TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC – ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ?
I. Mục đích.
1. Mở rộng vốn từ về chim chóc (biết xếp tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp).
2. Biết đặt và TLCH với cụm từ ở đâu ?
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh, ảnh đủ 9 loài chim nêu ở bài tập 1: cánh cụt, tu hú, bói cá, cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh.
III. Các hoạt động dạy học
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 cặp học sinh đặt và TLCH với cụm từ khi nào, bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Từ ngữ về về chim chóc – Đặt và TLCH ở đâu ?
Hướng dẫn làm bài tập.
Giáo viên : Lê Thị Thuý Huyên Tuần 21 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC – ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ? I. Mục đích. 1. Mở rộng vốn từ về chim chóc (biết xếp tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp). 2. Biết đặt và TLCH với cụm từ ở đâu ? II. Đồ dùng dạy học. - Tranh, ảnh đủ 9 loài chim nêu ở bài tập 1: cánh cụt, tu hú, bói cá, cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh. III. Các hoạt động dạy học - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 cặp học sinh đặt và TLCH với cụm từ khi nào, bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ. - Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Từ ngữ về về chim chóc – Đặt và TLCH ở đâu ? Hướng dẫn làm bài tập. - Bài 1: (Miệng). Xếp tên các loài chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp. a. Gọi tên theo nhóm hình dáng. b. Gọi tên theo tiếng kêu. c. Gọi tên theo cách kiếm ăn. a. Chim cách cụt, vành anh, cú mèo. b. Tu hú, cưốc, quạ. c. Bói cá, chim sâu, gõ kiến. - Bài 2: (Miệng). Dựa vào những bài học đã học, trả lời các câu hỏi sau: a. Bông cúc trắng mọc ở đâu ? b. Chim sơn ca bị nhốt ở đâu? c. Em làm thẻ mượn sách ở đâu? a. Mọc bên bờ ao, giữa đám cỏ dại. b. Chim sơn ca bị nhốt trong lồng. c. Ở thư viện nhà trường. - Bài 3: (Miệng) Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau: a. Sao chăm chỉ họp ở đâu ? b. Em ngồi ở đâu ? c. Sách của em để ở đâu? IV. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học – Học sinh tìm hiểu thêm về các loài chim. Giáo viên : Lê Thị Thuý Huyên Tuần 22 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM – DẤU CHẤM – DẤU PHẨY ? I. Mục đích. 1. Mở rộng vốn từ về chim chóc, biết thêm tên một số loài chim, một số thành ngữ về loài chim. 2. Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa 7 loài chim ở bài tập 1. - Tranh các loài chim vẹt, quạ, khướu, cú. III. Các hoạt động dạy học - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 hỏi đáp với cụm từ ở đâu ? - Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Từ ngữ về loài chim – Dấu chấm, dấu phẩy ? Hướng dẫn làm bài tập. - Bài 1: (Miệng). Nối tên các loài chim trong những tranh sau: 1. Chào mào, 2. Sẻ, 3. Cò, 4. Đại bàng 5. Vẹt, 6. Sáo sậu, 7. Cú mèo. - Bài 2: (Miệng). Hãy chọn tên loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây: - Đen như quạ. - Hôi như cú. - Nhanh như cắt. - Nói như vẹt. - Hót như khướu. - Bài 3: (Miệng) Chép lại đoạn văn dưới đây cho đúng chính tả sau khi thay ô trống bằng dấu chấm hoặc dấu phẩy. - Ngày xưa có đôi bạn. Chúng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc đi chơi cùng nhau như hình với bóng. IV. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học – Học sinh về nhà học thuộc các thành ngữ ở bài Tuần 23 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ - ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? I. Mục đích. 1. Mở rộng vốn từ về các loài thú. 2. Biết đặt và TLCH có cụm từ như thế nào? II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh phóng to các loài chim ở tranh 35(SGK). III. Các hoạt động dạy học - Kiểm tra bài cũ: GV treo tranh các loài chim đã học, chỉ định HS nói từng loài chim trong tranh. - Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Từ ngữ về muôn loài thú - đặt và TLCH như thế nào? Hướng dẫn làm bài tập. - Bài tập 1: - Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp. (SGK). Thú dữ, nguy hiểm: - Hổ, báo, gấu, lợn loài, chó Sói, Sư Tử, Bò Rừng, Tê giác. Thú không nguy hiểm: - Thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc chồn, cáo, hươu. - Bài tập 2: (Miệng). a) Thỏ chạy nhanh như bay/ nhanh như tên/ nhanh như tên bắn. b) Sóc chuyển từ cành này sang cành khác thoăn thoắt/. c) Gấu đi lặc lè / lắc la lắc lư/. d) Voi đi rất khỏe,/ hùng hục/ băng băng/ phăng phăng . . . - Bài tập 3: (Miệng) Từng cặp HS trao đổi nhau, đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. a) Trâu cày như thế nào? b) Ngựa phi như thế nào? c) Thấy một chú Ngựa béo tốt. Sói thèm như thế nào? d) Đọc xong nội quy Khỉ Nâu cười như thế nào? IV. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học: Khen ngợi
Tài liệu đính kèm: