Giáo án Mĩ thuật khối lớp 2

Giáo án Mĩ thuật khối lớp 2

I/ Mục tiêu

- Học sinh nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt

- HS tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.

- HS khaự gioỷ taùo ủửụùc 3 ủoọ ủaọm nhaùt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh

II/ Chuẩn bị

 GV: - Một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt.

 - Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt - Phấn màu

 HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp.

III/ Hoạt động dạy - học

* Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.

* GV giụựi thieọu baứi

 

doc 61 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 951Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật khối lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 01: Vẽ trang trí
Vẽ đậm, vẽ nhạt
I/ Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt
- HS tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh. 
- HS khaự gioỷ taùo ủửụùc 3 ủoọ ủaọm nhaùt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh
II/ Chuẩn bị 
 	GV: - Một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt.
 	 - Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt - Phấn màu
 	HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp.
III/ Hoạt động dạy - học
* Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.
* GV giụựi thieọu baứi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh và gợi ý HS:
- Giáo viên tóm tắt:
+ Trong tranh, ảnh có rất nhiều độ đậm nhạt khác nhau.
+ Có 3 sắc độ chính: Đậm - Đậm vừa - Nhạt.
+ Ngoài ba độ đậm nhạt chính còn có các mức độ đậm nhạt khác nhau để bài vẽ sinh động
Hoạt động 2: H/dẫn cách vẽ đậm, vẽ nhạt:
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở Vở tập vẽ 2.
+ Yêu cầu của bài tập:
* Dùng 3 màu (tự chọn) để vẽ hoa, nhị, lá
* Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác nhau (theo thứ tự: Đậm, đậm vừa, nhạt của 3 màu).
* Có thể dùng bút chì để vẽ đậm nhạt như: 
- Giáo viên cho học sinh xem hình minh hoạ để học sinh biết cách vẽ:
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 
Bài tập: Vẽ đậm, vẽ nhạt vào 3 bông hoa.
 GV nhắc nhở HS: + Chọn màu 
+ Vẽ các độ đậm nhạt theo cảm nhận riêng.
- Gv Quan sát từng bàn để giúp đỡ HS hoàn thành bài ngay trên lớp . 
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành.
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét về mức độ đậm nhạt của bài vẽ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét và tìm ra bài vẽ mà mình ưa thích.
* Dặn dò:- Sưu tầm tranh, ảnh in trên sách, báo và tìm ra độ đậm, đậm vừa, nhạt khác nhau- Sưu tầm tranh thiếu nhi.
+ HS quan sát và nhận biết: Độ đậm. Độ đậm vừa. Độ nhạt.
+ Xem hình 5 để các em nhận ra cách làm bài.
+ Hs thửùc haứnh 
HS nhận xét và tìm ra bài vẽ mà mình ưa thích.
 Bài 02: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nhi 
(Tranh Đôi bạn của Phương Liên)
I/ Mục tiêu
HS bieỏt moõ taỷ caực hỡnh aỷnh, maứu saộc, caực hoaùt ủoọng treõn tranh.
HS bửụực ủaàu coự caỷm nhaọn veà veừ ủeùp cuỷa tranh.
 - HS khaự gioỷi moõ taỷ ủửụùc caực hỡnh aỷnh, maứu saộc, caực hoaùt ủoọng treõn tranh, coự caỷm nhaọn veà veừ ủeùp cuỷa tranh.
II/ Chuẩn bị 
 - GV: - Tranh in trong Vở Tập vẽ 2
 - Một vài bức tranh của thiếu nhi Quốc tế và của thiếu nhi Việt Nam.
 - HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp.
III/ Hoạt động dạy - học
 - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.
 - GV Giới thiệu baứi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Xem tranh
* Tranh đôi bạn (tranh sáp màu và bút dạ của Phương Liên) và nêu các câu hỏi ngắn nhằm gợi ý cho học sinh quan sát suy nghĩ và tìm câu trả lời.
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Hai bạn trong tranh đang làm gì?
+ Em hãy kể những màu được sử dụng trong bức tranh.
+ Em có thích những bức tranh này không, vì sao?
- Bổ sung ý kiến trả lời của học sinh và hệ thống lại nội dung:
+ Tranh vẽ bằng bút dạ và sáp màu. Nhân vật chính là hai bạn được vẽ ở phần chính giữa tranh. Cảnh vật xung quanh là cây, cỏ, bướm và hai chú gà làm bức tranh thêm sinh động, hấp dẫn hơn.
+ Hai bạn đang ngồi trên cỏ đọc sách.
+ Màu sắc trong tranh có màu đậm, có màu nhạt (như cỏ, cây màu xanh, áo, mũ màu vàng cam...). Tranh của bạn Phương Liên, học sinh lớp 2 trường Tiểu học Nam Thành Công là bức tranh đẹp, vẽ về đề tài học tập
* Tranh Hai baùn Hansen vaứ sụứ ra ten.
(GV hửụựng daón tửụng tửù)
Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.
 - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của lớp.
- Khen ngợi một số học sinh có ý kiến phát biểu.
* Dặn dò: 
- Sưu tầm tranh và tập nhận xét về nội dung, cách vẽ tranh.- Quan sát hình dáng, màu sắc lá cây trong thiên nhiên.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Hai bạn đang ngồi trên cỏ đọc sách.
+ HS trả lời:
+ HS laộng nghe.
 baứi 3: Vẽ theo mẫu
 vẽ lá cây
I/ Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm, vẽ đẹp của một vài loại lá cây.
- Biết cách vẽ lá cây- Vẽ được 1 lá cây và vẽ được màu theo ý thích.
- HS khaự gioỷi xeỏp hỡnh veừ can ủoỏi, bieỏt choùn maứu veừ phuứ hụùp.
II/ Chuẩn bị 
GV: - Tranh hoặc ảnh một vài loại lá cây- Bài vẽ của học sinh năm trước.
 	 - Một vài loại lá cây có hình dáng và màu sắc khác nhau.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp.
III/ Hoạt động dạy - học
 * GV Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.
 * Giới thiệu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
* Giới thiệu một số hình ảnh các loại lá cây. 
+ Nêu tên các loại lá trên.
+ Các loại lá cây trên có giống nhau không ? Khác nhau ở chỗ nào ?
*GV kl: Lá cây có h/dáng và màu sắc khác nhau.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ lá cây:
*Giới thiệu mẫu để cả lớp quan sát rồi minh họa lên bảng theo từng bước sau.
+ Q/sát kỹ chiếc lá để tìm ra đặc điểm của chiếc lá. 
+ Vẽ khung hình của chiếc lá rồi vẽ phác hình dáng chung của chiếc lá.
+ Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết cho giống chiếc lá.
+ Vẽ màu theo ý thích (có thể vẽ lá màu xanh non, xanh đậm, màu vàng, đỏ ...).
+ Vẽ màu theo ý thích: Có màu đậm, có màu nhạt. 
- GV cho HS xem moat soỏ baứi veừ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 
*Nhắc nhở HS.
+ Vẽ hình vừa với phần giấy trong Vở tập vẽ 2.
+ Quan sát kỹ chiếc lá trước khi vẽ.
+ Thực hiện bài vẽ theo từng bước đã h/d.
*Q/sát từng bàn để giúp đỡ những HS còn lúng túng.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
*Chọn một số bài có ưu, có nhược để cả lớp nhận xét về.
+ Hình dáng - Đặc điểm – Màu sắc
*Cùng với HS xếp loại các bài vẽ – Khen ngợi những HS hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài và những HS có bài vẽ đẹp.
* Dặn dò: - Quan sát hình dáng màu sắc một vài loại cây khác nhau.- Sưu tầm tranh, ảnh về cây.Tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
+ HS quan saựt laộng nghe.
+ HS xem. 
+ HS thửùc haứnh 
+ HS nhaọn xeựt baứi.
 bài 4: Vẽ tranh
 đề tài vườn cây 
I/ Mục tiêu
 - Học sinh nhận biết hỡnh daựng ủaởc ủieồm, maứu saộc vaứ veừ ủeùp cuỷa một số loại cây.
- HS bieỏt caựch veừ hai hoaởc ba caõy ủụn giaỷn.
- HS veừ ủửụùc tranh vửụứn caõy ủụn và vẽ màu theo ý thích.
- HS khaự gioỷi xeỏp hỡnh veừ can ủoỏi,bieỏt choùn maứu veừ phuứ hụùp.
II/ Chuẩn bị 
 GV: - Tranh hoặc ảnh một vài loại lá cây- Bài vẽ của học sinh năm trước.
 - Một vài loại cây có hình dáng và màu sắc khác nhau.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp.
III/ Hoạt động dạy - học 
 * Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2
 * Giới thiệu baứi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
*Giới thiệu tranh ảnh và đặt câu hỏi gợi ý :
+ Trong tranh, ảnh này có những cây gì? 
+ Em hãy kể những loại cây mà em biết, tên cây, hình dáng, đặc điểm.
+ Em sẽ chọn những cây gì để vẽ tranh.
* Giáo viên tóm tắt.
+ Vườn cây có nhiều loại cây hoặc có một loại cây (Dừa hoặc na, mít, soài...).+ Loại cây có hoa, quả.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh vườn cây đơn giản:
*Minh họa lên bảng theo từng bước sau 
+ Phải nhớ được h/dáng, đ2, màusắc của các l/cây.
+ Vẽ hình dáng các loại cây đơn giản khác nhau.
+ Vẽ thêm một số chi tiết cho vườn cây s/động như: ngửụứi, con vaọt
+ Vẽ màu theo ý thích (không vẽ màu các cây giống nhau, có đậm có nhạt.
- GV cho hs xem baứi veừ cuỷa HS .
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:
*Nhắc nhở HS : + Sắp xếp các hình vẽ phù hợp với phần giấ
*QS từng bàn để giúp đỡ những HS còn lúng túng.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ vườn cây đơn giản đã hoàn thành và gợi ý để các em nhận xét, đánh giá về bố cục, cách vẽ màu.- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra các bài vẽ đẹp.
* Dặn dò: - Q/sát h/dáng, màu sắc 1 số con vật- Sưu tầm tranh, ảnh các con vật.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
* HS làm việc theo nhóm . Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
HS neõu
+ HS theo doừi.
HS Vẽ tranh đề tài vườn cây đơn giản.
+ Thực hiện bài tập theo từng bước Thầy đã h/dẫn.
 Bài: 05: Tập nặn tạo dáng tự do
nặn hoặc vẽ xé dán con vật 
I/ Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được hỡnh daựng, maứu saộc, đặc điểm veừ ủeùp cuỷa một số con vật.
- HS biết cách nặn , veừ xeự daựn ủửụùc con vật.
- HS nặn / veừ, xeự daựn được con vật theo ý thích.
- HS khaự gioỷi veừ/ naởn con vaọt caõn ủoỏi, bieỏt choùn maứu phuứ hụùp.
II/ Chuẩn bị 
 GV: - Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc- Bài tập nặn hoàn chỉnh- Đất nặn.
 	 HS : - Đất nặn, vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp. - Tranh ảnh về các con vật.
III/ Hoạt động dạy - học 
* Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.
* Giới thiệu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giáo viên giói thiệu một số bài nặn, tranh vẽ, xé dán về con vật và gợi ý để học sinh nhận biết:
+ Tên con vật?
+ Hình dáng, đặc điểm?
+ Các phần chính của con vật?
+ Màu sắc của con vật?
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể ra một vài con vật quen thuộc
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn con vật:
*GV hửụựng daón cách nặn:Nặn m/họa cho cả lớp q/s theo 2 cách:
+ Nặn đầu, thân, chân ... rồi ghép dính lại thành hình con vật.
+ Từ thỏi đất, bằng cách nặn, vuốt để tạo thành hình dáng con vật.
- GV cho HS xem saỷn phaồm naởn cuỷa HS.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:
+ Giáo viên hướng dẫn thực hành:
- Gợi ý học sinh cách tạo dáng con vật.
- Quan sát từng bàn để giúp đỡ những HS còn lúng túng. 
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên cùng học sinh bày bài tập nặn thành các đê tài. 
- Gợi ý học sinh nhận xét và tìm ra bài tập hoàn thành tốt.
- GV nhaọn xeựt chung tieỏt hoùc.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh các con vật- Tìm và xem tranh dân gian.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ HS theo doừi
+ HS thửùc haứnh theo nhoựm.
- Học sinh tự giới thiệu bài nặn hoặc vẽ tranh, xé dán con vật của mình.
+HS nhaọn xeựt saỷn phaồm.
 Bài 06 : Vẽ trang trí
 màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn
(Hình tranh Vinh hoa - Phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)
I/ Mục tiêu
- Biết thêm 3 màu mới do ... ạ tiết rời để sắp xếp vào hỡnh vuụng.
	- Bài vẽ đẹp của học sinh cỏc lớp trước.
 * Học sinh:
	- Vở tập vẽ.
	- Bỳt chỡ, màu và tẩy.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
- Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột
- Cỏc em đó học vẽ hoạ tiết vào hỡnh vuụng. Vậy cỏc đồ vật nào dạng hỡnh vuụng cú trang trớ?
- GV treo hai hỡnh vuụng và hỏi:
(?) Trong hai hỡnh vuụng này được trang trớ bằng hoạ tiết gỡ đõy?
(?) Đõu là họa tiết chớnh? Đõu là họa tiết phụ?
(?) Cỏc hoạ tiết được sắp xếp như thế nào?
(?) Trong hỡnh vuụng này được sử dụng mấy màu?
- Để trang trớ được hỡnh vuụng đẹp, cỏc em theo dừi cụ hướng dẫn cỏch vẽ.
* Hoạt động 2: Cỏch vẽ
(?) Em dựng họa tiết gỡ để đưa vào trang trớ hỡnh vuụng của mỡnh?
- GV vẽ lờn bảng một số hoạ tiết để học sinh tham khảo.
- Sau đú GV hướng dẫn cỏch trang trớ hỡnh vuụng như sau:
+ Kẻ trục ngang, trục dọc và đường chộo.
+ Vẽ họa tiết chớnh, họa tiết phụ.
+ Vẽ màu.
- Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cựng một màu, họa tiết đậm thỡ nền nhạt và ngược lại.
- Cho học sinh xem một số bài vẽ đẹp của cỏc bạn học sinh cỏc lớp trước.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Trong khi học sinh làm bài GV đến từng bàn hướng dẫn thờm cho những em cũn lỳng tỳng.
- Gợi ý cho những em cũn lỳng tỳng trong khi vẽ để tất cả đều làm được. 
* Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ
- Chọn một số bài vẽ đẹp treo lờn cho cả lớp cựng nhận xột:
+ Cỏch chia mảng chớnh, phụ;
+ Cỏch sắp xếp hoạ tiết;
+ Màu sắc;
- GV nhận xột chung và chỉ những bài vẽ đẹp cho cả lớp cựng học tập. Tuyờn dương cỏc em vẽ đẹp trước lớp.
- Dặn dũ:
- Bài sau: Thường thức mỹ thuật: Tỡm hiểu về tượng.
- Sưu tầm tượng trờn sỏch bỏo, tạp chớ
- Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ.
- Nghe và trả lời.
- Quan sỏt và trả lời.
- Bụng hoa ở giữa là họa tiết chớnh, họa tiết phụ là con bướm ở bốn gúc.
- Đối xứng qua trục.
- Nghe
- Một số em trả lời theo ý nghĩ cỳa cỏc em.
- Theo dừi cỏch vẽ.
- Quan sỏt bài vẽ của học sinh cỏc lớp trước.
- Thực hành.
- Nhận xột bài.
- Nghe
- Nghe và thực hiện.
Ngày thỏng năm 20 TUẦN 32
Bài 32: Thường thức mỹ thuật
Tỡm hiểu về tượng
I. Mục tiờu:
	- HS bước đầu nhận biết được cỏc thể loại tượng.
	- HS cú ý thức trõn trọng, giữ gỡn những tỏc phẩm điờu khắc.
II. Chuẩn bị:
 * Giỏo viờn:
	- Sưu tầm một số ảnh tượng đài, tượng cổ, tượng chõn dung, để giới thiệu cho học sinh.
	- Sưu tầm một vài tượng thật (nếu cú).
	- Tranh tượng trong bộ đồ dựng dạy học.
 * Học sinh:
	- Vở tập vẽ.
	- Bỳt chỡ, màu và tẩy.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
- Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu về tượng
- GV cho học sinh quan sỏt tượng trong bộ đồ dựng dạy học và hỏi:
(?) Bức tượng này cú tờn là gỡ?
(?) Cũn đõy là tượng gỡ?
-GV núi: Tượng vua Quang Trung đặt ở khu Gũ, Đống Đa, Hà Nội. Tượng được làm bằng xi măng của nhà điờu khắc Vương Học Bỏo.
+ Tượng phật Hiếp Tụn Giả đặt ở chự Tõy Phương, Hà Tõy. Tượng được tạc bằng gỗ.
+ Tượng Vừ Thị Sỏu đặt ở Viện Bảo tàng Mỹ thuật Hà Nội. Đỳc bằng đồng của nhà điờu khắc Diệp Minh Chõu.
- GV cho học sinh xem tượng vua Quang Trung và đặt cõu hỏi để học sinh tỡm hiểu về tượng;
(?) Hỡnh dỏng tượng vua Quang Trung như thế nào? Tượng Hiếp Tụn Giả như thế nào?
- GV túm tắt: Tượng vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử. Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh của dõn tộc Vnam chống quõn xõm lược nhà Thanh.
+ Tượng Hiếp Tụn Giả được đặt ở chựa Tõy Phương, được tạc bằng gỗ mớt và được sơn son thộp vàng. Tượng HTG là pho tượng cổ đẹp, biểu hiện lũng nhơn từ, khoan dung của nhà phật.
(?) Cũn hỡnh dỏng bức tượng Vừ Thị Sỏu như thế nào?
- GV chốt ý: Tượng mụ tả hỡnh ảnh chị Sỏu trước kẻ thự, chị rất bỡnh tĩnh, hiờn ngang trong tư thế của người chiến thắng.
- GV gợi ý cho cỏc em xem một số tượng mà GV và HS sưu tầm được.
* Hoạt động 2: Nhận xột, đỏnh giỏ
- GV nhận xột giờ học và khen ngợi những em tham gia phỏt biểu xõy dựng bài.
- Dặn dũ:
- Bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ cỏi bỡnh đựng nước. Quan sỏt cỏc loại bỡnh đựng nước.
- Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ.
- Quan sỏt tượng và trả lời.
- Nghe
- Quan sỏt và trả lời.
- Lắng nghe.
- Chị đứng trong tư thế hiờn ngang, mắt nhỡn thẳng. Tay nắm chặt biểu hiện sự kiờn quyết.
- Xem tượng.
- Nghe
- Nghe và thực hiện.
Thứ ba ngày 02 thỏng 05 năm 2006
Ngày thỏng năm 20 TUẦN 33
Bài 33: Vẽ theo mẫu
Vẽ cỏi bỡnh đựng nước
I. Mục tiờu:
	- HS nhận biết được hỡnh dỏng, màu sắc của bỡnh đựng nước.
	- Tập quan sỏt, so sỏnh tỉ lệ của hỡnh.
	- Vẽ được cỏi bỡnh đựng nước gần giống mẫu (chỉ vẽ hỡnh).
II. Chuẩn bị:
 * Giỏo viờn:
	- Một vài cỏi bỡnh đựng nước cú hỡnh dỏng khỏc nhau.
	- Tranh hướng dẫn cỏch vẽ trong bộ đồ dựng dạy học.
	- Bài vẽ đẹp của học sinh cỏc lớp trước.
 * Học sinh:
	- Vở tập vẽ.
	- Bỳt chỡ, màu và tẩy.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
- Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột
- Cho học sinh quan sỏt hai cỏi bỡnh đựng nước và hỏi:
(?) Em cú nhận xột gỡ về hai cỏi bỡnh đựng nước này?
(?) Cỏch trang trớ hai cỏi bỡnh này cú gỡ khỏc nhau?
(?) Cỏi bỡnh gồm cú những bộ phận nào?
- GV đưa cỏi bỡnh lờn và thay đổi cỏc hướng và hỏi: 
(?) Trong cỏc hướng khỏc nhau em thấy cỏi bỡnh như thế nào?
- GV chốt ý: Khi quan sỏt cỏi bỡnh ở cỏc hướng khỏc nhau thỡ hỡnh dỏng của chỳng cũng thay đổi, cú thể thấy quai cầm hoặc khụng, muốn vẽ được cỏi bỡnh đẹp cỏc em phải quan sỏt mẫu thật kỹ trước khi vẽ, khi vẽ khụng được dựng thước để gạch khung hỡnh.
* Hoạt động 2: Cỏch vẽ
- GV vẽ lờn bảng ba cỏi bỡnh khỏc nhau và hỏi:
(?) Hỡnh cỏi bỡnh nào đỳng so với mẫu đặt trờn bàn?
(?) Để vẽ được cỏi bỡnh như thế này em phải làm gỡ trước? 
(?) Sau khi quan sỏt kĩ mẫu thỡ ta làm gỡ? 
- GV nhắc lại: Muốn vẽ theo mẫu cỏc em phải chỳ ý:
+ Quan sỏt mẫu thật kĩ để ước lượng chiều cao so với chiều ngang của vật mẫu.
+ Vẽ phỏc khung hỡnh chung.
+ Tỡm vị trớ của cỏc bộ phận: nắp, thõn, đỏy, miệng, quai
+ Vẽ hỡnh toàn bộ bằng nột phỏc mờ, sửa lại cho đỳng mẫu.
+ Cú thể trang trớ và vẽ màu theo ý thớch.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Cho học sinh xem một số bài vẽ đẹp của học sinh cỏc lớp trước để cỏc em tham khảo trước khi vẽ.
- Khi học sinh thực hành, GV đến từng bàn gợi ý thờm. Nhắc học sinh khi vẽ phải quan sỏt mẫu để vẽ, khụng vẽ theo cảm tớnh.
* Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ
- GV cựng HS nhận xột một số bài đó hoàn thành.
+ Bố cục;
+ Hỡnh ảnh cỏi ca so với mẫu;
- GV nhận xột chung và tuyờn dương học sinh vẽ đẹp.
- Dặn dũ:
- Bài sau: Vẽ tranh: Vẽ tranh phong cảnh.
- Quan sỏt một số cảnh đẹp xung quanh em- Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ.
- Quan sỏt vật mẫu và trả lời.
- Nắp, miệng, thõn, đỏy và tay cầm.
- Vài em nhận xột.
- Cả lớp lắng nghe.
- Quan sỏt cụ hướng dẫn vẽ.
- Quan sỏt, trả lời.
- Quan sỏt mẫu cho thật kĩ.
- Vẽ phỏc khung hỡnh chung của cỏi bỡnh.
- Nghe và theo dừi cụ hướng dẫn cỏch vẽ.
- Xem bài học sinh cỏc lớp trước.
- Thực hành.
- Nhận xột bài.
- Nghe và thực hiện.
Thứ hai ngày 08 thỏng 05 năm 2006
Ngày thỏng năm 20 TUẦN 34
Bài 34: Vẽ tranh
Vẽ tranh phong cảnh
I. Mục tiờu:
	- HS nhận biết được tranh phong cảnh. Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh, cảnh đẹp thiờn nhiờn.
	- Biết cỏch vẽ tranh phong cảnh và vẽ được tranh phong cảnh theo ý thớch.
	II. Chuẩn bị:
 * Giỏo viờn:
	- Tranh phong cảnh do họa sĩ và thiếu nhi vẽ.
	- Một số tranh chõn dung, tĩnh vật, con vật để học sinh phõn biệt.
	- Bài vẽ của học sinh cỏc lớp trước.
 * Học sinh:
	- Vở tập vẽ.
	- Bỳt chỡ, màu và tẩy. Tranh sưu tầm được nếu cú.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
- Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột
- GV treo một số tranh về nhiều đề tài khỏc nhau và hỏi:
(?) Trong cỏc tranh này, tranh nào vẽ về đề tài phong cảnh?
(?) Cỏc tranh cũn lại vẽ về đề tài gỡ?
(?) Như vậy thế nào là tranh phong cảnh?
- GV bổ sung: Tranh phong cảnh là tranh vẽ những cảnh đẹp trong thiờn nhiờn. Cảnh là chớnh, ngoài ra cú thể vẽ điểm thờm người hoặc vật để cho tranh đẹp và sinh động hơn.
* Hoạt động 2: Cỏch vẽ tranh
- Yờu cầu học sinh nhớ lại những cảnh đẹp cỏc em đó thấy ở xung quanh nơi em ở hoặc đó thấy khi đi tham quan
- Vẽ được cảnh là chớnh. Hỡnh ảnh chớnh vẽ trước, hỡnh ảnh phụ vẽ sau.
- Vẽ màu theo ý thớch, chỳ ý khi vẽ màu cần cú đậm nhạt bài mới đẹp.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Cho học sinh xem một số tranh phong cảnh của học sinh cỏc lớp trước để cỏc em tham khảo.
- Khi học sinh thực hành, GV đến từng bàn hướng dẫn thờm cho những em chưa tỡm ra cảnh để vẽ, gợi ý cho cỏc em một số cảnh đẹp như: phong cảnh trường học, cụng viờn, đường phố, biển,
* Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ
- GV cựng học sinh nhận xột một số bài đó hoàn thành;
+ Nội dung;
+ Bố cục;
+ Màu sắc;
- GV nhận xột chung và tuyờn dương cỏc em cú bài vẽ đẹp, động viờn cỏc em.
- Dặn dũ:
- Chuẩn bị tranh đẹp để nộp lại trưng bày cuối năm.
- Quan sỏt tranh và trả lời.
- Vài em trả lời.
- Quan sỏt và kể tờn đề tài.
- Trả lời
- Lắng nghe
- Nhớ lại cảnh đẹp để vẽ.
- Xem bài học sinh cỏc lớp trước.
- Thực hành.
- Nhận xột bài đó hoàn thành.
- Lắng nghe.
- Nghe và thực hiện.
Thứ hai ngày 15 thỏng 05 năm 2006
Ngày thỏng năm 20
TUẦN 35
Bài 35: Trưng bày
KẾT QUẢ HỌC TẬP
I. Mục đớch:
	- GV, HS thấy được kết quảgiảng dạy, học tập trong năm.
	- HS yờu thớch mụn Mĩ thuật.
II. Hỡnh thức tổ chức:
 	- Chọn bài vẽ đẹp ở cỏc loại bài.
	- Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem.
 * Lưu ý:
	- Dỏn vào giấy rụ ki theo từng loại bài học: Vẽ trang trớ, vẽ theo mẫu, vẽ tranh đề tài...
	- Trỡnh bày đẹp, cú đầu đề:
	* Kết quả dạy học của lớp 
	* Vẽ tranh
	* Tờn đề tài, tờn học sinh.
III. Đỏnh giỏ:
	- Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý để cỏc em cú nhận xột, đỏnh giỏ về cỏc bài vẽ.
	- GV hướng dẫn học sinh xem và tổng kết.
	- Tuyờn dương học sinh cú bài vẽ đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docMT LOP 2(12t).doc