I/ MỤC TIÊU
- HS nhận biết được độ đậm của màu sắc và độ đậm của chì.
- HS vẽ được sắc độ đậm nhạt.
-Hscảm nhận vẽ đẹp đậm nhạt.
II/ / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: chuẩn bị 3 đến 4 đồ vật đậm nhạt, đồ dùng dạy học.
- HS chuẩn bị dụng cụ học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Ổn định: Hát (1 phút)
2/ Kiểm tra dụng cụ học sinh (1 phút)
3/ Bài mới: a/ GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp (2 phút)
b/ Các hoạt động:
Ngày soạn: Bài 1 : Vẽ đậm vẽ nhạt Ngày dạy: Tiết 1 Tuần: 1 I/ MỤC TIÊU - HS nhận biết được độ đậm của màu sắc và độ đậm của chì. - HS vẽ được sắc độ đậm nhạt. -Hscảm nhận vẽ đẹp đậm nhạt. II/ / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: chuẩn bị 3 đến 4 đồ vật đậm nhạt, đồ dùng dạy học. - HS chuẩn bị dụng cụ học tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Ổn định: Hát (1 phút) 2/ Kiểm tra dụng cụ học sinh (1 phút) 3/ Bài mới: a/ GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp (2 phút) b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 5p HĐ 1: Quan sát, nhận xét *MT: GV cho HS cảm nhận được độ đậm, nhạt của đồ vật, màu sắc. - Cách tiến hành: Cho HS xem tranh trực quan, hệ thống câu hỏi *KL: GV nêu Có 3 độ đậm nhạt: Đậm, đậm vừa, nhạt + HS trả lời cá nhân + HS nêu lại năm ý 5p HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ *MT:- HS biết cách vẽ màu đậm nhạt, vẽ chì ở bông hoa hoặc hình tròn + Cách tiến hành: GV cho HS hoạt động nhóm + GV cho HS xem tranh *KL:cách vẽ đâm nhạt + HS tổ chức nhóm + HS quan sát tranh trả lời 14p HĐ 3: Thực hành MT:-HS vẽ được đậm nhạt. + Cách tiến hành: GV cho HS vẽ 3 bông hoa: vẽ bằng màu hoặc vẽ bằng chì. + Theo 2 cách vẽ đậm nhạt + HS vẽ vào trong tập vẽ + HS nắm lại cách vẽ 4p HĐ 4: Nhận xét, đánh giá: MT: HS: Cảm nhận vẽ đẹp đậm nhạ. + Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS tham gia nhận xét độ đậm nhạt theo qui định của bài + GV nhận xét, đánh giá bài HS KL: Giáo dục HS nét đẹp đậm nhạt -HS quan sát, nhận xét bổ sung *Kết luận chung: (3 phút) - Cho một vài HS nhắc lại các sắc độ vừa học. - GV tóm tắc lại các sắc độ vừa học, vẽ được các sắc độ vào một số hình hoa. c/ Hoạt động nối tiếp: - Gv tuyên dương 1 số HS tích cực xây dựng bài, động viên 1 số HS còn thụ động. - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM: .. Ngày soạn: Bài 2 : Thường thức mĩ thuật thiếu nhi Ngày dạy: Tiết 2 Tuần: 2 I/ MỤC TIÊU - Giúp HS xem tranh và nêu ý nghĩa qua hình ảnh, màu sắc, bố cục. - HS biết giới thiệu tranh và cảm nhận được vẻ đẹp của tranh. - Hs cảm nhận vẽ đẹp Tranh thiếu nhi. II/ / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV chuẩn bị một số tranhSGK và một số tranh thiếu nhi - HS chuẩn bị dụng cụ học tập, sưu tầm thêm tranh thiếu nhi. III/ / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/ Ôn định: Hát (1 phút) 2/ Kiểm tra dụng cụ học sinh (1 phút) 3/ Bài mới: a/ GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp (2 phút) b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15p HĐ1: Xem tranh *MT:- Giới thiệu cho HS hiểu về tranh - Cách tiến hành: GV giới thiệu tranh Đôi Bạn + GV hệ thống câu hỏi cho HS trả lời + GV chuyển ý qua nội dung khác + HS quan sát + HS trả lời theo tranh 10p HĐ: 2: Giới thiệu tác phẩm MT; GV tổ chức cho HS làm quen và giới thiệu được tác phẩm nước ngoài dựa theo câu hỏi GV đề ra. + Cách tiến hành: GV cho HS so sánh 2 tranh + Nêu ý nghĩa của 2 tranh + HS thảo luận trả lời + HS tham gia trả lời cá nhân + HS nêu ý nghĩa của 2 tác phẩm 8p Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: MT:cảm nhận vẽ đẹp tranh. Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS tham gia nhận xét theo tổ nhóm. + Trả lời hay *KL: GV nêu lại ý nghĩa 2 tranh và GD học sinh +HS nhận xét + HS nêu lại ý nghĩa **Kết luận chung: (3 phút) - Cho một vài HS nhắc lại các nội dung bức tranh vừa học. - GV nhận xét và tóm tắc lại các nội dung bức tranh vừa học. c/ Hoạt động nối tiếp: - Gv tuyên dương 1 số HS tích cực xây dựng bài, động viên 1 số HS còn thụ động. - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: Vẽ theo mẫu Ngày dạy: Vẽ lá cây Tuần:3 tiêt:3 I-MỤC TIÊU - HS biết được cấu tạo cành lá,đạc điểm hình dáng màu sắc lá. - HS vẽ được cành lá ,đơn giản và vẽ màu theo ý thích - HS biết làm quen với vẽ đẹp của lá đưa vào trang trí. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: chuẩn bị một số cành lá 2 đến 3 loại, hình dáng màu sắc khác nhau. +Hình hướng dẫn cách vẽ. +HS chuẩn bị dụng cụ học tâp, mang theo một số lá. III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/Ổn định : Hát (1 phút) 2/ Kiểm tra dụng cụ học sinh (1phút) 3/ Bài mới: a/ GV giới thiệu bài trực tiếp (1 phút) b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 4p HĐ 1: Quan sát nhận xét +MT: HS quan sát hiểu biết hình dáng đặc điểm, màu sắc cành lá. - Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS quan sát theo nhóm. -yêu cầu HS nêu được đặc điểm một số cành lá khác nhau. GV: chốt ý. + HS tổ chức nhóm quan sát. 7p HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ + MT: HS biết cách vẽ lá theo ý thích và chon màu vẽ lá theo mẫu. - Cách tiến hành: - GV cho HS xem cách vẽ qua 4 bước. -hướng dẫn vẽ màu. + HS tìm hiểu cách vẽ.Theo 4 bước. +HS thư giãn giữa giờ. 14p HĐ 3: Thực hành +MT: HS:Vẽ được lá và vẽ màu theo ý thích. - Cách tiến hành: - GV cho HS thực hành vẽ lá và vẽ màu theo ý thích. -GV:nêu yêu cầu thực hành. + HS vẽ vào giấy . 5p HĐ 4: Nhận xét, dánh giá. +MT: Cho HS cảm nhận vẽ đẹp của cành lá .Biết nhận xét bài bạn. - Cách tiến hành: -GV đưa ra yêu cầu nhận xét đánh giá bài. - GV tổ chức cho HS tự đánh giá. - Hình dáng, màu sắc, sắp xếp hình ảnh cân đối đẹp. -*KL:GV nhận xét, đánh giá chung. +Liên hệ thưc tế: +Giáo dục học sinh về chăm sóc cây trồng. + HS tổ chức nhận xét theo nhóm. + HS góp ý bổ sung bài bạn. **Kết luận chung: (2 phút) -GV:Tổ chức trò chơi tiêp sức. - Nêu luật chơi và thời gian . + Cho 2 đội mỗi đội 2 em vẽ cành lá cây. - GV nhận xét c/ Hoạt động nối tiếp: - Gv tuyên dương 1 số HS tích cực xây dựng bài, động viên 1 số HS còn thụ động. - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM: .... Ngày soạn: Bài 4 : Vẽ tranh vườn cây Ngày dạy: Tiết 4 Tuần: 4 I/ MỤC TIÊU - Giúp học sinh nhận biết được một số hình dáng cây trồng quen thuộc - HS vẽ được cây trồng theo ý thích và vẽ màu. - Giáo dục HS về cây trồng và môi trường II/ / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV chuẩn bị một số tranh vẽ về vườn cây, ĐDDH, tranh vẽ của HS - HS chuẩn bị dụng cụ học tập. III/ / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định Hát (1 phút) 2/ Kiểm tra dụng cụ học sinh (1 phút) 3/ Bài mới: a/ GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp (2 phút) b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 4p HĐ 1: Tìm chọn nội dung * MT: Giúp HS biết cách chọn hình ảnh và vẽ cây Cách tiến hành: Hướng dẫn HS xem tranh + Hệ thống câu hỏi + Xem về màu sắc, hình dáng + HS xem tranh giói thiệu + HS trả lời + HS tìn hiểu 5 HĐ2: Cách vẽ tranh - MT: GV củng cố kiến thức ở lớp 1 vẽ cây với nhiều cây thì thành vưỡn cây. Cách tiến hành:GV:Nêu cho HS xem, phần cách vẽ. + HS nắm lại kiến thức + HS xem và nắm cách vẽ 12p HĐ3: Thực hành. MT:HS vẽ được tranh vườn cây. Cách tiến hành: Cho HS vẽ vào trang 8 + GV giúp đỡ một số HS yếu +KL:Gợi ý vẽ cách chọn màu + HS vẽ vào trang 8.và vẽ màu. 5p HĐ 4: Nhận xét, đánh giá + GV tổ chức cho HS cách nhận xét + GV nhận xét chung và chốt lại nội dung bài + Giáo dục về môi trường + HS nhận xét lẫn nhau + HS thực hiện *Kết luận chung: (2 phút) - Cho một vài HS nhắc lại các bước vẽ vườn cây vừa học. - GV tóm tắc lại các bước vẽ vừa học, vẽ được màu vào một số lá cây. C / Hoạt động nối tiếp: - Gv tuyên dương 1 số HS tích cực xây dựng bài, động viên 1 số HS còn thụ động. - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM: ... Ngày soạn: Bài 5 : Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật Ngày dạy: Tiết 5 Tuần: 5 I/ MỤC TIÊU - Giúp cho HS nắm được các bộ phận, hình dáng con vật. - Biết cách vẽ, năm con vật quen thuộc - Biết vẽ vào trang giấy rồi nặn cho giống con vật - Biết yêu quí và bảo vệ con vật II/ / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV chuẩn bị đật nặn, một số vật nặn những năn trước, ĐDDH - HS chuẩn bị dụng cụ học tập. III/ / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/Ổn định: Hát (1 phút) 2/ Kiểm tra dụng cụ học sinh (1 phút) 3/ Bài mới: a/ GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp (2 phút) b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 4p HĐ 1:Quan sát, nhận xét *MT: Giúp HS quan sát biết hình dáng và một số bộ phận con vật. - Cách tiến hành: Xem tranh con vật nặn + Một số bài Hs năm trước *KL: Cho HS giới thiệu hình ảnh con vật + HS xem tranh trả lời + HS học hỏi thêm + HS chọn giới thiệu 5p HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ, nặn: MT:HS biết cách vẽ ,nặn,xé dán - Cách tiến hành: GV phối hợp bằng 3 cách vẽ, nặn, xé dán + Tổ chức cho 3 nhóm + Thực hiện 3 cách 12p HĐ 3: Thực hành MT: :HS biết cách vẽ ,nặn,xé dán,được. - Cách tiến hành: GV cho HS