Giáo án Mĩ thuật lớp hai - Trường TH Tam Hiệp

Giáo án Mĩ thuật lớp hai - Trường TH Tam Hiệp

Bài 1 VẼ TRANG TRÍ

VẼ ĐẬM VẼ NHẠT

MỤC TIÊU:

 - HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt.

 - Biết tạo được những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc vẽ tranh.

HS khá giỏi: tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí hoặc vẽ tranh.

CHUẨN BỊ:

 - GV:

 - Sưu tầm một số tranh ảnh, bài vẽ tranh trícos các độ đậm nhạt.

 - Hình minh họa ba sắc độ đậm nhạt.

 - Phấn màu, lon coca, 3 cái li.

 - HS:

 - VTV, bút chì, màu, tẩy.

 

doc 43 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật lớp hai - Trường TH Tam Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1 VẼ TRANG TRÍ
VẼ ĐẬM VẼ NHẠT
MỤC TIÊU:
 - HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt.
 - Biết tạo được những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc vẽ tranh.
HS khá giỏi: tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí hoặc vẽ tranh.
CHUẨN BỊ:
 - GV:
 - Sưu tầm một số tranh ảnh, bài vẽ tranh trícos các độ đậm nhạt.
 - Hình minh họa ba sắc độ đậm nhạt.
 - Phấn màu, lon coca, 3 cái li.
 - HS:
 - VTV, bút chì, màu, tẩy.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠY ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
1’
4’
5’
20’
4’
Ổn định
Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
Giới thiệu bài mới:
 Để bài vẽ được đẹp hơn thì màu sắc bài vẽ cần có đậm, có nhạt.
 Bài học hôm nay ta cùng tìm hiểu điều đó.
 Ghi tựa bài lên bảng
HOẠT ĐỘNG 1 HD quan sát nhận xét.
 Đưa vật mẫu lên và hỏi:
 - Đây là lon nước gì?
 Mở nắp ra và rót ra li thứ nhất. Hỏi:
 - Trong li này các em thấy nước coca như thế nào?
 Rót ½ coca trong li thứ nhất sang li thứ hai và đổ thêm nước lạnh vào và hỏi:
 - Nước trong li thứ hai như thế nào?
 Rót ½ coca trong li thứ hai sang li thứ ba và đổ thêm coca vào và hỏi:
 - Nước trong li thứ ba bây giờ như thế nào?
 áTóm ý: Trong tranh ảnh có rất nhiều độ đậm nhạt khác nhau, vậy qua ba li coca , các em thấy có mấy sắc độ chính?
- Gv giới thiệu tranh ảnh cho học sinh quan sát và hỏi học sinh:
 + Màu sắc vẽ trong tranh như thế nào?
- Gv hướng dẫn và chỉ kĩ cho học sinh thấy trong tranh có 3 độ đậm nhạt: Đậm , đậm vừa, nhạt
 Lần lượt đính tranh hình 1,2,3 SGK lên bảng, hướng dẫn HS tìm các độ đậm, đậm vừa nhạt.
HOẠT ĐỘNG 2 HDHS cách vẽ
 Đính tranh hình 4 VTV lên bảng. Hỏi:
 - Trong bài trang trí hình vuông trên, họa tiết nào có độ đậm nhất?
 - Họa tiết nào có độ đậm vừa?
 - Họa tiết nào có độ nhạt nhất?
 Muốn vẽ đậm nhạt ta có thể thực hiện như sau:
 — Vẽ đậm: Đưa nét mạnh, nét đan dày.
 — Vẽ đậm vừa: Đưa nét hơi nhẹ, nét đan thưa.
 — Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ, thưa.
 Có thêû vẽ bằng màu hoặc vẽ bằng chì đen.
 Vẽ minh họa lên bảng.
HOẠT ĐỘNG 3 HDHS thực hành
 Đính một số bài vẽ của học sinh năm trước lên bảng để lớp tham khảo.
 Yêu cầu học sinh quan sát H5 trang 4; Gợi ý HS thực hành vào bài
 Đến từng bàn theo dõi, nhắc nhở, động viên uốn nắn để học sinh hoàn thành bài vẽ.
HOẠT ĐỘNG 4 Nhận xét đánh giá
 Đính bài học sinh lên bảng.
 Bài hoàn thành: Một bông hoa vẽ được ba độ.
 Bài hoàn thành tốt:Mỗi bông hoa có đủ ba độ và màu không lan ra ngoài hình
 Gọi học sinh nhận xét.
 Nhận xét chung tuyên dương
 A Dặn dò:
 Chuẩn bị bài giờ sau.
Báo cáo sĩ số – hát.
Chuẩn bị dụng cụ học tập
 Quan sát trả lời câu hỏi.
 - Lon nước coca.
 - Có màu đậm.
 - Có màu nhạt.
 - Có màu đậm vừa.
 - Có ba sắc độ chính: Đậm, đậm vừa và nhạt.
 Theo dõi cách vẽ.
 - Hoa bốn cánh ở giữa.
 - Bốn hình tam giác nhỏ.
 - Bốn hình tam giác ngoài cùng.
Chú ý theo dõi.
 Thực hành.
 Nhận xét theo các tiêu chí:
 Chọn ra bài vẽ đẹp.
 Sưu tầm tranh thiếu nhi.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 2 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NHI
MỤC TIÊU: 
_Biết mô tả các hình ảnh các hoạt động và màu sắc trên tranh.
_Bước đầu có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh.
HS khá giỏi:Mô tả được các hình ảnh , các hoạt đông và màu sắc trên tranh, có cảm nhận về vẽ đẹp của tranh
CHUẨN BỊ:	
 - GV: 
 - Tranh phóng to ở vở tập vẽ.
 - Tranh thiếu nhi quốc tế.
 - Tranh thiếu nhi Việt Nam.
 - HS:
 - Vở tập vẽ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
3’
27’
3’
+ Ổn định.
+ Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
+ Giới thiệu bài mới.
 Đính một tranh thiếu nhi lên bảng. Hỏi:
 - Bức tranh vẽ gì?
 - Tranh có đẹp không?
 - Nội dung tranh vẽ gì?
 Để hiểu rõ hơn, hôm nay Cơ hướng dẫn các em qua bài học:
 “ Xem tranh thiếu nhi vui chơi”
 Ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1 HD HS xem tranh .
 Đính tranh đôi bạn; Hỏi:
 - Tranh vẽ gì?
 - Hai bạn đang làm gì?
 - Màu sắc tranh như thế nào?
 - Em có thích bức tranh này không? Vì sao?
 á Chốt ý;
 Tranh được vẽ bằng bút dạ và sáp màu, hình ảnh chính là hai bạn, chung quanh mọi thứ đều có hai nên được đặt tên là “ Đôi bạn” phù hợp với nội dung tranh.
 Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
 Chia lớp thành 4 nhóm, đưa ra yêu cầu thảo luận:
 + Bức tranh vẽ gì?
 + Trong tranh có những hoạt động nào?
 + Hình ảnh nào là chính?
 +Hình ảnh nào là phụ?
 + Màu sắc tranh thế nào?
 + Hãy đặt tên cho bức tranh.
Hoạt động 2 Nhận xét đánh giá.
 Nhận xét tiết học – khen ngợi những em có tinh thần học tập tốt.
 A Dặn dò:
 Chuẩn bị bài giờ sau.
Báo cáo sĩ số – hát đầu giờ.
Chuẩn bị dụng cụ học tập.
 Trả lời theo thực tế của tranh.
 Xem tranh
 - Vẽ hai bạn, hai con gà, hai con bướm, có một bạn ngồi đọc sách và một bạn ngồi nghe.
 - Đẹp, có đủ màu sắc đậm nhạt.
 - Trả lời theo suy nghĩ riêng.
 Chú ý theo dõi.
 Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
 Theo dõi rút kinh nghiệm.
 Chuẩn bị mẫu lá cây để vẽ.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 3 VẼ THEO MẪU
VẼ LÁ CÂY
MỤC TIÊU:
 - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp của một vài loại lá.
 - Biết cách vẽ lá cây.
 - Vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích.
HS khá giỏi:Sắp xếp được hình vẽ cân đối biết chọn màu và vẽ màu phù hợp.
CHUẨN BỊ:
 - GV:
 - Tranh ảnh một vài loại lá.
 - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ.
 - Bài vẽ của học sinh năm trước.
 - HS:
 - VTV, một số lá cây, bút chì, màu.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
1’
4’
4’
+ Ổn định.
+ Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
+ Giới thiệu bài mới.
 Đưa một số lá lên và hỏi:
 - Những lá này có hình dạng thế nào?
 Lá có nhiều hình dạng khác nhau; Muốn vẽ được ta thực hiện thế nào, Cơ hướng dẫn các em qua bài học hôm nay.
 Ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1 HD quan sát nhận xét.
 Đính một số lá cây lên bảng. Hỏi:
 - Hãy gọi tên các lá trên.
 - Ngoài những chiếc lá trên các em còn biết những loại lá nào nữa?
 - Chúng có hình dáng và màu sắc ra sao?
 - Chúng có gì giống nhau không?
 á Chốt ý:
 Lá cây có nhiều loại có nhiều hình dáng khác nhau. Tuy nhiên cũng có những điểm giống nhau là lá nào cũng có phiến lá, gân và cuống lá.
Hoạt động 2 HD HS cách vẽ.
 Muốn vẽ được chiếc lá ta thực hiện như thế nào?
 Vẽ minh họa lên bảng.
 Đính một số bài của học sinh năm trước lên bảng để lớp tham khảo.
Báo cáo sĩ số – hát đầu giờ.
Chuẩn bị dụng cụ học tập.
 - Dạng tròn, nhọn, dài, bầu dục.
 Quan sát trả lời câu hỏi.
 - Gọi tên lá trên bảng.
 - Nêu tên một số lá cây: Xoài, ổi, tre, lúa
 - Chúng có hình dáng và màu sắc khác nhau.
 - Chúng đều có cuống lá, phiến và gân lá.
 Chú ý lắng nghe.
 HDHS cách vẽ.
 - Xác định khung hình của lá.
 - Đánh dấu các điểm chính như nhọn, uốn cong
 - Vẽ nét thẳng nối các điểm đó lại tạo thành hình dáng 
Bài 4 VẼ TRANH
ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY
MỤC TIÊU:
 - Hs nhận biết hình dáng , màu sắc , vẻ đẹp của một số loại cây 
- Biết cách vẽ hai hoặc ba cây đơn giản.
-Vẽ được tranh vườn cây đơn giản( hai hoặc ba cây ) và vẽ màu theo ý thích.
- Yêu mến thiên nhiên biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng.
HS khá giỏi: :Sắp xếp được hình vẽ cân đối biết chọn màu và vẽ màu phù hợp.
 CHUẨN BỊ:
 - GV:
 - Tranh ảnh về một số loại cây.
 - Tranh vườn cây.
 - Tranh của học sinh năm trước.
 - HS:
 - VTV, bút chì, màu, tẩy.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
1’
4’
4’
20’
5’
+ Ổn định.
+ Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
+ Giới thiệu bài mới.
 - Hỏi: Trong sân trường có những loại cây gì?
 - Có gọi là vườn cây chưa?
 - Thế nào gọi là vườn cây?
 Vẽ vườn cây ta thực hiện như thế nào. Hôm nay ta tìm hiểu điều đó.
 Ghi tựa bài lên bảng
Hoạt động 1 HD tìm chọ nội dung đề tài.
 Đính tranh vẽ về cây lên bảng.
 - Hỏi: Trong tranh có những loại cây gì?
 - Hãy kể tên một số loại cây ăn quả mà em biết và nêu đặc điểm, hình dáng của cây đó.
Giáo dục :Em cần làm gì để chăm sóc vườn cây của trường, của lớp cũng như của nhà em?
Hoạt động 2 HD HS cách vẽ.
 Vẽ vườn cây cần vẽ nhiều cây, dựa vào đặc điểm từng loại cây mà ta vẽ cho phù hợp.
 Vẽ lên bảng và nêu:
 - Cây thân thẳng thường có tán lá hẹp.
 - Cây thân to thường có nhiều cành và có tán lá rộng hơn.
 Sau khi vẽ được vườn cây các em cần vẽ thêm một số chi tiết cho vườn cây sinh động như: Người, hoa, quả, con vật, trời mây.vv.
 Đính một số bài vẽ của học sinh năm trước cho cả lớp tham khảo.
Hoạt động 3 HDHS thực hành.
Đến từng bàn học sinh theo dõi nhắc nhở các em sắp xếp hình vừa với phần giấy.
 Yêu cầu học sinh thực hiện theo cách đã được hướng dẫn.
Động viên hs hoàn thành bài
Hoạt dộng 4 Nhận xét đánh giá.
 Đính bài vẽ của học sinh lên bảng.
 Gọi học sinh nhận xét
Bài hoàn thành:v ...  - Cách trang trí ra sao?
Hoạt động 2 HD HS cách vẽ.
 Muốn vẽ được cái cốc ta phải thực hiện ra sao?
 Gợi ý học sinh trả lời, GV vẽ minh họa lên bảng.
 Đính một số bài của học sinh năm trước lên bảng để lớp tham khảo.
Hoạt động 3 HDHS thực hành.
 Đặt mẫu ở vị trí dễ quan sát cho từng nhóm vẽ.
 Nhắc nhở học sinh thực hiện theo cách đã được hướng dẫn.
 Đến từng bàn quan sát giúp những em còn chậm hoàn thành bài.
Hoạt dộng 4 Nhận xét đánh giá..
 Đính bài học sinh lên bảng.
 Gọi học sinh nhận xét.
 +Hồn thành: hs vẽ được hình theo mẫu.
+Hồn thành tốt:
 - Bài vẽ theo mẫu.
 - Cách sắp xếp hình vẽ trên giấy.
 - Cách trang trí và vẽ màu
 Nhận xét chung tuyên dương.
 A Dặn dò: Chuẩn bị bài giờ sau.
Báo cáo sĩ số – hát đầu giờ.
Chuẩn bị dụng cụ học tập.
 - Là cái cốc.
 Quan sát trả lời câu hỏi.
 - Gồm các bộ phận: Miệng, thân, đáy, quay...
 - Chúng có nhiều màu sắc và kiểu dáng khác nhau.
 - Chất liệu thường làm bằng gốm, sứ, thủy tinh, nhựa...
 - Cũng có nhiều cách trang trí khác nhau?
 Chú ý theo dõi cách vẽ.
 - Quan sát kĩ mẫu.
 - Ước lượng và vẽ khung hình.
 - Kẻ trục đối xứng và phân chia các bộ phận chính.
 - Phác nét tạo dáng cơ bản cái cốc.
 - Điều chỉnh cho giống mẫu rồi trang trí.
 - Vẽ màu theo ý thích.
 Thực hành.
 Thực hành vẽ theo nhóm.
 Chia làm ba nhóm, mỗi nhóm một mẫu.
 Nhận xét theo các tiêu chí:
 .
 - Chọn ra bài vẽ đẹp.
 Chuẩn bị giấy màu, hồ dán.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 16 TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO
XÉ DÁN CON VẬT
Mục tiêu:
-Học hiểu cách nặn hoặc xé dán , vẽ con vật.
-Biết cách nặn hoặc xé dán , vẽ con vật 
-Nặn hoặc xé dán , vẽ con vật theo cảm nhận của mình.
-Yêu quí các con vật có ích
 HS khá giỏi:Hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối , biết chọn màu và vẽ màu phù hợp(Nếu là vẽ hoặc xé dán)
Chuẩn bị:
 - GV:
 - Một số tranh, ảnh con vật có hình dáng và màu sắc khác nhau.
 - Một số bài xé dán của học sinh năm trước.
 - HS:
 - VTV, bút chì, màu, tẩy, hồ dán, giấy màu.
Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
1’
4’
4’
20’
4’
+ Ổn định.
+ Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
+ Giới thiệu bài mới.
 Đính một số tranh con vật lên. Hỏi:
 - Các bức tranh vẽ gì?
 - Hãy kể tên các con vật trong tranh.
 Để xé dán được con vật ta tìm hiểu qua bài học hôm nay.
 Ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1 HD quan sát nhận xét.
 Đính tranh và tiếp tục hỏi:
 - Các con vật cùng có các bộ phận nào?
 - Hãy nêu những đặc điểm riêng của từng con vật.
 Khi tạo dáng con vật cần chú ý đến những đặc điểm riêng đó.
Hoạt động 2 HDHS cách xé dán.
 - Xé dán con vật cần thực hiện như thế nào?
 - Xé dán bộ phận nào trước, bộ phận nào sau?
 Vừa nêu gợi ý vừa minh họa.
 Đính một số bài của học sinh năm trước lên bảng để lớp tham khảo.
Hoạt động 3 HDHS thực hành.
 Yêu cầu học sinh thực hành theo cách đã được hướng dẫn.
 Đến từng bàn theo dõi nhắc nhở HS về cách xé, cách dán.
Hoạt dộng 4 Nhận xét đánh giá.
 Đính bài học sinh lên bảng.
 Gọi học sinh nhận xét.
 +Hồn thành: hs tạo được dáng một con vật đơn giản.
+Hồn thành tốt:
 - Xé dán đúng đề tài.
 - Cách dán hình.
 - Màu sắc và các chi tiết phụ
 Nhận xét chung tuyên dương.
A Dặn dò:
 Chuẩn bị bài giờ sau.
Báo cáo sĩ số – hát đầu giờ.
Chuẩn bị dụng cụ học tập.
 - Vẽ các con vật.
 - Trâu, bò, gà, lợn ...
 Quan sát trả lời câu hỏi.
 - Đầu, mình, chân, đuôi ...
 - Voi có vòi dài, tai to ...
 - Trâu da đen, sừng dài ...
 - Thỏ tai to hơn mèo ...
 Chú ý theo dõi cách xé dán.
 - Chọn giấy, xé các bộ phận chính trước, ướm thử cho vừa với phần giấy khung.
 - Xé dán các chi tiết sau ( mắt, mũi, miệng ... ).
 Thực hành.
 Xé dán một con vật theo ý thích vào tập.
 Nhận xét theo các tiêu chí:
.
 Chọn ra bài vẽ đẹp.
 Sưu tầm tranh Dân Gian.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 17 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ
Phú Quí, Gà Mái.
Mục tiêu:
 HS hiểu một vài nét về đặc điểm của tranh dân gian
HS khá giỏi:Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích.
Chuẩn bị:
 - GV:
 - Bộ tranh dân gian để giới thiệu.
 - Tranh phóng to Phú Quý, Gà Mái.
 - HS:
 - VTV, tranh dân gian.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
1’
10’
20’
2’
+ Ổn định.
+ Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
+ Giới thiệu bài mới.
 Bài học hôm nay Cơ hướng dẫn các em xem tranh dân gian.
 Ghi tựa bài lên bảng.
 HD xem tranh.
 Đính một số tranh lên bảng. 
Hỏi:
 - Bức tranh vẽ hình ảnh gì?
 - Bức tranh có tên là gì?
 - Màu sắc bức tranh ra sao?
 - Những tranh trên thuộc loại tranh gì?
 - Vì sao gọi là tranh tết?
 á Chốt ý: Tranh dân gian Đông Hồ do các nghệ nhân làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh sáng tác. Các nghệ nhận khắc hình vẽ trên gỗ rồi mới in màu bằng phương pháp thủ công.
 Tranh dân gian đẹp ở bố cục hình dáng và màu sắc.
Hoạt động 1 Xem tranh.
 Chia lớp làm bốn nhóm.
 Mỗi nhóm một tranh kèm theo câu hỏi thảo luận.
á Phú Quý:
 - Tranh vẽ những hình ảnh nào?
 - Hình ảnh nào là chính?
 - Hình ảnh chính được vẽ thế nào?
 - Có những màu nào trong tranh?
 - Trên người em bé còn có gì?
 á Gà Mái:
 - Tranh vẽ gì?
 - Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
 - Hãy tả hình dáng một vài con gà trong đàn.
 - Đàn gà được vẽ bằng những màu nào?
 Hệ thống lại kiến thức.
 Tranh dân gian đẹp chính là nhờ ở đường nét, hình vẽ, màu sắc và cách thể hiện đề tài. Nội dung tranh thường thể hiện những ước mơ về cuộc sống ấm no, hạnh phúc, đông con, nhiều cháu hoặc phản ảnh những tệ nạn xã hội, ca ngợi các vị anh hùng .
Hoạt động 2 Nhận xét đánh giá.
 Tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt, tích cực trả lời các câu hỏi thảo luận.
 A Dặn dò:
 Chuẩn bị bài giờ sau.
Báo cáo sĩ số – hát đầu giờ.
Chuẩn bị dụng cụ học tập.
 Theo dõi trả lời câu hỏi.
 - Vẽ những chú chuột.
 - Tên là đám cưới chuột.
 - Có nhiều màu tươi sáng.
 - Thuộc loại tranh dân gian của dòng tranh Đông Hồ.
 - Vì thường được bày bán trong những dịp tết.
 Xem tranh.
 Thảo luận nhóm.
 + Nhóm 1, 3: Phú Quý.
 + Nhóm 2, 4: Gà Mái.
 - Em bé, con vịt, hoa sen, chữ.
 - Hình em bé.
 - Được vẽ to, gần kín tranh. Có nét mặt vui tươi, thân hình mập mạp.
 - Xanh, hồng, đen, trắng ...
 - Vòng đeo cổ, vòng đeo tay, chiếc yếm ..
 - Gà mẹ, đàn gà con.
 - Đàn gà.
 - Con đứng, con chạy, con leo lên lưng mẹ, mỗi con một dáng.
 - Xanh, đỏ, vàng, cam.
 Chú ý lắng nghe.
 Sưu tầm một số tranh dân gian ở sách báo.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 18 VẼ TRANG TRÍ
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
Mục tiêu:
- Hs hiểu thêm vềnội dung và đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam.
- Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn.
Hs khá giỏi: tô màu điều , gọn trong hình, màu sắc phù hợp , làm rõ hình ảnh.
Chuẩn bị:
 - GV:
 - Tranh dân gian Gà Mái.
 - Một số tranh dân gian Gà Trống, Chăn Trâu.
 - Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
 - Hình vẽ gà mái phóng to.
 - HS:
 - VTV, bút chì, màu, tẩy.
Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
1’
4’
4’
20’
4’
+ Ổn định.
+ Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
+ Giới thiệu bài mới.
 Đính tranh lên bảng. Hỏi:
 - Các bức tranh có đẹp không?
 Đính tiếp tranh Gà Mái. Hỏi:
 - Bức tranh hoàn thành chưa?
 - Để bức tranh đẹp hơn ta phải làm gì?
 Bài học hôm nay Cơ hướng dẫn các em vẽ màu vào hình có sẵn.
 Ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1 HD quan sát nhận xét.
 Đính tranh và hỏi tiếp:
 - Tranh vẽ gì?
 - Hoạt động của gà mẹ và gà con thế nào?
 - Hình ảnh gà mẹ vàg gà con được vẽ ra sao?
Hoạt động 2 HDHS cách vẽ.
 - Con gà thường có màu gì?
 Nêu: Một con gà cũng có thể có nhiều màu.
 Đính tranh gà trống cho học sinh xem.
 - Sau khi vẽ màu cho con gà ta còn vẽ thêm gì, ở đâu trong bức tranh?
 - Màu nền có giống màu hình vẽ không?
 Đính tranh Chăn Trâu cho học sinh xem.
 Đính một số tranh của học sinh năm trước cho lớp tham khảo.
Hoạt động 3 HDhS thực hành.
 Yêu cầu học sinh chọn màu theo ý thích vẽ vào hình ở VTV.
 Đến từng bàn theo dõi các em và gợi ý cho những em còn chậm.
Hoạt dộng 4 Nhận xét đánh giá.
 Đính bài học sinh lên bảng.
 Gọi học sinh nhận xét.
 +Hồn thành: Hs vẽ được màu kín giấy.
+Hồn thành tốt: 
 - Cách vẽ màu.
 - Cách chọn màu nền và màu hình.
 Nhận xét chung tuyên dương.
 A Dặn dò:
 Chuẩn bị bài giờ sau.
Báo cáo sĩ số – hát đầu giờ.
Chuẩn bị dụng cụ học tập.
 - Đẹp.
 - Bức tranh chưa hoàn thành.
 - Vẽ màu.
 Quan sát trả lời câu hỏi.
 - Một con gà mẹ và đàn gà con.
 - Gà mẹ vừa bắt được mồi, gà con quây quần bên gà mẹ với nhiếu dáng khác nhau.
 - Gà mẹ được vẽ to, ở giữa tranh, gà con được vẽ nhỏ ở chung quanh.
 Theo dõi cách vẽ màu.
 - Nâu, vàng, trắng ...
 - Vẽ thêm màu nền.
- Màu nền khác với màu hình.
 Thực hành.
 Vẽ màu vào hình vẽ ở VTV.
 Nhận xét theo các tiêu chí:
 Chọn ra bài vẽ đẹp.
 Quan sát và tập vẽ tranh sân trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docMT 2-CO NHAN.doc