Giáo án môn học khối lớp 2 - Tuần 12

Giáo án môn học khối lớp 2 - Tuần 12

I. Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trong toàn bài, biết ngắt hơi đúng ở các câu có nhiều dâu phẩy, giữa các cụm từ.

- Bước dầu biết bộc lộ cảm xuác qua giọng đọc.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài học.

- Tranh, ảnh chụp cây vú sữa.

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 36 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học khối lớp 2 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ.. ngày.thángnăm 200
Tập đọc.
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trong toàn bài, biết ngắt hơi đúng ở các câu có nhiều dâu phẩy, giữa các cụm từ.
- Bước dầu biết bộc lộ cảm xuác qua giọng đọc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài học.
- Tranh, ảnh chụp cây vú sữa.
III. Hoạt động dạy học.
Tiết 1:
A. KTBC: 
- Cây xoài của ông em. Và TLCH
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài và ghi bảng.
- Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
2. Luyện đọc.
- Đọc bài và hướng dẫn cách đọc.
- Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu
+ Đọc từng đoạn trước lớp
 Hướng dẫn đọc một số câu.
+ Đọc trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
Tiết 2
? C2: Vì sao.ra đi?
? C2: Vì saovề nhà?
? Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì?
?C3: Thứ..ntn?
? Thứ quả ở cây này có gì lạ?
?C4: Những..của mẹ?
?C5: Theo em.nói gì?
4. Luyện đọc lại:
5. Củng cố:
? Câu chuyện này nói lên điều gì?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị trước bài kể chuyện
- 2 hs
- đọc nt nhau
- đọc nt nhau
- đọc TN chú giải
- các nhóm luyện đọc
- đại diện các nhóm đọc
- cậu ham chơibỏ đi
- đi la cà..về nhà
- gọi mẹ khản cả tiếng mà khóc
- từ các cành lá nhữngxuất hiện
- nó lớn nhanhsữa mẹ
- lá đỏ như vỗ về
- trả lời
- các nhóm thi đọc lại bài
=> bình chọn
- Tình yêu thương sâu nặng của người mẹ đối với con
* Rút kinh nghiệm:.
.
Toán
A. Mục tiêu:
* Giúp hs:
- Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ
- Củng cố về cách vẽ đthẳng và tìm điểm cắt nhau của 2 đthẳng
B. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu cách tìm SBT chưa biết:
- Gắn 10 ô vuông lên bảng
? Trên bảng có bao nhiêu ô vuông
- Tách 4 ô vuông
? Có 10 ô vuông, tách đi 4 ô vuông, hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông?
?Vậy ta làm ntn để biết còn lại 6 ô vuông?
- gb: 10 – 4 = 6
- gthiệu thành phần tên gọi trong phép trừ đó
 10 - 4 = 6
 SBT ST Hiệu
- Che SBT
? Nếu che lấp ( xóa ) SBT trong phép trừ trên thì làm ntn nào để tìm được SBT?
.- 4 = 6
 ? - 4 = 6
- ta gọi SBT CB là x, khi đó ta viết:
 x – 4 = 6
- gợi ý: 10 = 6 + 4
- Nêu ghi nhớ: Muốn tìm SBT lấy số hiệu cộng với số trừ
- Gb ghi nhớ
- H/d tính: x – 4 = 6
 x = 6 + 4
 x = 10
2. Thực hành:
Bài 1: Tìm x
- H/d làm mẫu bài a
a) x – 4 = 8
 x = 8 + 4
 x = 12
Bài 2:
- H/d cột thứ nhất
Bài 3:Số?
Bài 4:
- Y/c hs chấm 4 điểm và ghi tên 4 điểm vào vở
- H/d vẽ 2 đthẳng đó cắt nhau tại 1 điểm
3. Củng cố:
- Y/c hs nhắc lại cách tìm SBT
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm hoàn thành các btập vào vở và học thuộc ghi nhớ
- có 10 ô vuông
- còn 6 ô vuông
- nêu phép trừ 10-4=6
- 5 hs nêu lại
- nêu các cách khác nhau
- X/đ thành phần tên gọi
 x - 4 = 6
 SBT ST Hiệu
- nêu cách tìm SBT x
- 4,5 hs nhắc lại
- 2 hs nêu lại
- làm bài vào vở + chữa bài
a) x -4=8 b) x-9=18
 x=8+4 x=18+9
 x=12 x=27
d) x-8=24 e) x-7=21
 x=24+8 x=21+7
 x=32 x=28
- làm các cột còn lại 
- chữa bài
- làm bài + chữa bài
- chấm 4 điểm vào vở
- làm bài
- đặt tên điểm cắt nhau của 2 đthẳng đó ( vd: O, I, M,..)
* Rút kinh nghiệm:.
.
Thứngày..tháng..năm 200
Thể dục
Bài 23: 
.I. Mục tiêu:
- Học trò chơi “ nhóm ba, nhóm bảy”.Y/c biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động
- Ôn bài TDPTC
II. Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập
- Chuẩn bị 1 còi
III. Nội dung lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/c giờ học
2. Phần cơ bản:
* Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy
Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi
- Y/c giãn rộng vòng tròn
- Vừa h/d vừa cho hs chơi thử
- Tổ chức cho hs chơi
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- tập hợp lại
- khởi động
- ôn bài TDPTC
- lắng nghe và theo dõi
- tham gia chơi thử
- tham gia chơi 8-10 phút
- cúi người và nhảy thả lỏng
- rung đùi
* Rút kinh nghiệm:.
.
Toán
A. Mục tiêu:
* Giúp hs
- Tự lập bảng trừ có nhớ dạng 13-5 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó
- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải bài toán
B. Đồ dùng dạy học:
- 1 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời
C. Hoạt động dạy học:
I. KTBC:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : gb
- Nêu mục đích, yêu cầu của bài
2. H/d thực hiện phép trừ dạng 13-5 và lập bảng trừ ( 13 trừ đi 1 số)
- H/d lấy que tính
? Có tất cả bao nhiêu que tính?
? Có 13 qtính, lấy bớt đi 5 qtính. Hỏi còn lại mấy qtính?
? Làm cách nào để biết còn lại 8 qtính?
- Y/c hs nhắc lại
- Y/c hs nêu ptính
-gb: 13-5=8
- H/d đặt tính và tính
 13
 - 
 5
 8 
- Lập bảng trừ
- gb: 13-4=9
 13-5=8
 13-6=7
 13-7=6
 13-8=5
 13-9=4
3. Thực hành:
Bài 1:
a) 3 cột
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
- H/d tóm tắt
- Chấm, chữa bài
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà hoàn thành các bài tập
- 2 hs
- 1 bó 1 chục qtính và 3 qtính rời
- có 13 qtính
- còn lại 8 qtính
- C1: lấy 3 qtính rời, tháo 1 bó 1 chục que tính, lấy tiếp 2 qtính nữa còn lại 8 qtính
- C2: tháo 1 chục qtính ra và thêm 3 qtính nữa là 13 qtính sau đóbớt đi 5 qtính còn lại 8 qtính
- có 13 qtính, lấy đi 5 qtính còn lại 8 qtính
- 13-5=8
- 4,5 hs nhắc lại
- nêu lại 
- thực hiện qtính và nêu kq
- đọc thuộc bảng trừ
- 1 hs nêu y/c bài
- nêu miệng kq
- 1 hs nêu y/c bài
- làm bài + chữa bài
 13 13 13 13 13
- - - - -
 6 9 7 4 5
 7 4 6 9 8
- nêu y/c btập
- làm bài + chữa bài
a) 13 b) 13 c) 13
 - - -
 9 6 8
 4 7 5
- 1 hs đọc đề bài toán
- tóm tắt và giải vào vở
- 1 hs chữa bài
Số xe đạp cửa hàng còn lại là:
 13-6=7 (xe đạp)
 Đáp số: 7 xe đạp
* Rút kinh nghiệm:.
.
Kể chuyện
I. Mục tiêu: 
1. Rèn k/n nói:
- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện ( đ1) bằng lời của mình
- Biết dựa theo từng ý tóm tắt, kể lại được nphần chính của câu chuyện
- Biết kể đoạn kết của chuyện theo mong muốn ( tưởng tượng ) của riêng mình
2. Rèn k/n nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, đắnh giá lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học
A.KTBC:
- Kể chuyện: Bà cháu
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: gb
- Nêu mục đích, y/c bài
2. H/d kể chuyện:
* Kể lại đoạn 1 bằng lời của em
- H/d hs cách kể
- nhận xét, ghi điểm
* Kể phần chính câu chuyện dựa theo từng ý tóm tắt
* Kể đoạn kết của chuyện theo mong muốn ( tưởng tượng)
3. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà kể lại câu chuyện
- 2 hs kể nối tiếp nhau
- 2,3 hs kể ntiếp nhau đoạn 1
- tập kể theo nhóm
- đại diện các nhóm kể trước lớp => nhận xét, bình chọn
- đọc y/c bài
- tập kể theo nhóm
- thi kể trước lớp
.* Rút kinh nghiệm:.
Chính tả
I. Mục tiêu: 
1. Nghe viết c/x, trình bày đúng 1 đoạn truyện “ Sự tích cây vú sữa”
2. Làm đúng các btập phân biệt ng/ngh, ch/tr ( ac/at)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viét qtắc ctả với ng/ngh ( ngh + i, e, ê)
- Bảng phụ viết nội dung BT2, BT3 (a hoặc b)
- VBT
III. Hoạt động dạy học
A. KTBC:
 - con gà, ghi nhớ, sạch sẽ, cây xanh
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: gb
- Nêu mục đích, y/c bài
2. H/d viết ctả
- Đọc bài chính tả
? Từ các cành lá, những đài hoa xuất hiện ntn?
? Quả trên cây xuất hiện ra sao?
? Bài chính tả có mấy câu?
? Những câu văn nào có dấu phẩy?
- H/d viết từ khó
- Chấm 5,7 bài viết, chữa lỗi
3. H/d làm btập:
Bài 2:
- GV chữa bài
Bài 3: ( lựa chọn )
- Nêu y/c bài tập (3b)
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà sửa lại lỗi ctả và hoàn thành các btập vào VBT
- 2 hs + bẩng con
- 2 hs đọc lại
- trổ ra bé tí, nở trắng như mây
- lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín
- có 4 câu
- câu 1, 2, 4 + hs đọc lại
- viết bảng con
- viết bài vào vở + chấm lỗi
- 1 hs nêu y/c btập
- làm bảng con + 2 hs
- chữa bài
( người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng )
- nhắc lại qtắc ctả
 + ngh +i, e, ê
 + ng + các chữ còn lại
- làm bài trên bảng + bảng con
- chữa bài
( bãi cát, các con, lười nhác, nhút nhát)
.
* Rút kinh nghiệm:.
.
Chiều.
Luyện đọc.
Sự tích cây vú sữa; Cây xoài của ông em; Đi chợ
I. Mục tiêu:
- Đọc thành thạo các bài tập đọc trên.
- Nắm được nội dung bài.
II. Hoạt động.
- Hướng dẫn đọc bài.
- Hướng dẫn THB.
* Chú ý một số hs yếu, đọc chậm.
- Nhận xét, dặn dò.
- Đọc CN
- Đọc ĐT bài.
- Trả lời các câu hỏi của bài.
Luyện viết.
Sự tích cây vú sữa
( Từ đầu.run rẩy)
I. Mục tiêu.
- Nghe viết chính xác một đoạn trong bài : Sự tích cây vú sữa
- Tốc độ viết nhanh, chính xác, đúng chính tả.
II. Hoạt động.
- đọc bài chính tả.
- Hướng dẫn viết từ khó.
- Chấm 5-7 bài và chữa lỗi chính tả.
* Chú ý một số hs yếu.
- Nhận xét, dặn dò.
- 2hs đọc lại bài chính tả.
- Viết từ khó vào bảng con.
- Viết bài vào vở.
- Chấm, chữa bài.
TNXH
Luyện tập: Gia đình
.I. Mục tiêu:
- Hs nắm được các công việc thường ngày của từng thành viên trong gia đình và có ý thức giúp đỡ bố, mẹ làm những công việc nhà phù hợp với khả năng của mình
II. Hoạt động:
- h/d làm bài tập vào VBT
* C/ý 1 số hs yếu
 - Nhận xét giờ học
- Cần thực hiện những điều vừa học để đảm bảo sức khỏe
- làm btập vào VBT
Thứngày..tháng..năm 200
Tập đọc
I. Mục tiêu: 
1. Rèn k/n đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài
- Ngắt nhịp đúng ( 2/4; 4/4 ), riêng dòng 7,8 ( 3/3; 3/5 )
- Biết đọc kéo dài các TN gợi tả âm thanh: ạ ời, kẽo cà, đọc với giọng nhẹ nhằng, t/c
2. Rèn k/n đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các TN chú giải
- Hiểu h/ả so sánh mẹ là ngọn gió của con suốt đời
- Hiểu n/d bài: Cảm nhận được nổi vất vả, tình thương của mẹ dành cho con
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
A. KTBC:
- Sự tích cây vú sữa + TLCH
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: gb
- Nêu mục đích, y/c bài học
2. Luyện đọc:
 - Đọc bài và hướng dẫn cách đọc.
- Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu
+ Đọc từng đoạn trước lớp
 Hướng dẫn đọc một số câu.
+ Đọc trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
+ Đọc đồng thanh bài
3. H/d tìm hiểu bài:
? C1: H/ảoi bức?
?C2: Mẹ..ngon giấc?
?C3: Người mẹ.h/ả nào?
4. Học thuộc lòng bài thơ:
- H/d hs luyện đọc HTL
- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương
5. Củng cố:
? Bài thơ giúp em hiểu người mẹ ntn?
? Em thích h/ả nào nhất? Vì sao?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ
- 2 hs
- đọc nt nhau
- đọc nt nhau
- đọc TN chú giải
- các nhóm luyện đọc
- đại diện các nhóm đọc
- tiếng ve cũng mệt.. nên ve đã lặng im
- mẹ đưa v ... Thể dục
Bài 24: 
I. Mục tiêu:
- Ôn điểm số 1-2; 1-2;.theo vòng tròn.Y/c điểm số đúng, rõ ràng
- Ôn trò chơi: “ Bỏ khăn”
II. Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập
- Chuẩn bị 1 còi, 1 cái khăn
III. Nội dung lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/c giờ học
2. Phần cơ bản:
- Ôn điểm số 1-2; 1-2;theo vòng tròn
- Chuyển đội hình hàng ngang
- Ôn trò chơi: Bỏ khăn
Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Tổ chức chơi
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- tập hợp lại
- khởi động
- ôn bài TDPTC
- thực hiện 2, 3 lần
- thực hiện 2, 3 lần
- tham gia chơi tích cực
- cúi người và nhảy thả lỏng
- rung đùi
* Rút kinh nghiệm:.
.
Toán
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có hai chữ số và có chữ số hàng đơn vị là 3, số trừ là số có hai chữ số.
- Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính ( Đặt tính rồi tính)
- Củng cố cách tìm SBT và SHCB, tập nối 4 điểm để có hình vuông.
II. Đồ dùng dạy học:
- 5 bó 10 que tính và 3 que tính rời.
III. Hoạt động dạy học.
I. Kiểm tra bài cũ.
1. Giới thiệu bài và ghi bảng.
- Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
2. Tổ chức cho hs tự tìm ra kết quả của phép trừ 53 – 15.
- Nêu vấn đề để dẫn đến phép tính.
53 – 15= ?
- Ghi bảng kết quả: 53 – 15 = 38
- Hướng dẫn đặt tính và tính.
53
 -
15
38
=> Kết luận: 53 – 15 = 38
3. Thực hành.
Bài 1.
Bài 2.
Bài 3.
- Yêu cầu hs xác định TPTG.
Bài 4.
- Hướng dẫn hs chấm điểm vào vở.
- Nhận xét giờ học.
- 2hs
- Lấy 5 bó một chục que tính và 3 que tính rời.
- Nêu nhiều cách làm khác nhau.
- Nêu kết quả: 53 – 15 = 38
- Nêu lại kết quả phép trừ
53 – 15 = 38
- Làm bài
- Chữa bài
- Làm bài và chữa bài.
a) 63 b) 83 c) 53
 - - -
 24 39 17
 39 44 36
- Nhắc lại cách tìm x
- Làm bài và chữa bài.
a) x – 18 = 9 b) x + 26 = 73
 x = 9+18 x = 73 – 26 
 x = 27 x = 47
c) 35 + x = 83
 x = 83 – 35 
 x = 48
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
* Rút kinh nghiệm:.
Luyện từ và câu.
I. Mục tiêu: 
1. Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
2. Biết đặt dấu phẩy ngăn cách giữa các bộ phận giống nhau trong câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, 2 lần, 3 câu văn ở bài tập 2.
- Tranh minh họa bài tập 3.
- Bút dạ và giáy viết các câu ở BT4.
- VBT.
III. Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu các từ ngữ chỉ các đồ vật trong gia đình và tác dụng của mỗi đồ vật đó.
- Tìm các từ ngữ chỉ việc làm của em để giúp đỡ ông bà.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài và ghi bảng.
- Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 (M)
- Chữa bài.
Bài 2(M)
- Hướng dẫn hs quan sát tranh và đặt câu kể đúng nội dung tranh, có dùng từ chỉ hạot động
- Yêu cầu thảo luận nhóm.
Bài 3(V)
- Đọc yêu cầu của bài.
- Viết câu a
=> Chốt ý: các từ chăn màn, quần áo là những bộ phận giống nhau trong câu. Giữa các bộ phận đó cần đặt dấu phâỷ
- Dán bảng 4 băng giấy câu b,c
3. Củng cố.
- Nhận xét giờ học, dặn dò
- 1hs
- 1hs
- 1hs đọc yêu cầu bài.
- Làm bài.
- 2hs làm bảng.
(yêu thương, thương yêu, yêu mến, mến yêu, yêu kính, kính yêu, thương mến, mến thương, quý mến, kính mến)
- 3,4 hs đọc lại kết quả.
- Quan sát tranh.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 1hs chữa câu a
- 4 hs làm bài.
- chữa bài
a) Chăn màn, quần áo
b) Giường tủ, bàn ghế.
- 2 hs đọc lại bài.
- làm VBT
* Rút kinh nghiệm:.
Tập viết
K
I. Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng viết chữ.
- Biết viết chữ K theo cỡ vừa và nhỏ
- Biết viết cụm từ ứng dụng: “Kề vai sát cánh” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ K trên khung chữ SGK
- Bảng phụ, giấy khổ to viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li. Kê dòng1, Kề vai sát cánh dòng2.
III. Hoạt động dạy học.
A. KTBC.
- Viết chữ I
- Viết chữ Ích.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài và ghi bảng.
- Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa.
- Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ K.
- Hướng dẫn cách viết.
- Viết mẫu và nhắc cách viết.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Giới thiệu CTƯD
- Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- Hướng dẫn viết chữ Kề
- Chấm bài, chữa lỗi
4. Củng cố.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà hoàn thành bài viết
- 1 hs viết bảng con
- 1hs nhắc lại cụm từ ứng dụng.
- 1hs và bảng con.
- Quan sát và nhận xét.
- Chữ hoa cao 5 li
- Gồm 3 nét viết.
- Theo dõi.
- Quan sát.
- Viết bảng conchữ K
- 1hs đọc CTƯD
- Nêu nghĩa: Chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một việc gì đó.
- 2,5 đơn vị: K, h
- 1,5 đơn vị: t
- 1,25 đơn vị: s
- 1 đơn vị: ê,a,i,c,n,v
- Viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
* Rút kinh nghiệm:.
Chiều
Luyện từ và câu.
Luyện tập: Tình cảm gia đình. Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
- Nắm được từ ngữ về tình cảm gia đình.
- Biết đặt dấu phẩy ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu.
II. Hoạt động.
- Hướng dẫn hoàn thành bài tập
- Nêu một số ví dụ dùng dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận
- Chú ý một số hs yếu, dặn dò.
- Làm bài
- Nêu miệng kết quả.
Thứngày..tháng..năm 200
Tập chép
I. Mục tiêu: 
- chép lại chính xác một đoạn trong bài thơ Mẹ. Biết viết hoa chữ đầu bài, đầu dòng thơ, Biết trình bày các dòng thơ lục bát như cách trình bày trên bảng của thầy cô.
- Làm đúng các bài tập phân biệt iê, yê, ya, gi, r, dấu hỏi, ngã.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp chép bài tập theo mẫu chữ viết quy định.
- Bút dạ và băbf giấy viết bài tập 2.
- VBT
III. Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Con nghé, suy nghĩ.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài và ghi bảng.
-bNêu mục đích, yêu cầu của bài học.
2. Hướng dẫn tập chép.
- Đọc bài tập chép.
? Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào?
? Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả?
? Nêu cách viết những chữ đầu của mỗi dòng thơ?
- Hướng dẫn viết từ khó.
- Chấm, chữa lỗi chính tả
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2.
- Chữa bài.
Bài 3(lựa chọn) ( 3b)
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố.
- Nhận xét giờ học, dặn dò
- 2hs
- 2hs đọc lại
- Ngôi sao trên bầu trời, ngọn gió mát.
- 1 dòng 6 chữ, một dòng 8 chữ.
- Viết hoa
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở.
- 1hs đọc yêu cầu bài tập
- 3,4 hs làm bằng giấy và vở bài tập.
- Dán kết quả.
- ( Đêm khuyaBốn yên lặng yên chuyện tiếng..tiếng mẹ ru con)
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Thi làm tiếp sức trên bảng.
- Lớp làm VBT.
* Rút kinh nghiệm:.
Toán.
.
I. Mục tiêu: 
Giúp hs:
- Củng cố bảng trừ (13 trừ đi một số), trừ nhẩm.
- Củng cố kĩ năng trừ có nhớ (đặt tính theo cột)
- Vận dụng các bảng trừ để làm tính và giải toán.
II. Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
 Bài 1(53-15)
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài và ghi bảng.
Bài 1.
Bài 2.
- Đặt tính rồi tính.
Bài 3.
Bài 4.
- Hướng dẫn tóm tắt.
Bài 5.
- Hướng dẫn hs tính.
- chữa bài.
- Nhận xét giờ học, dặn dò
- 2hs
- Làm bài
- Nêu miệng kết quả
- Làm bài và chữa bài.
a) 63 73 33 b) 93 83 43
 - - - - - -
 35 29 8 46 27 14
 28 44 25 47 56 29
- Làm bài và chữa bài.
- Nêu cách tính.
33-9-4=20 ; b63-7-6=50 ; 42-8-4=30
33-13=20 ; 63-13=50 ; 42-12=30
- Làm bài vào vở.
- 1hs chữa bài.
Số quyển vở cô giáo còn lại là:
63-48=15(quyển vở)
ĐS: 15(quyển vở)
- Tính nhẩm và chọn đáp án
- Nêu miệng kết quả C-17
* Rút kinh nghiệm:.
Tập làm văn
.
.
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kĩ năng đọc và nói.
- Đọc hiểu bài Gọi điện, nắm được một số thao tác khi gọi điện.
- Trả lời được câu hỏi; thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
2. Rèn kĩ năng viết.
- Viết được 4,5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp gần gủi với lứa tuổi hs.
- Biết dùng từ, đặt câu đúng, trình bày sáng rõ các câu trao đổi qua điện thoại.
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy điện thoại.
III. Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Bài tập 1 tuần trước.
- Gọi hs đọc bức thư ngắn thăm hỏi ông bà.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài và ghi bảng.
- Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : (M)
- Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi a,b,c
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2 (V) (Lựa chọn)
- Gợi ý để hs trả lời câu hỏi.
T/h a
? Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì?
? Bạn có thể sẽ nói với em như thế nào?
? Em đồng ý và hẹn bạn ngày giờ cùng đi, em sẽ nói lại như thế nào?
T/h b
? Bạn gọi điện cho em lúc em đang làm gì?
? Bạn rủ em đi đâu?
? Em hình dung bạn sẽ nói với em như thế nào?
? Em từ chối vì còn bận học, em sẽ trả lời bạn ra sao?
- Hướng dẫn, yêu cầu hs làm bài a
(Nhắc hs ghi dấu trước lời nhắn)
- Chấm điểm, nhận xét, góp ý.
3. Củng cố.
- Nhận xét giờ học, dặn dò
- 1,2 hs
- 2hs
- 1hs đọc bài(miệng)gọi điện.
- TLCH
- 1hs đọc yêu cầu bài.
- Rủ em đi thăm người bạn trong lớp bị ốm.
- Trả lời.
- Mình đồng ý và hẹn bạn vào lúc giờngàytại
- .dang học bài.
-đi chơi
-mình muốn rủ bạn đi
-rất tiếc mình không thể đi được vì mình đang bạn học bài. Mình hẹ bạn vào dịp khác
- Làm bài vào vbt
- 4,5 hs làm bài.
- chữa bài
* Rút kinh nghiệm:.
Thủ công.
I. Mục tiêu: 
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng của hs qua sản phẩm là một trong những hình gấp đã được học.
II. Đồ dùng dạy học:
- các mẫu gấp hình của bài 1,2,3,4,5
III. Hoạt động dạy học.
- Yêu cầu hs thực hành.
- Hướng dẫn thêm cho những hs còn yếu, chậm.
- Nhận xét giờ học, dặn dò.
- Nhắc lại tên các hình gấp
- Thực hành gấp 5 mẫu đó theo nhóm
- Trưng bày sản phẩm
- Thu dọn vệ sinh.
* Rút kinh nghiệm:.
Chiều.
Toán.
Luyện tập các dạng toán học trong tuần
I. Mục tiêu: 
Ôn lại các kiến thức đã học.13-15,33-5,53-15
II. Hoạt động dạy học.
- Hướng dẫn hoàn thành bài tập.
- Hướng dẫn thêm một số bài tập liên quan đến kiến thức trên.
- Chú ý một số hs yếu
- Nhận xét giờ học, dặn dò
- Làm bài vào vở
- chữa bài
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
Tập làm văn.
Luyện tập: Cách gọi điện thoại.
I. Mục tiêu: 
- Viết được 4,5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp gần gủi với lứa tuổi hs.
II. Hoạt động dạy học.
- Hướng dẫn hoàn thành các bài tập.
- Hướng dẫn viết tình huống b.
- Chữa bài, góp ý.
* Chú ý một số hs yếu
- Nhận xét giờ học, dặn dò
- Làm bài vào vở bài tập
- chữa bài
- Viết bài vào VBT
- Đọc bài viết
- Sửa bài vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan12.doc