thực hành theo ý thíc ... học sinh - GV tóm tắc lại cách vẽ cái cặp sách học sinh c/ Hoạt động nối tiếp: - Gv tuyên dương 1 số HS tích cực xây dựng bài, động viên 1 số HS còn thụ động. - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.28 RÚT KINH NGHIỆM: . Ngày soạn: 10/4/2008 Bài 28 : Vẽ tiếp hình và vẽ màu Ngày dạy:14/4/2008 Tiết28 Tuần:28 I/ Mục tiêu: - HS nhận biết được cách vẽ tiếp hình và vẽ màu. - HS vẽ được hình vào tranh và vẽ màu theo ý thích - Hs cảm nhận được vẽ đẹp của tranh vẽ đàn gà. II/ Đồ dùng dạy học:- - GV chuẩn bị một vài bài vẽ về đàn gà, bài vẽ của HS năm trước - HS chuẩn bị dụng cụ học tập. III/ Hoạt động dạy học: 1/ ỔN định: Hát (1 phút) 2/ Kiểm tra dụng cụ học sinh (1 phút) 3/ Bài mới: a/ GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp (2 phút) b/ Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5p Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét *MT: HS nhận biết được cách quan sát vẽ tiếp hình và vẽ màu. Ø Cách tiến hành: - GV:giới thiệu vẽ tiếp hình gà và hình ảnh phụ vẽ màu.hình vuông cho học sinh tìm hiểu. *KL: HS biết được cách quan sát vẽ tiếp hình và vẽ màu. -HS quan sát -Hs quan sát và trả lời 5p Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ *MT: HS biết cách vẽ tiếp hình và vẽ màu. Ø Cách tiến hành: -Cho HS vẽ vào hình có sẵn vẽ thêm theo ý thích. *KL:GV nhận xét và đính chính lại cho hợp lí. -HS quan sát cách vẽ. -HS tổ chức nhóm. 14 Hoạt động 3: Thực hành MT: GV cho HS vẽ thêm gà mái, gà con ,cỏ hoa lá. Ø Cách tiến hành: Cho HS vẽ vào tập vẽ học sinh. GV quan sát giúp đỡ HS yếu + HS thực hànhvẽ thêm gà mái, gà con ,cỏ hoa lá. 4p Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá MT: HS sinh biết cách đánh gia nhận xét bài vẽ. Ø Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS quan sát và nhận xét *KL: GV nhận xét tóm lại + HS nhận xét lẫn nhau. + HS nhận xét và bổ sung *Kết luận chung: (3 phút) - Cho một vài HS nhắc lại cách vẽ tiếp hình và vẽ màu. - GV tóm tắc lại cách vẽ tiếp hình và vẽ màu. Vào hình c/ Hoạt động nối tiếp: - Gv tuyên dương 1 số HS tích cực xây dựng bài, động viên 1 số HS còn thụ động. - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.29 V/ RÚT KINH NGHIỆM: . Ngày soạn:13/4/2008 Bài 29 : Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật Ngày dạy:21/4/2008 Tiết 29 Tuần:29 I/ Mục tiêu: - HS biết cách năn, vẽ , xé dán con vật - HS năn, vẽ, xé dán được con vật - HS biết yêu qiý con vật II/ Đồ dùng dạy học:- - GV chuẩn bị một vài bài vẽ, nặn, xé dán; bài vẽ của HS năm trước - HS chuẩn bị dụng cụ học tập. III/ Hoạt động dạy học: 1/Ổn định: Hát (1 phút) 2/ Kiểm tra dụng cụ học sinh (1 phút) 3/ Bài mới: a/ GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp (2 phút) b/ Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 4p Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét *MT: HS nhận biết được hình dáng con vật Ø Cách tiến hành: -Cho HS xem tranh các con vật quen thuộc. Ø Cách tiến hành: Nêu câu hỏi gợi ý về hình dáng từng con vâït. Hs quan sát tìm hiểu và