I. Mục tiêu :
-Mở rộng vốn từ về cây cối.
-Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “Để làm gì ?”.
-Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy- học :
GV : Tranh minh hoạ 3,4 loại cây ăn quả. Bút dạ giấy khổ to
HS : Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Khởi động : (1 phút) Hát
2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
-Cho hs kể lại các loài cây theo nhóm.
- Nhận xét .
3. Bài mới :
a)Giới thiệu bài : “Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?.”
b) Các hoạt động dạy học :
TUẦN 29 LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 29 : TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU : -Mở rộng vốn từ về cây cối. -Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “Để làm gì ?”. -Phát triển tư duy ngôn ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : GV : Tranh minh hoạ 3,4 loại cây ăn quả. Bút dạ giấy khổ to HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. Khởi động : (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Cho hs kể lại các loài cây theo nhóm. - Nhận xét . 3. Bài mới : a)Giới thiệu bài : “Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?.” b) Các hoạt động dạy học : TG Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 15 ph 14 ph * Hoạt động1: Hướng dẫn làm BT 1,2 Mục tiêu : Hs biết kể tên các bộ phận ncủa cây ăn quả, dùng từ tả về bộ phận của cây. Bài tập 1 : Hãy kể tên các bộ phận của một cây ăn quả: -GV đính tranh. Bài tâïp 2 : Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây : - Gv hướng dẫn mẫu : M : Thân cây (to , cao, chắc, bạc phếch) -Phát giấy khỏ to cho mỗi nhóm -Nhận xét kết luận : Hs biết các bộ phận của cây ăn quả và dùng từ chỉ các bộ phận đó * Hoạt động2: Hướng dẫn làm BT 3. Mục tiêu : Hs biết đặt câu hỏi và trả lời với cụm từ để làm gì ? Bài tâïp 3 : Đặt các câu hỏi có cụm từ để làm gì để hỏi, -GV cho hs quan sát tranh SGK. Kết luận : Hs biết đặt câu hỏi Để làm gì ? và trả lời câu hỏi -Hs đọc yêu cầu. -Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm chỉ các bộ phận của cây ăn quả. -Hs đọc yêu cầu. -Hs trao đổi nhóm . -Đại diện nhóm trình bày. -Hs đọc yêu cầu. -Hs trao đổi nhóm đôi. -2 hs lên thực hành hỏi đáp theo tranh. 4.Củng cố : ( 4 phút) - Cho hs nói lại các bộ phận của cây ăn quả. - Nhận xét – Xem lại bài. -Xem và chuẩn bị bài “ Từ ngữ Bác Hồ“ TUẦN 30 LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 30 : TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ I. MỤC TIÊU : -Mở rộng vốn từ : Từ ngữ về Bác Hồ -Củng cố kĩ năng đặt câu -Phát triển tư duy ngôn ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : GV :. Bút dạ giấy khổ to viết nội dung BT1 HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. Khởi động : (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Cho 2 hs hỏi đáp với cụm từ Để làm gì ?. - Nhận xét . 3. Bài mới : a)Giới thiệu bài : “Từ ngữ về Bác Hồ” b) Các hoạt động dạy học : TG Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 15 ph 14 ph * Hoạt động1: Hướng dẫn làm BT 1,2 Mục tiêu : Hs biết tìm từ ngữ nói về Bác Hồ và đặt câu với mỗi từ tìm được Bài tập 1 : Tìm những từ ngữ -GV hướng dẫn mẫu. -Gv nhận xét Bài tâïp 2 : Đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài tập 1 : - Gv hướng dẫn -Nhận xét kết luận : Hs biết đặt câu nói về Bác Hồ. * Hoạt động2: Hướng dẫn làm BT 3. Mục tiêu : Hs biết đặt câu hỏi và trả lời với cụm từ để làm gì ? Bài tâïp 3 : Mỗi tranh dưới đây kể một hoạt động của thiếu nhi kỉ niệm, Em hãy ghi lại hoạt động mỗi tranh bằng một câu : -GV cho hs quan sát tranh SGK. -Chấm chữa bài Kết luận : Hs biết đặt câu theo tranh. -Hs đọc yêu cầu. -1 hs lên bảng quay tìm. -Lớp làm vào VBT. -Nhận xét bổ sung -Hs đọc yêu cầu. -Hs trao đổi nhóm . -Đại diện nhóm trình bày. -Hs đọc yêu cầu. -Hs trao đổi nhóm đôi. -Làm vào VBT. -3 hs lên bảng làm. 4.Củng cố : ( 4 phút) - Cho hs nêu lại những từ ngữ nói về Bác Hồ. - Nhận xét – Xem lại bài. -Xem và chuẩn bị bài “ Từ ngữ Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy“ TUẦN 31 LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 31 : TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU : -Mở rộng vốn từ : Từ ngữ về Bác Hồ -Tiếp tục luyện tập về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy. -Phát triển tư duy ngôn ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : GV :. Bút dạ giấy khổ to viết nội dung BT1,3 HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. Khởi động : (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Cho 1 hs làm BT1, 2 hs làm lại BT2 (tiết trước) - Nhận xét . 3. Bài mới : a)Giới thiệu bài : “Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy” b) Các hoạt động dạy học : TG Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 15 ph 14 ph * Hoạt động1: Hướng dẫn làm BT 1,2 Mục tiêu : Hs biết điền từ vào chỗ trống, tìm từ ngữ nói về Bác Hồ. Bài tập 1 : Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống : -GV hướng dẫn. -Gv nhận xét Bài tâïp 2 : Tìm từ ngữ ca ngợi về Bác Hồ - Gv gợi ý, hướng dẫn -Nhận xét kết luận : sáng suốt, tài ba, lỗi lạc, có chí lớn, giàu nghị lực, * Hoạt động2: Hướng dẫn làm BT 3. Mục tiêu : Hs biết điền dáu thích hợp trong đoạn văn. Bài tâïp 3 : Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau : -GV cho hs đọc lại đoạn văn ở bảng phụ. -Chấm chữa bài Kết luận : Hs biết điền dấu chấm và dấu phẩy thích hợp trong đoạn văn. -Hs đọc yêu cầu. -1 hs lên bảng tìm. -Lớp làm vào VBT. -Nhận xét bổ sung -Hs đọc yêu cầu. -Hs trao đổi nhóm đôi . -Đại diện nhóm trình bày. -Hs đọc yêu cầu. -Hs trao đổi nhóm đôi. -Làm vào VBT. -1 hs lên bảng làm. 4.Củng cố : ( 4 phút) - Cho hs nêu lại những từ ngữ ngợi về Bác Hồ. - Nhận xét – Xem lại bài. -Xem và chuẩn bị bài “ Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy“ TUẦN 32 LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 32 : TỪ TRAÍ NGHĨA. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU : -Bước đầu làm quen với từ trái nghĩa -Củng cố cách sử dụng dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy. -Phát triển tư duy ngôn ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : GV :. Bảng quay viết nội dung BT2 HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. Khởi động : (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Cho 1 hs làm BT1, 1 hs làm lại BT3 (tiết trước) - Nhận xét . 3. Bài mới : a)Giới thiệu bài : “Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy” b) Các hoạt động dạy học : TG Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 15 ph 14ph * Hoạt động1: Hướng dẫn làm BT 1 Mục tiêu : Hs biết sắp xếp các cặp từ trái nghĩa Bài tập 1 iaXeeps các từ cho dưới đây thành từng cặp có nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa) -GV hướng dẫn. -Gv nhận xét chốt lại : đẹp – xấu, ngắn – dài, nóng – lạnh, thấp – cao, Kết luận : Hs biết tìm các từ ngữ chỉ nghề nghiệp. * Hoạt động2: Hướng dẫn làm BT 2 Mục tiêu : Hs biết điền dáu thích hợp trong đoạn văn. Bài tâïp 3 : Em hãy chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống trong đoạn văn sau : -GV cho hs đọc lại đoạn văn ở bảng phụ. -Chấm chữa bài Kết luận : Hs biết điền dấu chấm và dấu phẩy thích hợp trong đoạn văn. -Hs đọc yêu cầu. -3 hs lên bảng tìm. -Lớp làm vào VBT. -Nhận xét bổ sung -Hs đọc yêu cầu. -Hs trao đổi nhóm đôi. -Làm vào VBT. -1 hs lên bảng quay làm. 4.Củng cố : ( 4 phút) - Cho hs nêu lại những cặp từ trái nghĩa ở BT1 - Nhận xét – Xem lại bài. -Xem và chuẩn bị bài “ Từ ngữ chỉ nghề nghiệp“
Tài liệu đính kèm: