Giáo án Luyện từ và câu 2 cả năm

Giáo án Luyện từ và câu 2 cả năm

Tiết 1 : Từ Và Câu

 I/ Mục đích yêu cầu

 1 – Học sinh bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu

 2 – Biết tìm các từ có liên quan đến học hoạt động học tập.

 3 – Bước đầu biết dùng từ, đặt được những câu đơn giản.

 II/ Đồ dùng dạy học

 1 – Giáo viên : Tranh minh hoạ các sự vật, các hoạt động trong SGK

 Bảng phụ ghi nội dung BT2

 2- Học sinh : Vở bài tập

 

doc 67 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1982Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 2 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 1
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 1 : Từ Và Câu
	I/ Mục đích yêu cầu
	1 – Học sinh bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu 
	2 – Biết tìm các từ có liên quan đến học hoạt động học tập.
	3 – Bước đầu biết dùng từ, đặt được những câu đơn giản.
	II/ Đồ dùng dạy học
	1 – Giáo viên : Tranh minh hoạ các sự vật, các hoạt động trong SGK
	 	 Bảng phụ ghi nội dung BT2
	2- Học sinh : Vở bài tập
	III/ Phương pháp dạy học :
	Phương pháp trực quan, minh hoạ, đàm thoại, giảng giải, luyện tập.
	IV/ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập
GV giới thiệu phân môn : Luyện từ và câu
VBT, SGK
B. Dạy bài mới
 1/ Giới thiệu bài :
ở lớp 1 các em đã biết thế nào là một tiếng. 
Bài học học hôm nay sẽ giúp các em biết thế nào là từ và câu.
HS mở SGK (8)
Quan sát tranh
 2/ Hướng dẫn làm tập.
Bài1: Làm miệng
? Đếm xem có bao nhiêu bức tranh ?
? Đọc tên gọi của 8 bức tranh ? 
1 HS học yêu cầu của BT
8 tranh ( 1,2,.8 )
2-3 HS học: nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo ..
Tên gọi nào của người ?
Tên gọi nào của vật ?
? Đọc tên gọi của người, vật, việc
Người : Học sinh , cô giáo
Vật : Trường, nhà, xe đạp, hoa .
Yêu cầu làm miệng theo nhóm
Làm miệng theo tổ
1: trường, 2: HS, 3: chạy, 4 cô giáo
: hoa hồng, 6: nhà, 7: xe đạp, 8: múa
Từng nhóm trình bày 
N.xét, sửa
Bài 2 : Làm miệng 
1 HS đọc yêu cầu BT
Phát biểu theo nhóm
Các nhóm viết nhanh các từ vào phiếu 
Đại diện nhóm báo cáo ( dán phiếu lên bảng và đọc to kết quả )
N.xét, sửa sai
Tìm các từ : 
+ Chỉ đồ dùng học tập
Bút chì, bút mực, bút mầu, thước kẻ, tẩy, cặp.
+ Chỉ hoạt động của học sinh
Học, đọc, viết, nghe, đếm, tính, đi, đứng, chạy nhanh, ăn, ngủ.
+ Chỉ tính nét của HS
Chăm chi, ngoan, đoàn kết, ngây thơ, hồn nhiên, thật thà ..
=> Nhận xét – khen
Bài 3 : Làm viết
1 HS đọc yêu cầu của BT, đọc cả câu mẫu trong tranh 1
Yêu cầu HS
Quan sát kỹ 2 tranh để thể hiện nội dung một tranh bằng 1 câu
Gọi HS đặt câu
N.xét – sửa sai
Nối tiếp nhay đặt câu theo tranh khác với câu mẫu
Tranh 1 :
Huệ cùng các bạn dạo chơi trong công viên. Sáng hôm ấy cả lớp Huệ được vao công viên chơi
Tranh 2
Thấy một nhóm hoa hồng rất đẹp Huệ cùng các bạn say sưa ngắm
GV sửa và ghi lại những câu văn hay
Huệ say sưa ngắm nhìn những nụ hồng mới nở
HS viết vào vỡ những câu văn hay
3/ Củng cố – dặn dò 
 - VN: Tên gọi của người, các vật, việc được gọi là các từ. Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc
 - VN bảng chữ cái gồm 9 chữ cái mới học : a,ă,ơ,bê, xê, đê, e, ê, 
 - Nhận xét chung tiết học ./.
Tuần 2
Ngày soạn :
 Ngày giảng :
Tiết 2 : Mở rộng vốn từ : Từ ngữ về học tập 
Dấu chấm hỏi
 I/ Mục đích yêu cầu
	1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập.
	2. Rèn khái niệm đặt câu : Đặt câu với những từ ngữ mới tìm được, sắp sếp lại trật tự các câu từ trong câu để tạo nên câu mới . Làm quen với câu.
	3. Làm quen tương đối tốt các bài tập.
 II/ Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên : 2, 3 tờ giấy to để HS làm BT
	2. Học sinh : VBT, SGK
 III/ Phương pháp dạy học :
	Phương pháp giảng giải, đàm thoại, luyện tập
 IV/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
 YC làm BT3
 Nhận xét, đáng giá
2, 3 học sinh
N.xét
B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài 
 Giờ trước các em đã biết được từ và câu. Giờ hôm nay chúng tư tiếp tục mở rộng vốn từ ngữ về học tập và đặt câu.
 2. Hướng dẫn làm bài tập
Lắng nghe
Bài 1 : Làm miệng 
1 HS đọc yêu cầu BT1
Tìm các từ có tiếng học, tiếng tập
( GV chọn 1 số từ ghi lên bảng )
2 HS lên bảng 
 + Các từ có tiếng học 
Học hành, học tập, học hỏi, học mót, học sinh, học kỳ 
 + Các từ có tiếng tập
Tập đọc, tập viết, tập làm văn, học tập, luyện tâp.
N.xét : Đó là những từ ngữ mang nội dung nói về học tập của học sinh.
Bài 2 : Làm miệng
GV nhận xét và sửa sai
Đọc ycầu BT
Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được
2 HS lên bảng
Ghi một số câu lên bảng
- Bạn Hoa rất chịu khó học hỏi
- Bác thợ tài chỉ nhờ học lỏm
- Anh tôi chăm tập luyện nên rất khoẻ mạnh
Bài 3 : Làm miệng
HS đọc yêu cầu của BT
Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành 1 câu mới.
Giáo viên hướng dẫn chung
Chốt lại câu đúng
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi
- Thu là bạn thân nhất lớp em
N.xét – sửa sai
- Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ
 => Các từ ngữ đã được sắp xếp lại tạo thành câu mới nhưng nghĩa không thay đổi
Bạn thân nhất của em là Thu
Em là bạn thân nhất của Thu
Bài 4 : Làm viết
Đọc yêu cầu 
Em đặt câu gì vào cuối mỗi câu sau
Chia lớp làm 3 nhóm
( làm vào bìa )
N.xét
Em đặt câu gì vào cuối mỗi câu sau 
Em tên gì ? 
Em học lớp mấy?
? Vì sao lại đặt dấu hỏi ?, dấu chấm hỏi
Vì đây là câu hỏi
 3. Củng cố dặn dò 
 - Nhắc lại nội dung bài 
 - VN xem lại bài BT 1
 - Nhận xét chung tiết học ./.
	Tuần 3
Ngày soạn :
 Ngày giảng :
Tiết 3 : Từ chỉ sự vật : Câu kiểu Ai là gì ?
 I/ Mục đích yêu cầu
	1. Nhận biết được các từ chỉ sự vật ( danh từ )
	2. Biết đặt câu theo mẫu : Ai ( hoặc cái gì, con gì ) là gì ?
	3. Làm tốt bài tập theo yêu cầu.
 II/ Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên : Tranh minh hoạ các SV trong SGK
	 Bảng phụ viết nội dung BT2
	2. Học sinh : VBT, SGK
	III/ Phương pháp dạy học 
	Phương pháp trực quan, đàm thoại, giảng giải, luyện tập
	IV/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
Ktra 1 số học sinh làm BT1, 2 trong VBT
N.xét
Làm BT
Nhận xét bài của bạn
B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài 
Để nhận biết được các từ chỉ sự vật 
Biết đặt câu theo mẫu : Ai là gì? Giờ hôm nay học bài .
2, 3 học sinh nhắc lại
 2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Làm miệng
1 HS đọc yêu cầu BT – Lớp tranh, suy nghĩ, nhẩm miệng
Nhận xét – ghi lại các từ đúng
=> Là các từ chỉ SV, con người, con vật
Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía.
Bài 2 : Làm miệng ( Treo bảng phụ )
1 HS đọc yêu cầu 
Lưu ý : Trong bảng từ đã nêu có trong chỉ SV
Tìm các từ chỉ SV có trong bảng sau:
Các từ chỉ SV : Bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách .
Bài 3 : Làm viết
Nêu lại yêu cầu viết mẫu
Đọc yêu cầu BT
Đọc câu theo mẫu dưới đây
Hướng dẫn HS làm .
GV viết vào mô hình 1 số câu đúng
=> Trò chơi
Ai ( cái gì, con gì ) Là gì ?
Bạn Vàng Thị Dơ Là HS lớp 2
1 HS nói về thứ 1 : Bố Mơ
1 HS nói : Là trưởng bản 
 Là nông dân
Nhận xét trò chơi
HS nói về 2 đúng được chỉ bạn khác nói về được nêu về 1
3. Củng cố – dặn dò 
GV nhắc lại nội dung bài 
Về nhà tập đặt câu theo mẫu
Nhận xét giờ học
Tuần 4
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 4 : Từ chỉ sự vật
Mở rộng vốn từ: Ngày, tháng, năm
	I/ Mục đích yêu cầu
	1. Mở rộng vốn từ chỉ sự vật
	2. Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian
	3. Biết ngắt 1 đoạn văn thành những câu trọn ý
	II/ Đồ dùng học tập.
	1. Giáo viên : Bảng lớp kể sẵn bảng phân loại từ chỉ SV ở BT1 
	 BT3 ( VBT )
	2. Học sinh : SGK + VBT
	III/ Phương pháp dạy học
	Phương pháp đàm thoại, giảng giải, luyện tập
	IV/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ .
 2, 3 học sinh đặt câu theo mẫu
 Ai ( cái gì, con gì ) là gì ?
 Nhận xét – đánh giá
VD:
Bạn Hoa là HS giỏi
Bố của bạn Bình là công nhân
B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài :
Để giúp các em mở rộng vốn từ chỉ SV, biết đặt câu, trả lời câu hỏi về thời gian, biết ngắt 1 đoạn văn thành những câu trọn ý.
 Ghi đầu bài lên 
HS nhắc lại
 2. Hướng dẫn làm BT
Bài 1 : Làm miệng ( kẻ sẵn bảng )
Đọc yêu cầu BT
Điền từ đúng nội dung vào từng cột
Đọc yêu cầu BT
Tìm các từ theo mẫu trong bảng 
(mỗi cột 3 từ )
Chỉ người Đồ vật Con vật Cây cối
 - Gọi học sinh làm miệng theo hình thức tiếp sức
Học sinh ghế chim sẻ xoài
Cô giáo bàn gà mít
Cụ già vở chó tre
Lớp làm BT – Nhận xét bài của bạn
Bài 2 : 
Ycầu học sinh đọc yêu cầu
Đặt câu hỏi và TL câu hỏi về 
a, Ngày , tháng, năm
b, Tuần , ngày trong tuần
M : Bạn sinh năm nào ? Tối sinh năm 1996. 
Tháng 2 có bao nhiêu tuần (có 4 tuần)
 Ycầu hỏi đáp theo nhóm 
 Thi trước lớp 
HS cắp nhóm thực hành
 1 số ví dụ về câu hỏi 
Hôm nay là ngày bao nhiêu ? Tháng mấy ? Một năm có bao nhiêu tháng? Một tháng có bao nhiêu tuần ?
Một tuần có bao nhiêu ngày
Bạn thích ngày nào trong tuần?
Bài 3 : 