trả lời 5p Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ *MT: HS biết cách nặn, vẽ, xé dán con vật Ø Cách tiến hành: Cách nặn có 2 cách: + Nặn từng bộn phận rồi ráp lại + Từ một khối đất kéo ra từng bộ phận *KL:Muốn có hình dáng đẹp, sinh động phải chú ý đến động tác của con vật Cách xé dán: Xé dán hình chính trước sau đó xé dán các bộ phận -HS quan sát cách ve cùng nhau tìm chọn cách nặn vẽ xé dán.. 12p Hoạt động 3: Thực hành; Mt:hs vẽ được con vật theo ý thích. Ø Cách tiến hành: GV cho HS vẽ vào vở tập vẽ + GV quan sát giúp đỡ HS yếu + HS thực hành vẽ hoặc xé dáng con vật quen thuộc. 4p Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: MT: HS biết nhận xét đánh giá bài hoàn thành và chưa hoàn thành. +Ø Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS quan sát và nhận xét bài vẽ lấn nhau và bổ sung bài chưa hoàn thành KL: GV nhận xét tóm lại đánh giá ưu điểm và tồn tại. + HS nhận xét lẫn nhau + HS nhận xét và bổ sung *Kết luận chung: (3 phút) - Cho một vài HS nhắc lại cách vẽ, năn, xé dán - GV tóm tắc lại cách vẽ, năn, xé dán c / Hoạt động nối tiếp: - Gv tuyên dương 1 số HS tích cực xây dựng bài, động viên 1 số HS còn thụ động. - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. V/ RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:16/4/2008 Bài30: Vẽ tranh Đề tài vệ sinh môi trường Ngày dạy: /4/2008 Tiết :30 Tuần: 30 I/ MỤC TIÊU: - HS hểu biết về đặc điểm nội dung tranh. Đề tài môi trường - HS vẽ được tranh . Một số tranh đề tài Đề tài môi trường - HS hiểu về nội dung Đề tài môi trường và cảm nhận vẽ đẹp của tranh. II/ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1/ Giáo viên chuẩn bị _ Một số tranh ảnh về. Đề tài môi trường _ Hình vẽ một số tranh của hs năm cũ _ Bài mẫu hướng dẫn cách vẽ tranh 2/ Học sinh chuẩn bị : _ Bút chì, màu sáp, bút chì màu,bút dạ ,gôm.. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định: Hát (1 phút) 2/ Kiểm tra dụng cụ học sinh (0.5 phút) 3/ Bài mới: a/ GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp (1 phút) b/ Các hoạt động Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 4p Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung tranh * MT:HS hểu biết thêm về một số nội dung đề tài. những hoạt động trong tranh -_Cách tiến hành: -GV:Giới thiệu một số tranh đề tài khác nhau cho HS quan sát tranh môi trường * yêu cầu thảo luận quan sát: -Tranh vẽ về đề tài gì? Có hình ảnh gì? - Nêu hình ảnh chính màu sắc nào nổi bậc trong tranh * KL: GV cho HS nêu lại một số đề tài -Quan sát tranh trả lời câu hỏi : tìm hiểu nội dung đề tài. HS thảo luận nhom trả lời yêu cầu thảo luận +Nêu cá nhân 5p Hoạt động 2: Cách vẽ *MT: HS biết vẽ tranh đề tài môi trường _Cách tiến hành: _ Cho HS xem các bước vẽ tranh Đề tài môi trường _ Vẽ màu tươi sáng theo ý thích của mình * KL: Giúp HS nhớ lại cách vẽ tranh đề tài đã học + Cho HS thư giản giữa giờ +HS tìm hiểu cách vẽ. +HS nêu vài đề tài đã học. +HS hát giữa giờ 15p Hoạt động 3: Thực hành * MT:HS vẽ được tranh .