giá hoạt động của lớp mình tuần qua đồng thời phát động thi đua đợt tới. II. Các nội dung. - Lớp trưởng đánh giá các hoạt động của lớp, của các tổ. + Nền nếp: Đi học đúng giờ. + Học tập: Tổ 1 giành nhiều điểm cao. + VSCN: Tốt. - Kế hoạch tuần tới. + Tập văn nghệ chuẩn bị cho HDVN chào mừng 20 - 11. + Tiếp tục đăng ký tiết học tốt, tuần học tốt. + Duy trì các nền nếp tốt. - Sinh hoạt văn nghệ. III. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học
Tài liệu đính kèm: