Giáo án môn Đạo đức lớp 1 đến lớp 5 - Tuần 30

Giáo án môn Đạo đức lớp 1 đến lớp 5 - Tuần 30

TUẦN 30:

LỚP 1

 Thứ 2 ngày 26/3/2012 dạy lớp 1A

 Thứ 6 ngày 30/3/2012 dạy lớp 1B

BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.

- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

- Yêu thiên nhiên thích gần gũi với thiên nhiên.

- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

* GDKNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây hoa nơi công cộng.

- Kỷ năng tư duy phê phán những hành động phá hoại cây và hoa nơi công cộng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Vở bài tập đạo đức.

- Bài hát: “Ra chơi vườn hoa”(Nhạc và lời Văn Tuấn)

 

doc 7 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đạo đức lớp 1 đến lớp 5 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30:
LỚP 1
 Thứ 2 ngày 26/3/2012 dạy lớp 1A
 Thứ 6 ngày 30/3/2012 dạy lớp 1B 
BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Yêu thiên nhiên thích gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
* GDKNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây hoa nơi công cộng.
- Kỷ năng tư duy phê phán những hành động phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Vở bài tập đạo đức.
- Bài hát: “Ra chơi vườn hoa”(Nhạc và lời Văn Tuấn)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Bài cũ. 
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 : Làm bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập và cho học sinh thực hiện vào VBT.
- Gọi một số học sinh trỡnh bày, lớp nhận xột bổ sung.
- GV kết luận: Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1, 2, 4.
Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống bài tập 4.
- GV chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận đóng vai.
- Gọi các nhóm đóng vai, cả lớp nhận xét bổ sung.
- GV kết luận : Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn khi không cản được bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành.
- Cho HS đọc đoạn thơ trong VBT.
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho hát bài “Ra chơi vườn hoa”
- Nhận xét, tuyên dương. 
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện vào VBT.
- Trình bày, nhận xột và bổ sung. 
- Nhắc lại nhiều em.
- Trao đổi thảo luận theo nhóm 4.
- Các nhóm đóng vai, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Đọc lại các câu thơ trong bài.
 “Cây xanh cho bỏng mát
 Hoa cho sắc cho hương
 Xanh, sạch, đẹp môi trường
 Ta cựng nhau gỡn giữ”.
- Hát và vỗ tay theo nhịp.
- Lắng nghe.
LỚP 2
 Thứ 2 ngày 2/3/2012 dạy lớp 2A 
 Thứ 6 ngày 30/3/2012 dạy lớp 2B 
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH ( TIẾT 1 )
I. MỤC TIÊU: 
- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người 
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích 
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng 
* GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh, ảnh, mẫu vật các loài vật.
- Tranh ¶nh trong SGK
- PhiÕu häc tËp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Bài cũ. 
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Trò chơi đố vui ( Đoán xem con gì? ) 
- GV phổ biến luật chơi 
- GV cho HS quan sát các con vật trâu, bò, cá, ong, voi, ngựa, gà, chó 
+ Đó là con gì ?
+ Nó có ích gì cho con người ?
- GV kết luận: Hầu hết các loài vật có ích cho cuộc sống 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
- GV chia lớp thành 4 nhóm và nêu câu hỏi 
+ Em biết những con vật có ích nào? 
+ Hãy kể những ích lợi của chúng? 
+ Cần làm gì để bảo vệ chúng?
- GV kết luận: Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường, giúp chúng ta được sống trong môi trường trong lành. Cuộc sống con người không thể thiếu các loài vật có ích, loài vật không chỉ có lợi ích cụ thể; mà còn mang lại cho chúng ta niềm vui và giúp chúng ta biết thêm nhiều điều kì diệu 
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi
- GV đưa ra các tranh nhỏ cho các nhóm QS và phân biệt các việc làm đúng, sai. ( SGK ) 
- GV kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh 1, 2, 3 biết bảo vệ,chăm sóc các loài vật 
- Bằng và Đạt trong tranh 2 đã có hành động sai, bắn súng cao su vào loài vật có ích 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Cần biết bảo vệ các loài vật có ích...
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Hát.
- Lắng nghe.
- HS quan sát các con vật 
- Trao đổi phát biểu.
- HS thảo luận nhóm - trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày 
- Lắng nghe.
LỚP 3
 Thứ 3 ngày 27/3/2012 dạy lớp 3B.
 Thứ 5 ngày 29/3/2012 dạy lớp 3A. 
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Nêu đươc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường.
* GDKNS: - Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng thu thập và xử kí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh ảnh sách đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Bài cũ. 
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Trò chơi Ai đoán đúng?
- GV chia HS theo số chẵn và số lẻ
- GV kết luận: Mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người.
Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh
- GV cho HS xem ảnh và yêu cầu HS đặt các câu hỏi về bức tranh trong BT2.
- GV kết luận: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì các bạn được tham gia làm những công việc có ích và phù hợp với khả năng.
Hoạt động 3: Đóng vai
- GV chia HS thành các nhóm + Giao nhiệm vụ thảo luận.
- GV khen các nhóm thực hiện tốt.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS lên trình bày. Các HS khác phải đoán và gọi được tên con vật nuôi hoặc cây trồng đó.
- HS đặt câu hỏi và đề nghị các bạn khác trả lời về nội dung từng bức tranh:
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Việc làm của các bạn đó sẽ đem lại ích lợi gì?
- Các HS khác trao đổi ý kiến và bổ sung.
- Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc, bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt.
- Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.
LỚP 4
 Thứ 3 ngày 27/3/2012 dạy lớp 3B.
 Thứ 5 ngày 29/3/2012 dạy lớp 3A. 
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU : 
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* GDKN: - Kỷ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hạt động bảo vệ môi trường.
- Kĩ năng bình luận xác định các lựa chọn các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng
- Sách giáo khoa đạo đức 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Bài cũ. 
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia nhóm và cho học sinh đọc sách giáo khoa để thảo luận : 
+ Qua các thông tin trên theo em môi trường bị ô nhiễm do các nguyên nhân nào ?
+ Các hiện tượng đó ảnh hưởng đến cuộc sống con người như thế nào ?
+ Em làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
- Giáo viên kết luận
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ và giải thích phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân BT1
- GV cho học sinh dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến theo lần lượt các câu hỏi.
- Gọi một số em giải thích
- Giáo viên kết luận: Việc bảo vệ môi trường là : b, c, đ, g
+ Gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn là: a
+ Giết mổ gia súc làm ô nhiễm nguồn nước là: d, e, h.
4. Củng cố - dặn dò:
- Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
- Về nhà tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- Các nhóm đọc sách giáo khoa để thảo luận: môi trường bị ô nhiễm do đất bị xói mòn -> dẫn đến đói nghèo. Dầu đổ vào đại dương -> gây ô nhiễm sinh vật và người bị nhiễm bệnh. Rừng bị thu hẹp -> nước ngầm giảm, lũ lụt, hạn hán.... Diện tích đất trồng giảm thiếu lương thực, nghèo đói, bệnh tật ....
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét và bổ xung
- Vài em đọc ghi nhớ
- Học sinh lấy các tấm bìa màu để bày tỏ ý kiến và giải thích.
- Trao đổi phát biểu.
- Lắng nghe.
- HS trả lời củng cố bài.
LỚP 5
 Thứ 3 ngày 27/3/2012 dạy lớp 5B.
 Thứ 5 ngày 29/3/2012 dạy lớp 5A. 
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU 
- Kể được một và tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
* GDKN: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta.
- Kĩ năng tư duy phê phán.
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng trình bày ý tưởng của mình, suy nghĩ của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh ảnh, về tài nguyên thiên nhiên: mỏ than, dầu mỏ, rừng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Bài cũ. 
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 44 SGK 
- GV yêu cầu HS xem tranh ảnh và đọc các thông tin trong bài. 
- Các nhóm HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- GV kết luận và gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2:Làm bài tập 1 trong SGK.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm việc cá nhân
- Gọi HS lên trình bày
Kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cuộc sống của mọi người 
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ BT 3.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- GV và các nhóm khác nhận xét 
KL: ý kiến b, c là đúng; ý kiến a là sai
- Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm hơn
Hoạt động 4: Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương em
- HS tự tìm và trả lời 
- GV nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS học bài.
- HS xem tranh và đọc SGK 
- Các nhóm đọc câu hỏi trong SGK và thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời 
- HS đọc ghi nhớ
- HS nêu yêu cầu của bài tập 
- HS tự làm bài 
- Vài HS trình bày bài làm của mình 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS tự tìm và trả lời trước lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dao duc(3).doc