Đề tài theo ý thích * Cách tiến hành: Gợi ý cho HS cách vẽ vào tập vẽ ( hoặc giấy) * KL: nhắc nhỡ học sinh vẽ tốt bài thực hành. _ HS thực hành , Đề tài môi trường theo ý thích vẽ vào giấy _ Vẽ màu theo ý thích đúng nội dung tranh. 4p Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 33 _MT:Cho các em nhận xét bài theo nhóm. * Cách tiến hành: GV tổng kết bài cả lớp đưa ra những nhận xét về tranh vẽ HS. * KL: cần nhấn mạnh cách vẽ tranh đề tài môi trường -Giáo dục HS biết bảo vẹ môi trường +HS tổ chức nhận xét bài theo nhóm. +Các em tự đánh giá bài lẫn nhau . * Kết luận chung: (1 phút) +Tổ chức trò chơi nhanh tay chon nội dung đề tài GV: Nêu luật chơi . Thời gian.(2 phút) - Cho một vài HS nhắc lại Đề tài được biết. *Nhận xét trò chơi. c/ Hoạt động nối tiếp: - GV tuyên dương 1 số HS tích cực xây dựng bài, động viên 1 số HS yếu kém. - GV nhắc nhỡ lại vẽ tranh cho đẹp và khắc phục bài chưa hoàn thành. - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài 31 V/ RÚT KINH NGHIỆM .. Ngày soạn: 1/01/2008 Bài 31: Trang trí hình vuông Ngày dạy: 07 / 01/2008 Tiết: 31 Tần:31 I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết đặc điểm dùng họa tiết trang trí hình vuông và ứng dụng trong cuộc sống. - HS vẽ được hình vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích - Hs cảm nhận được vẽ đẹp của trang trí hình vuông. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- - GV chuẩn bị một vài bài vẽ về trang trí hình vuông, bài vẽ của HS năm trước - HS chuẩn bị dụng cụ học tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5p Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét *MT: HS nhận biết được cách trang trí hình vuông Ø Cách tiến hành: - GV: Giới thiệu một số đồ vật có trang trí hình vuông cho học sinh tìm hiểu. -Chốt ý: Hình vuông thường trang trí các họa tiết con vật và hoa lá. -HS quan sát tranh và trả lời 7p Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ *MT: HS biết cách vẽ màu vào hình vuông Ø Cách tiến hành: -Cho HS vẽ vào 3 hình vuông mỗi nhóm vẽ một hình + Chố ý:GV nhận xét và đính chính lại cho hợp lí. -HS quan sát cách vẽ. -HS tổ chức nhóm. 14p Hoạt động 3: Thực hành: MT: GV cho HS vẽ vào vở tập vẽ Ø Cách tiến hành: Cho HS vẽ vào tập vẽ học sinh. GV quan sát giúp đỡ HS yếu + HS thực hành vẽ trang trí 1 hình vông và chọn họa tiết theo ý thích. 5p Hoạt động 4: Nhận xét, đánh gia:ù MT: Hpcj sinh biết cách đánh gia nhận xét bài vẽ. Ø Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS quan sát và nhận xét + GV nhận xét tóm lại + HS nhận xét lẫn nhau. + HS nhận xét và bổ sung 1/ Ổn định: HS Hát (1 phút) 2/ Kiểm tra dụng cụ học sinh (1 phút) 3/ Bài mới: a/ GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp (2 phút) b/ Các hoạt động: * Kết luận chung: (2phút) - Cho một vài HS nhắc lại cách vẽ màu vào hìng vuông - GV tóm tắc lại cách vẽ màu vào hình vuông c/ Hoạt động nối tiếp: - Gv tuyên dương 1 số HS tích cực xây dựng bài, động viên 1 số HS còn thụ động. - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài 32 V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: