Giáo án môn Đạo đức - Tuần 1 đến tuần 12

Giáo án môn Đạo đức - Tuần 1 đến tuần 12

HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ

I.MỤC TIÊU :

-Nêu được một số biểu hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ.

-Nêu được ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

-Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.

-Thực hiện theo thời gian biểu.

-Có thái độ đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- GV: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai, phiếu thảo luận.

- HS: SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đạo đức - Tuần 1 đến tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	Tuần : 1 +2
	Ngày dạy :	Tiết : 1 +2 
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I.MỤC TIÊU :
-Nêu được một số biểu hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Nêu được ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
-Thực hiện theo thời gian biểu.
-Có thái độ đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai, phiếu thảo luận.
HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG GV 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1’
2’
1’
12’
8’
8’
2’
1.Ổn định : 
2.Bài cũ :
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
-Nhận xét. 
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : Vì sao chúng ta phải học tập, sinh hoạt đúng giờ. Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi như thế nào ? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “ Học tập, sinh hoạt đúng giờ.”
* Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến (ĐDDH : tranh)
-HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động.
-GV yêu cầu HS mở SGK/3 quan sát : “Em bé học bài” và trả lời câu hỏi
-Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
-Tại sao em biết bạn nhỏ làm việc đó?
-Bạn nhỏ làm việc đó lúc mấy giờ?
Em học được điều gì qua việc làm của bạn nhỏ trong tranh?
-GV chốt ý : Bạn gái đang tự làm bài lúc 8 giờ tối. Bạn đủ thời gian để chuẩn bài và không đi ngủ quá muộn đảm bảo sức khoẻ. 
vHoạt động 2 : Xử lý tình huống (ĐDDH: Bảng phụ).
MT : HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
-Vì sao nên đi học đúng giờ?
-Làm thế nào để đi học đúng giờ?
GV chốt ý : Đi học đúng giờ sẽ hiểu bài không làm ảnh hưởng đến bạn và cô.
* Vậy đi học đúng giờ HS cần phải: 
-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và bài học.
-Đi ngủ đúng giờ.
-Thức dậy ngay khi bố mẹ gọi.
v Hoạt động 3 : Giờ nào việc nấy (ĐDDH: phiếu thảo luận)
MT : Biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ.
-Giáo viên giao mỗi nhóm 1 công việc.
-Giáo viên nhận xét.
4.Củng cố – Dặn dò :
-Trò chơi sắm vai: “Thực hiện đúng giờ”
-Chuẩn bị tiết 2.
- Hát
- HS quan sát tranh.
- Chia nhóm thảo luận
- Đang làm bài
- Có vở để trên bàn, bút viết
- Lúc 8 giờ
- Học bài sớm, xong sớm để đi ngủ bảo vệ sức khoẻ.
- HS lên trình bày
- Chia nhóm thảo luận chuẩn bị phân vai.
- Tình huống 1+2 (trang 19, 20)
- Mỗi nhóm thực hiện.
-Học sinh thực hiện.
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 2 :
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
3’
1’
12’
7’
9’
2’
1.Ổn định : 
2.Bài cũ : Học tập, sinh hoạt đúng giờ
-3 HS đọc ghi nhớ
-Trong học tập, sinh hoạt điều làm đúng giờ có lợi ntn?
-Nhận xét. 
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta cùng thảo luận về thời gian biểu
* Phát triển các hoạt động :
vHoạt động 1: Thảo luận về thời gian biểu
MT : HS được bày tỏ ý kiến lớp về việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-GV cho HS để thời gian biểu đã chuẩn bị lên bàn và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
-GV kết luận : Thời gian biểu nên phù hợp với hoàn cảnh gia đình và khả năng bản thân từng em. Thực hiện thời gian biểu giúp các em làm việc chính xác và khoa học.
v Hoạt động 2 : Hành động cần làm
MT : Tự nhận biết thêm về lợi ích và biết cách thực hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ.
-Nhóm bài 2, 3 trang 5 SGK
-GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm tự ghi việc cần làm và so sánh kết quả ghi.
-GV kết luận : việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta học có kết quả, thoải mái. 
v Hoạt động 3 : Hoạt cảnh “Đi học đúng giờ”
MT : Sắp xếp lại tình huống hợp lý
-Kịch bản
+Mẹ (gọi) đến giờ dậy rồi, dậy đi con!
+Hùng (ngáy ngủ) con buồn ngủ quá! Cho con ngủ thêm tí nữa!
+Mẹ : Nhanh lên con, kẻo muộn bây giờ.
+Hùng : (vươn vai rồi nhìn đồng hồ hốt hoảng) ôi! Con muộn mất rồi!
+Hùng vội vàng dậy, đeo cặp sách đi học. Gần đến cửa lớp thì tiếng trống: tùng! tùng! tùng!
+Hùng (giơ tay) lại muộn học rồi!
+GV giới thiệu hoạt cảnh.
-GV cho HS thảo luận.
+Tại sao Hùng đi học muộn.
-GV kết luận : Cần học tập sinh hoạt đúng giờ.
4.Củng cố – Dặn dò :
-Xem lại bài và thực hiện theo thời gian biểu.
-Chuẩn bị : Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Hát
- HS nêu
-HS nhận xét về mức độ hợp lý của thời gian biểu.
-1 số nhóm HS trình bày trước lớp về kết quả thảo luận.
- ĐDDH: Phiếu giao việc
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp tranh luận
- 2 HS sắm vai theo kịch bản
- HS diễn
- Vì Hùng ngủ nướng
- Hùng thức khuya nên sáng chưa muốn dậy.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	Tuần : 3 + 4
	Ngày dạy :	Tiết : 3 +4
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
I.MỤC TIÊU :
	Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
	-Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sau lỗi.
	-Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
-Có thái độ trung thực khi xin lỗi và mong muốn sửa lỗi.
-Biết quí trọng các bạn biết nhận và sửa lỗi, không tán thành những bạn không trung thực.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV: SGK + phiếu thảo luận + tranh minh họa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1’
4’
1’
11’
9’
8’
2’
1.Ổn định : 
2.Bài cũ : Học tập sinh hoạt đúng giờ
-3 HS đọc ghi nhớ.
-Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?
-Từng cặp HS nhận xét việc lập và thực hiện thời gian biểu của nhau.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài :
Trong cuộc sống bất cứ ai cũng có thể phạm phải những sai lầm. Tuy nhiên, khi phạm sai lầm mà biết nhận và sửa lỗi thì được mọi người quí trọng. Hôm nay chúng ta sẽ học bài “Biết nhận lỗi và sửa lỗi”
*Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1 : Kể chuyện “Cái bình hoa”
MT : HS hiểu được câu chuyện
-GV kể “Từ đầu đến . . . không còn ai nhớ đến chuyện cái bình vở” dừng lại.
-Các em thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì sau đó ? 
-GV kể đoạn cuối câu chuyện
v Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
MT : HS trả lời theo câu hỏi
-GV : Các em vừa nghe cô kể xong câu chuyện. Bây giờ, chúng ta cùng nhau thảo luận.
-GV chia lớp thành 4 nhóm.
-GV phát biểu nội dung
-Nhóm 1: Vô – va đã làm gì khi nghe mẹ khuyên.
-Nhóm 2: Vô – va đã nhận lỗi như thế nào sau khi phạm lỗi ?
-Nhóm 3 : Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi phạm lỗi.
-Nhóm 4 : Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì?
-GV chốt ý: Khi có lỗi em cần nhận và sửa lỗi. Ai cũng có thể phạm lỗi, nhưng nếu biết nhận và sửa lỗi thì mau tiến bộ, sẽ được mọi người yêu mến.
v Hoạt động 3 : Làm bài tập 1:( trang 8 SGK)
MT : HS tự làm bài tập theo đúng yêu cầu.
-GV giao bài, giải thích yêu cầu bài.
-GV đưa ra đáp án đúng.
4.Củng cố – Dặn dò :
-Ghi nhớ trang 8
-Chuẩn bị : Thực hành
- Hát
- ĐDDH: Tranh minh họa
- HS thảo luận nhóm, phán đoán phần kết
- HS trình bày
- ĐDDH: Phiếu thảo luận
- Viết thư xin lỗi cô
- Kể hết chuyện cho mẹ
- Cần nhận và sửa lỗi
- Được mọi người yêu mến, mau tiến bộ.
- Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả thảo luận trước lớp 
- HS chú ý lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ trang 8
- ĐDDH: Tranh
- Hoạt động cá nhân
- HS nêu đề bài
- - HS làm bài cá nhân
- - HS tranh luận , trình bày kết quả
- 
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN : 2
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1’
4’
1’
14’
8’
8’
3’
1.Ổn định : 
2.Bài cũ : Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
-HS đọc ghi nhớ
-HS kể lại chuyện “Cái bình hoa”
-Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : Tiết trước chúng ta đã biết khi mắc lỗi mà biết nhận lỗi và sửa lỗi. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành về nội dung bài này.
v Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống.
MT : Giúp HS lựa chọn và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi.
-GV yêu cầu HS kể lại 1 trường hợp các em đã mắc lỗi và cách giải quyết sau đó.
-GV khen HS có cách cư xử đúng.
Chốt : Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm đáng khen.
v Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
MT : Giúp HS nêu lại những lỗi đã mắc phải và cách giải quyết sau đó.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: Việc làm của các bạn trong mỗi tình huống sau đúng hay sai? Em hãy giúp bạn đưa ra cách giải quyế hợp lí.
 * Kết luận:
-Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm.
-Nên lắng nghe để hiểu người khác, tránh trách lầm lỗi cho bạn.
-Biết thông cảm, hướng dẫn và giúp đỡ bạn bè sửa lỗi mới là bạn tốt. 
v Hoạt động 3 : Trò chơi : Ghép đôi
MT : Sắp xếp lại tình huống hợp lý
* ĐDDH: Bảng phụ: Câu tình huống
GV phổ biến luật chơi:
-GV phát cho 2 dãy HS mỗi dãy 5 tấm bìa ghi các câu tình huống và các cách ứng xử. Dãy HS còn lại cùng với GV làm BGK.
-GV nhận xét HS chơi và phát phần thưởng cho các đôi bạn thắng cuộc.
4.Củng cố – Dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Gọn gàng, ngăn nắp.
- Hát
- Làm lỗi biết nhận lỗi là trò ngoan
- Hoạt động cá nhân
- HS kể trước lớp. 
- Lớp nhận xét.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
 - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- Đôi bạn nào ứng xử nhanh và đúng sẽ thắng cuộc.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	Tuần : 5 + 6
	Ngày dạy :	Tiết : 5 + 6
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP
I.MỤC TIÊU :
	-Bi ...  tập của mình
4.Củng cố – Dặn dò :
-Yêu cầu : các HS về nhà xem xét lại việc học tập của cá nhân mình trong thời gian vừa qua để tiết sau trình bày trước lớp.
-Chuẩn bị : Thực hành
- Hát
- HS nêu
- HS trả lời
- Các nhóm HS thảo luận đưa ra cách giải quyết và Chuẩn bị sắm vai.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- Các nhóm HS thảo luận, ghi ra giấy các biểu hiện của chăm chỉ học tập. 
- HS các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung xem các ý kiến của các nhóm đã thể hiện đúng các biểu hiện của chăm chỉ học tập chưa.
- Các nhóm HS thảo luận, đưa ra cách xử lý các tình huống. Chẳng hạn:
- Đại diện các nhóm trình bày các phương án giải quyết tình huống.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 2
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1’
3’
1’
13’
9’
7’
2’
1.Ổn định : 
2.Bài cũ : Chăm chỉ học tập
-Chăm chỉ học tập có lợi gì ?
-Thế nào là chăm chỉ học tập ?
-GV nhận xét.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài :
* Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1 : Đóng vai.
MT : Giúp HS có kĩ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống.
-Yêu cầu : Mỗi dãy là 1 đội chơi, cử ra một đội trưởng điều hành dãy. GV sẽ là người đưa ra các câu là nguyên nhân hoặc kết quả của một hành động. Nhiệm vụ của các đội chơi là phải tìm ra kết quả hoặc nguyên nhân của các hành động đó. Sau đó nêu cách khắc phục hậu quả.
v Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
MT : Giúp HS bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức.
-Yêu cầu : HS thảo luận cặp đôi, đưa ra cách xử lí tình huống và đóng vai.
*Kết luận:
-Không phải lúc nào cũng học là học tập chăm chỉ. Phải học tập, nghỉ ngơi đúng lúc thì mới đạt được kết quả như mong muốn.
v Hoạt động 3 : Phân tích tiểu phẩm.
MT : Giúp HS đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích.
-Yêu cầu : Một vài cá nhân HS kể về việc học tập ở trường cũng như ở nhà của bản thân.
-GV nhận xét HS.
-GV khen những HS đã chăm chỉ học tập và nhắc nhở những HS chưa chăm chỉ cần noi gương các bạn trong lớp:
*Kết luận :
-Chăm chỉ học tập là một đức tính tốt mà các em cần học tập và rèn luyện.
4. Củng cố – Dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị : Quan tâm giúp đỡ bạn.
- Hát
- HS nêu
- Cả lớp nghe, ghi nhớ.
- Cả lớp và GV sẽ cùng làm Ban giám khảo.
- Đội nào trả lời nhanh (Bằng cách giơ tay) và đúng sẽ là đội thắng cuộc trong trò chơi.
- Các cặp HS xử lí tình huống, đưa ra hướng giải quyết và chuẩn bị đóng vai
- Đại diện một vài cặp HS trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- Một vài HS đại diện trình bày.
- Cả lớp nhận xét xem bạn đã thực hiện chăm chỉ học tập chưa và góp ý cho bạn những cách để thực hiện học tập chăm chỉ.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	Tuần : 11
	Ngày dạy :	Tiết : 11
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ MỘT
I.MỤC TIÊU :
-Củng cố, ôn tập các kiến thức đã học.
-Rèn các kĩ năng cơ bản của HS các cách ứng xử phù hợp với các tình huống.
-Giáo dục HS lòng yêu thương, tôn trọng con người
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 
-GV : Nội dung bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1.Ổn định :
2.Bài cũ :
-Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
3.Bài mới :
 *Giới thiệu bài :
*Hướng dẫn HS thực hành.
-Kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu năm học đến nay.
wCho HS hái hoa học tập với những câu hỏi sau :
-Làm thế nào để học tập sinh hoạt đúng giờ?
-Em cần làm gì sau khi mắc lỗi?
-Biết nhận lỗi có tác dụng gì?
-Em hãy nhận xét xem lớp mình đã gọn gàng ngăn nắp chưa? Em cần làm gì để lớp gọn gàng ngăn nắp?
-Ở nhà em thường làm những việc gì để giúp đỡ cha mẹ?
Chăm chỉ học tập có lợi gì?
 4.Củng cố – Dặn dò :
-Là HS các em phải thực hiện tốt những điều đã học, có làm tốt các em mới mau tiến bộ 
Nhận xét giờ học – tuyên dương
Về nhà thực hiện tốt những điều đã học. Và chuẩn bị bài mới : Quan tâm giúp đỡ bạn. 
-Giúp em mau tiến bộ.
-HS kể
-Học tập sinh hoạt đúng giờ
-Biết nhận lỡi và sửa lỗi
-Gọn gàng ngăn nắp...
-Sắp xếp thời gian biểu hợp lí.
-Nhận lỗi và sửa lỗi.
-Giúp em mau tiến bộ.
-HS trả lời nhiều em
-HS tự nêu.
-Trông em, nhặt rau, cho gà ăn
Giúp em mau tiến bộ 
HS lắng nghe và ghi nhớ
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	Tuần : 12 + 13
	Ngày dạy :	Tiết : 12 + 13
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN
I.MỤC TIÊU :
	-Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
	-Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.
	-Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
-Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. 
-Đồng tình, noi gương với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè
-Có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Giấy khổ to, bút viết. Tranh vẽ, phiếu ghi nội dung thảo luận.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1’
4’
1’
12’
9’
7’
2’
1.Ổn định : 
2.Bài cũ : Chăm chỉ học tập
-Kể về việc học tập ở trường cũng như ở nhà của bản thân.
-Nhận xét. 
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : Quan tâm giúp đỡ bạn 
* Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1 : Đoán xem điều gì sẽ xảy ra ?
MT : Giúp HS biết cách ứng xử trong 1 tình huống cụ thể có liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ bạn
-Yêu cầu HS nêu cách xử lí và gọi HS khác nhận xét. 
-Kết luận : Khi trong lớp có bạn bị ốm, các em nên đến thăm hoặc cử đại diện đến thăm và giúp bạn hoàn thành bài học của ngày phải nghỉ đó. Như vậy là biết quan tâm, giúp đỡ bạn. 
v Hoạt động 2 : Liên hệ.
MT : Nhận biết các biểu hiện của quan tâm, giúp đỡ bạn
Yêu cầu : Các nhóm HS thảo luận và đưa ra các cách giải quyết cho tình huống . 
GV kết luận : Quan tâm, giúp đỡ bạn có nghĩa là trong lúc bạn gặp khó khăn, ta cần phải quan tâm, giúp đỡ để bạn vượt qua khỏi.
v Hoạt động 3 : Diễn tiểu phẩm.
MT : Giúp HS củng cố kiến thức, kỹ năng đã học.
-HS sắm vai theo phân công của nhóm.
-Hỏi HS : Khi quan tâm, giúp đỡ bạn, em cảm thấy như thế nào? 
Kết luận : Quan tâm, giúp đỡ bạn là điều cần thiết và nên làm đối với các em. Khi các em biết quan tâm đến bạn thì các bạn sẽ yêu quý, quan tâm và giúp đỡ lại khi em khó khăn, đau ốm
4.Củng cố – Dặn dò :
-Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị một câu chuyện về quan tâm, giúp đỡ bạn.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị : tiết 2
- Hát
- HS nêu. Bạn nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi và nêu cách xử lí. Cách xử lí đúng là: 
+ Đến thăm bạn 
+ Mang vở cho bạn mượn để chép bài và giảng cho bạn những chỗ không hiểu 
- Thực hiện yêu cầu của GV 
- Các nhóm HS thảo luận và đưa ra các cách giải quyết cho tình huống của GV. 
Chẳng hạn: 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
 - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. 
- HS diễn tiểu phẩm.
- HS trả lời theo vốn hiểu biết và suy nghĩ của từng cá nhân. 
- HS trao đổi, nhận xét, bổ sung
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 2 :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1’
3’
1’
12’
8’
9’
2’
1.Ổn định : 
2.Bài cũ : Quan tâm giúp đỡ bạn.
-Em làm gì để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn ?
-Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn?
-GV nhận xét 
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : Quan tâm giúp đỡ bạn .
v Hoạt động 1: Trò chơi : Đúng hay sai
MT : Biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với bạn, sẵn sàng giúp bạn khi bạn gặp khó khăn.
-GV yêu cầu mỗi dãy là một đội chơi. 
-Các dãy sẽ được phát cho 2 lá cờ để giơ lên trả lời câu hỏi.
-GV tổ chức cho cả lớp chơi.
-GV nhận xét HS chơi, công bố đội thắng cuộc và trao phần thưởng cho các đội.
v Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế
MT : Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
-Yêu cầu : Một vài cá nhân HS lên kể trước lớp câu chuyện về quan tâm, giúp đỡ bạn bè mà mình đã chuẩn bị ở nhà.
*Kết luận :
-Cần phải quan tâm, giúp đỡ bạn đúng lúc, đúng chỗ. Có như thế mới mau giúp bạn tiến bộ hơn được.
v Hoạt động 3 : Tiểu phẩm.
MT : Giúp HS củng cố kiến thức, kỹ năng đã học.
-Một vài HS trong lớp đóng tiểu phẩm.
*Kết luận :
-Cần cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, gặp hoàn cảnh khó khăn Đó cũng chính là thực hiện quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
4.Củng cố – Dặn dò : 
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị : Giữ gìn trường lớp em sạch đẹp.
- Hát
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- Mỗi dãy sẽ cử ra một bạn làm nhóm trưởng để điều khiển hoạt động của dãy mình.
- Đội nào giơ cờ trước sẽ được quyền trả lời trước.
- Một vài cá nhân HS lên bảng kể lại câu chuyện được chứng kiến, sưu tầm được hoặc là việc em đã làm.
- HS dưới lớp chú ý nghe, nhận xét, bổ sung, tìm hiểu câu chuyện của các bạn.
- Theo dõi và đưa ra nhận xét về từng câu chuyện được kể.
- Cả lớp quan sát theo dõi.
- Các nhóm HS thảo luận, đưa ra ý kiến. 
- HS nghe, ghi nhớ.
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docDAO DUC 1-12.doc