Ycầu HS đọc yêu cầu
? Đoạn văn có bao nhiêu câu ?
 Đầu câu viết như thế nào ? 
 Cuối câu có dấu gì
=> Mỗi câu phải nỏi rõ 1 ý để người đọc người nghe hiểu nội dung. 
- Ngắt đoạn văn sau thành 4 câu rồi viết cho đúng chính tả.
Có 4 câu
Chữ cái đầu câu viết hoa
Chữ cuối câu có dấu chấm.
Lớp làm VBT
1 HS lên bảng – Nxét.
Trời mưa to – Hoà quên mang áo mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình.
Đôi bạn vui vể ra về.
3. Củng cố – dăn dò 
Biết đặt câu và TL câu hỏi về..... . Biết ngắt đoạn văn thành những câu trọn ý
Vn làm BT1, 2
Nhận xét chung
	Tuần 5
Ngày soạn :
 Ngày giảng :
Tiết 5 : Tên riêng và cách viết tên riêng.
 Câu kiểu ai là gì ?
 I/ Mục đích yêu cầu
	1. Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật
	2. Biết viết hoa tên riêng.
	3. Rèn luyện kỹ năng đặt câu theo mẫu : Ai là gì ?
 II/ Đồ dùng học tập
	1. Giáo viên : 2, 3 tờ giấy khổ to
	2. Học sinh : Vở bài tập
 III/ Phương pháp dạy học
	Phương pháp vấn đáp, dùng lời
	Phương pháp luyện tập
 IV/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ 
 2-3 HS đặt câu hỏi và TL
 về ngày tháng năm, tuần ngày
 N.xét - đáng giá
1 HS đặt câu hỏi
B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài 
 Để phân biệt các từ chỉ SV nói chung với tên riêng của từng SV và biết cách viết hoa tên riêng, tiếp tục đặt câu theo mẫu.
 - Ghi đầu bài 
HS lắng nghe
2-3 HS nhắc lại
 2. Hướng dẫn làm BT
Bài 1 : 
GV hướng dẫn
Đọc ycầu BT, Lớp chú ý trong SGK
Cách viết hoa ở nhóm 1, nhóm 2 khác nhau như thế nào?
Các em phải viết rõ cách viết các từ ở nhóm 1, với các từ nằm ngoài ( nhóm 2 ) 
 1 2
 Sông ( Sông) Cửu Long 
 Núi (Núi) Ba Vì
 Thành phố ( Thành phố ) Huế
 Học sinh ( HS ) Trần Phú Bình
=> Tên riêng của người, sông, núi phải viết hoa
HS phát biểu ý kiến
N.xét - sửa sai
Bài 2 : 
Hoạt động ( 3 nhóm )
Đọc yêu cầu BT
Hãy viế ... .
Tuần 29
Ngày soạn 03/04/2007
Ngày giảng ../../2006
Tiết 29: mở rộng vốn từ : từ ngữ về cây cối
đặt câu hỏi và TL " Để làm gì ? "
I/ Mục đích yêu cầu
	1. Mở rộng và hệ thống hoá các vốn từ về cây cối
	2. Rèn khả năng đặt câu hỏi với cụm từ : Đê làm gì ?
II/ Đồ dùng học tập
	Tranh về cây ăn quả
	Giấy kẻ sẵn BT2
III/ Phương pháp dạy học 
	Phương pháp đàm thoại, luyện tập, thực hành ....
IV/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
 - 2 HS lên bảng thực hành hỏi đáp theo mẫu CH có từ : Để làm gì ?
 - Nhận xét - cho điểm
Hát
- 2 HS lên bảng
C. Dạy bài mới 
 1. Giới thiệu bài :
 - Ghi đầu bài lên bảng
- Nhắc lại đầu bài
 2. Hướng dẫn làm bài : 
Bài 1 : 
- Bài yêu cầu ta làm gì ?
- Treo tranh vẽ 1 cây ăn quả yêu cầu HS quan sát tranh - TLCH
- Chia lớp thành 3 nhóm 
- Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to và 2 bút dạ
- Kể tên các bộ phận của cây ăn quả
- Cây ăn quả có các bộ phận : gốc, ngọn cây, thân cây , cành, rễ cây, hoa, quả , là ..
- 8 nhóm cùng thảo luận
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
để ghi các từ tả các bộ phận của cây
- Nhóm 1 : Các từ tả gốc cây : to sần sủi, cứng, ôm không xuể ....
- Nhóm 2 : Các từ tả ngọn cây : cao chót vót, mềm mại, thẳng tắp ....
- Nhóm 3 : Các từ tả thân cây : to, thô giáp, sần sùi, gai góc, bạc phếch, khẳng khiu, cao vút ....
- Nhóm 4 : Các từ tả cành cây : khẳng khiu, thẳng đuồn đuồn, gai góc, quắt queo, um tùm....
- Nhóm 5 : Các từ tả rẽ cây : Cắm sâu vào lòng đất, ẩn kẽ trong đất ..
- Nhóm 6 : Các từ chỉ hoa : Rực rỡ, tươi thắm, đỏ thắm ....
- Nhóm 7 : Các từ tả lá : Mềm mại, xanh mướt, xanh non ...
- Nhóm 8 : Các từ tả quả : Chín mọng, to tròn, cặng mịn, đỏ ối, ngọt lịm ..
Bài 3 : 
+ Bạn gái đang làm gì ?
- YC HS hỏi đáp
- Tranh 1 
- Tranh 2 
- Nhận xét - ghi điểm
- 2-3 HS đọc đề bài
- Bạn gái đang tước nước cho cây
- Bạn trai đng bắt sâu cho cây
2 HS 1 nhóm thực hành
- Bạn gái tước nước cho cây để làm gì ?
- Bạn trai tước nớc cho cây đẻ cây xanh tốt
- Bạn trai dang bắ sâu cho cây để làm gì ?
- ..................... không bị sâu bệnh
3. Củng cố - dặn dò
 - Về nhà làm BT 
 - Đặt câu hỏi với cụm từ " Để làm gì "
 - Nhận xét tiết học
Tuần 30
Tiết 30: mở rộng vốn từ : từ ngữ về bác hồ
 dấu chấm - dấu phẩy
I/ Mục đích yêu cầu
	1. Mở rộng và hệ thống hoá các vốn từ về Bác Hồ
	2. Luyện tập về dấu chấm - dấu phẩy
	3. Giáo dục học sinh có ý thức học tập
II/ Đồ dùng học tập
	BT viết bảng lớp, Tranh minh hoạ trong SGK
	BT3 viết bảng phụ
	Giấy A3 và bút dạ
III/ Phương pháp dạy học 
	Phương pháp đàm thoại, luyện tập, thực hành ....
IV/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
 - 2 HS lên bảng viết các từ chỉ bộ phận
 - 2 HS hỏi đáp cụm từ " Để làm gì "
 - Nhận xét - cho điểm
Hát
- 2 HS lên bảng
C. Dạy bài mới 
 1. Giới thiệu bài :
 - Ghi đầu bài lên bảng
- Nhắc lại đầu bài
 2. Giảng nội dung
Bài 1 : 
- Chia lớp thành 4 nhóm 
- Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy và bút dạ
- 
1 HS đọc yêu cầu BT
- Nhóm 1,2 tìm yêu a
- Nhóm 3,4 tìm yêu cầu b
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Yêu cầu các nhóm trình bày lên bảng
- Nhận xét - đánh giá
- Các nhóm thảo luận trong 5 phút 
a/ Yêu thương, yêu cầu, quý mến, quan tâm, căn sóc, chăm chút, chăm lo ....
b/ Kính yêu, kính trọng, tôn kính, nhớ ơn, biết ơn 
Bài 2 : 
- Nêu yêu cầu BT2
- Nhận xét - tuyên dương
- Đặt câu hỏi với mỗi từ em tìm được trong BT1
- VD : Em rất yêu thương các bạn nhỏ
 Bà em chăm sóc chúng em rất chu đáo
 BH là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta
Bài 3 : 
- Yêu cầu HS quan sát tranh tập đặt câu
- Yêu cầu HS trình bày bài làm của mình
Nhận xét - đánh giá
- 2-3 HS đọc yêu cầu BT
- HS làm BT CN
- Tranh 1 : Các chau thiếu nhi vào lăng viếng Bác
 Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác
- Tranh 2 : Các bạn thiếu nhi đang dâng hoa trước tượng đài Bác
- Tranh 3 : Các bạn thiếu nhi đang trồng cây nhớ ơn Bác
 Các bạn thiếu nhi đang tham gia tết trồng cây.
3. Củng cố - dặn dò 
 - VN nhà làm VBT
 - Nxét chung tiết học
 ( Tuyên dương HS học tốt )
Tuần 31
Ngày soạn 18/04/2007
Ngày giảng ../../2008
Tiết 31: mở rộng vốn từ : từ ngữ về bác hồ
 dấu chấm - dấu phẩy
I/ Mục đích yêu cầu
	1. Mở rộng và hệ thống hoá các vốn từ về Bác Hồ
	2. Luyện tập về dấu chấm - dấu phẩy
	3. Giáo dục học sinh có ý thức học tập
II/ Đồ dùng học tập
	BT1 viết bảng lớp
	BT3 viết bảng phụ
	Giấy A3 và bút dạ
III/ Phương pháp dạy học 
	Phương pháp đàm thoại, luyện tập, thực hành ....
IV/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
 - 2 HS lên bảng làm BT2
 - Nhận xét - cho điểm
Hát
- 2 HS lên bảng
- Đọcbài - Nxét ghi điểm
C. Dạy bài mới 
 1. Giới thiệu bài :
 - Ghi đầu bài lên bảng
- Nhắc lại đầu bài
 2. Giảng nội dung
Bài 1 : 
- Nêu yêu cầu BT
-Yêu cầu lớp làm VBT
- Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ?
- 2 HS đọc các từ ngữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn khi đã điền từ
- Yêu cầu 1 HS điền từ vào bảng
Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác đạm bạc như những bữa cơm của mọi người dân. Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng tinh khiết. Nhà Bác ở là 1 ngôi nhà sàn khuất sau phủ chủ tịch. Đường vào nhà trồng 2 hàng râm bụt, hàng cây gợi nhớ đến hình ảnh miền trung quê Bác. Sau giờ làm việc, Bác thường hay tự tay căm sóc cây, cho cá ăn
Bài 2 : 
 - Nêu yêu cầu Bt2
 Yêu cầu chia nhóm 
- Yêu cầu thảo luận - tìm những từ trong 
- Đại diện các nhóm đọc từ 
- Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác hồ 
- 4 nhóm
+ Các nhóm ghi vào giấy
+ Sau đó trình bày tren bảng
Nhận xét 
VD : Tài ba, lỗ lạc, tài giỏi, thương dân, yêu nước, giản dị, hiền hậu, phúc hậu, khiêm tốn, nghịlực ....
Bài 3 : 
- Treo bảng phụ
- Vì sao ô trống thứ nhất em điền dấu phẩy ?
- Vì ô trống thứ 2 chưa thành câu ?
- Đọc yêu cầu BT
- Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau :
 " Một hôm BH đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vì sư cả mời Bác đi cả dép vào. Bác không đồng ý. Đến thềm chàu, Bác cởi dép để ở ngoài như mọi người, xong mới bước vào.
- Vì đây chưa thành câu
- Vì đã, chữ đứng liền sau viết hoa
3. Củng cố - dặn dò 
 - Yêu cầu HS đặt câu với từ tìm được - BT2 - lớp nhận xét
 - VN tìm thêm các từ ngữ về BH - Nhận xét tiết học ./.
Tuần 32
Ngày soạn 23/04/2007 Ngày giảng ../../2006
Tiết 32: Từ trái nghĩa - dấu chấm - dấu phẩy
I/ Mục đích yêu cầu
	1. Mở rộng và hệ thống hoá các từ trái nghĩa
	2. Hiểu nghĩa các từ
	3. Biết cách đặt dấu chấm - dấu phẩy
	4. Giáo dục HS có ý thực tự giác trong học tập
II/ Đồ dùng học tập
	Bảng ghi sẵn BT1, 2
III/ Phương pháp dạy học 
	Phương pháp đàm thoại, luyện tập, thực hành ....
IV/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
 - Yêu cầu 3 HS lên bảng, mỗi HS đặt 3 câu về BH
 - Nhận xét - ghi điểm
Hát
- HS lên bảng 
Nhận xét
C. Dạy bài mới 
 1. Giới thiệu bài 
 2. Giảng nội dung
Bài 1 : 
- Nêu yêu cầu BT
-Yêu cầu lớp làm VBT
- Xắp xếp các từ cho dưới đây thành cặp có nghĩa trái ngược nhau .
- Đẹp - xấu, ngắn - dài, nóng - lạnh, cao - thấp, lên - xuống, yêu - ghét , trời - đất, trên - dưới, ngày - đêm .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 2 : 
- Nêu yêu cầu BT
- Chia lớp thành 2 nhóm : cho 2 HS lên bảng điền tiếp sức
- Nhận xét - bình chọn nhóm thắng cuộc
- Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau :
- 2 nhóm HS lên thi làm bài :
 Chủ tịch HCM nói " Đồng bào kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia Rai hay Êđê ... và các dân tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng chung, no đói giúp nhau.
3. Củng cố - dặn dò 
- Hướng dẫn chơi ô chữ
- GV viết vào giấy úp xuống : Đen, no, khen, báo, thông, minh, nặng, dày
- yêu cầu HS lên đọc luật và đọc to cho cả lớp cùng nghe - yêu cầu tìm từ trái nghĩa 
- Nhận xét - đánh giá
 + Về nhà làm Bt trong BTT
 + Nhận xét tiết học
- HS xung phong lên lật chữ
- Đọc to bà tìm từ trái nghĩa - nếu không phải hát 1 bài
*************************************************************************
Tuần 33
Ngày soạn 01/05/2007
Ngày giảng ../../2006
Tiết 33: mở rộng vốn từ : từ ngữ chỉ nghề nghiệp
I/ Mục đích yêu cầu
	1. Mở rộng và hệ thống hoá các từ nghề nghiệp, về phẩm chất của nhân dân V.Nam
	2. Rèn khả năng đặt câu - biết đặt câu với những từ tìm được
II/ Đồ dùng học tập
	Tranh minh học BT1 trong SGK
	VBT
III/ Phương pháp dạy học 
	Phương pháp đàm thoại, luyện tập, thực hành ....
IV/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
 - 2 hS làm BT 1 ,2
 - Nhận xét - ghi điểm
Hát
- HS đọc BT
C. Dạy bài mới 
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn làm BT
Bài 1 : Miệng
- Yêu cầu HS quan sát 6 tranh minh hoạ trong SGK
-Yêu cầu lớp làm VBT
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Các em làm bài CN
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
1. Công nhân 2. Công an 3. Lái xe
 Nông dân Bác sĩ Người bán hàng
Bài 2 : 
- Chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận , phát bút
- 1 HS đọc yêu cầu của BT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
dạ và giấy cho HS
- HS làm bài vào giấy
- Dán nhanh kết qủa lên bảng
VD : Thợ may, thợ khoá, đầu bếp, phi công, hải quân, đạo diễn phim, nhà soạn kịch ....
Bài 3 : Miệng
- Gọi 2HS lên bnảg làm việc VN
- Nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm việc VN
- Viết về phẩm chất của nhân dân V. Nam: Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng ...
Bài 4 : Miệng
- Chia lớp thành 4 nhóm thì tiếp sức
- Nhận xét - kết luận nhóm thắng cuộc
- Nêu yêu cầu của bài 
- Cả lớp làm VBT
- Nối tiếp nhau lên bảng
VD : Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng
 Bạn Nam rất thông minh
 ................... gan dạ
 ................... cần cù
 ................... đoàn kết
 ................... anh dũng
3. Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Vê nhà đặt câu với những từ ngữ chỉ nghề nghiệp, chỉ phẩm chất của nhân dân VN

Tài liệu đính kèm:

  • docLTVC 2 (DU).doc