Giáo án lớp1 - Tuần 3 - Trường tiểu học Mậu Lâm 1

Giáo án lớp1 - Tuần 3 - Trường tiểu học Mậu Lâm 1

: HỌC VẦN :

Bài 8 : l - h

I.MỤC TIÊU:

 - Học sinh đọc được : l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng .

 - Viết được: l,h,lê,hè(viết được 1/2số dòng quy định trong vở Tập viết 1,

 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề:le le

HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ SGK;viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1,tập 1

II.ĐỒ DÙNG :

GV : tranh sgk , bảng gài , bộ chữ cái

 HS : bộ chữ cái , bảng con

III.HOAT ĐỘNG DẠY -HỌC :

 

doc 18 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp1 - Tuần 3 - Trường tiểu học Mậu Lâm 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
 Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2011
 Tiết 1: Chào cờ đầu tuần
----------------------------------------------------------
Tiết 2+3: Học vần :
Bài 8 : l - h
I.MụC TIÊU:
 - Học sinh đọc được : l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng .
 - Viết được: l,h,lê,hè(viết được 1/2số dòng quy định trong vở Tập viết 1,
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề:le le
HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ SGK;viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1,tập 1
II.Đồ dùng : 
GV : tranh sgk , bảng gài , bộ chữ cái 
 HS : bộ chữ cái , bảng con 
III.Hoat động dạy -học : 
Tiết 1
Bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài trong SGK- lớp viết vào bảng con:ê, v, bê, ve.
Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài: Gv dùng tranh để giới thiệu
HĐ2: Dạy chữ ghi âm : chữ l.
* Nhận diện chữ:
GV viết chữ l lên bảng và nêu cấu tạo của chữ l.
HS phát âm: CN, nhóm, GV theo dõi sửa sai cho HS.
HS đọc đồng thanh.
* Ghép tiếng.
? Muốn có tiếng lê ta phải thêm âm gì? - HS trả lời CN, lớp nhận xét.
GV yêu cầu HS ghép tiếng lê – HS sử dụng bộ chữ cái để ghép (CN).
HS phân tích tiếng : lê - HS thực hiện CN.
Gv dùng bảng gài ghép tiếng : lê.
? Tiếng lê được đánh vần như thế nào? – HS TB trả lời.
HS đọc tiếp nối nhau: CN, nhóm, lớp.
GV sửa sai cho HS.
Chữ h.
(Quy trình tương tự như chữ l )
HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
GV viết bảng các từ ngữ ứng dụng- HS đọc (CN, nhóm)
GV yêu cầu HS tìm tiếng có âm mới – HS thực hiện CN.
GV đọc mẫu – Lớp đọc đồng thanh.
HS K- G giải nghĩa từ 
HĐ4: Luyện viết vào bảng con.
GV viết mẫu: l, h, lê, hè và nêu quy trình viết.
Gv hướng dẫn HS viết từng nét cho đúng mẫu.
HS viết lên không trung sau đó viết vào bảng con.
GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
GV theo dõi sửa sai cho HS.
 Tiết 2.
HĐ1: Luyện đọc.
Gọi HS đọc lại bài của tiết 1- HS đọc CN, nhóm.
Gv theo dõi, sửa sai cho HS.
Đọc câu ứng dụng:
- Gv yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận theo nhóm (nhóm đôi).
- HS luyện đọc: CN.
- GV viết bảng câu ứng dụng- yêu cầu HS tìm tiếng có chứa âm mới- HS thực hiện CN.
GV đọc mẫu- HS đọc (CN, nhóm, lớp).
HĐ2: Luyện nói.
 - Gv yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK.
GV chia lớp làm 3 nhóm, các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm lên trình bày, lớp nhận xét.
Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
HĐ3: Luyện viết.
Gv nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Gv nhắc lại quy trình viết chữ l , h.
HS viết bài vào vở tập viết- Gv theo dõi HS viết bài.
HĐ4: Củng cố, dặn dò: 
Gọi HS đọc lại bài trong SGK- HS đọc CN.
Trò chơi: tìm tiếng có âm mới đã học- GV chia lớp làm 3 nhóm.
HS thi tìm theo nhóm- Các nhóm lên báo cáo kết quả.
Gv nhận xét- tuyên dương.
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Toán (Tiết 9)
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
Nhận biết các số trong phạm vi 5; biết đọc viết,đếm các số trong phạm vi 5.
II. Đồ dùng dạy- học:
GV: 3 tờ giấy rô ki viết bài tập 2.
HS: Vở BT.
III. Hoạt động dạy- học:
 *Hoạt động 1: Bài cũ:
2 HS lên bảng viết và đọc các số: 1, 2, 3, 4, 5.
 *Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Quan sát tranh và điền số thích hợp vào ô trống.
GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trrong SGK rồi điền chữ số thích hợp vào ô trống.
HS làm bài CN, lớp làm vào vở BT – GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài.
HS đọc các số vừa điền(CN, nhóm).
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
GV chia lớp làm 3 nhóm, giao việc cho các nhóm.
Các nhóm thảo luận và làm vào giấy rô ki.
Đại diện các nhóm lên bảng làm bài.
Lớp và GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Số?
 Ođ†đOđ†đO †đ‡đ†đ†đ  
HS làm bài CN, lớp làm vào vở BT, 2 HS lên bảng chữa bài.
GV nhận xét, bổ sung.
Bài 4: Viết số.
HS viết các số 1, 2, 3 , 4, 5 và các số 5, 4, 3, 2, 1 vào vở BT, GV theo dõi , giúp đỡ HS yếu viết bài.
GV yêu cầu HS nêu lại quy trình viết các số 1, 2, 3, 4, 5. 
 *Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
GV thu một số vở của HS để chấm và chữa bài.
GV nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 4: ÂM NHạC 
(Giáo viên chuyên trách dạy)
Thứ 3 ngày 13 tháng 9năm 2011
Tiết 1: Toán (Tiết 10)
Bé hơn - Dấu <.
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 Bước đầu biết so sánh số lượng ,biết sử dụng từ “ Bé hơn” , dấu < để so sánh các số.
II.Đồ dùng: 
- GV: Bộ đồ dùng dạy toán, bảng gài, 3 tờ giấy rô ki viết BT 2 , Bảng phụ viết BT 4.
HS : Bộ đồ dùng học toán, bảng con.
III. Hoạt động dạy- học.
1)Bài cũ: 2 HS lên bảng viết các số: 1, 2, 3, 4, 5.
Lớp viết vào bảng con.
2) Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Dạy quan hệ bé hơn.
 *HĐ1: Nhận biết quan hệ bé hơn.
GV gài các nhóm đồ vật khác nhau lên bảng – Yêu cầu HS quan sát.
Gv yêu cầu HS so sánh các số chỉ số lượng – HS thực hiện CN và nói được: 1 quả cam ít hơn 2 cái cốc.
Gv nói : 1 bé hơn 2 và viết bảng: 1 < 2 – HS đọc CN, nhóm, lớp.
GV lưu ý HS: Dấu < đọc là bé hơn.
GV yêu cầu HS lấy dấu < trong bộ đồ dùng – HS thực hiện CN.
GV đưa ra một số VD: 1 < 3 , 2 < 4, 3 < 5.
HS gài bảng và đọc.
Gv gọi 2 HS lên bảng viết dấu <.
Khi viết dấu < giữa 2 số bao giờ đầu nhọn chỉ vào số bé.
 *HĐ2: Thực hành.Bài 1,bài2,bài 3,bài4.
Bài 1: Viết dấu <:
2 HS lên bảng viết dấu < , lớp viết vào vở BT, GV theo dõi, giúp đỡ HS viết bài.
Bài 2: Viết theo mẫu:
GV làm mẫu lên bảng và hướng dẫn HS làm bài.
Gv chia lớp làm 3 nhóm, giao việc cho các nhóm.
Các nhóm thảo luận và làm vào giấy rô ki.
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
Lớp nhận xét, Gv kết luận.
Bài 3: Viết dấu < vào ô trống.
 - HS làm bài CN, 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
GV nhận xét, kết luận.
Bài 4: Nối   với số thích hợp
 - HS làm việc theo nhóm. GV theo dõi, giúp đỡ các em làm bài.
 1 HS lên bảng chữa bài, lớp làm vào vở.
Lớp nhận xét , GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
Tiết 2: Thủ công
Xé, dán hình tam giác.
I. Mục tiêu:
HS biết xé, dán hình tam giác.
 - Xé, dán đượchình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
II. Đồ dùng dạy- học:
GV: Bài mẫu, đồ dùng thủ công.
HS: Đồ dùng thủ công.
III. Hoạt động dạy- học:
 *Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 *Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát bài mẫu và phát hiện xung quanh mình những đồ vật có dạng hình tam giác?
 *Hoạt động 3: GV hướng dẫn mẫu.
Gv hướng dẫn HS từng thao tác 1 – HS quan sát và làm theo.
Vẽ và xé hình tam giác.
Dán hình.
 *Hoạt động 4: Hướng dẫn HS thực hành.
HS thực hành xé, dán hình tam giác.
GV quan sát , giúp đỡ HS yếu làm việc.
 *Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp.
GV đánh giá sản phẩm của HS.
GV nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3+4: Học vần
Bài 9 : o – c.
I.mục tiêu : 
 - H/S đọc được : o , c , bò, cỏ.từ và câu ứng dụng 
- Viết được o,c, bò cỏ 
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : vó bè
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Tranh trong SGK, bảng gài, bộ chữ cái.
 - HS: bảng con, bộ chữ cái.
III. Hoạt động dạy- học :
Tiết 1
1)Bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài trong SGK- lớp viết vào bảng con: lê, hè 
2)Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài: Gv dùng tranh để giới thiệu
HĐ2: Dạy chữ ghi âm : chữ o.
* Nhận diện chữ:
GV viết chữ 0 lên bảng và nêu cấu tạo của chữ 0.
HS phát âm (CN, nhóm) - GV theo dõi sửa sai cho HS.
HS đọc đồng thanh.
* Ghép tiếng.
? Muốn có tiếng bò ta phải thêm âm gì và dấu gì? - HS trả lời CN, lớp nhận xét.
GV yêu cầu HS ghép tiếng: bò – HS sử dụng bộ chữ cái để ghép (CN).
HS phân tích tiếng : bò - HS thực hiện CN.
Gv dùng bảng gài ghép tiếng : bò.
? Tiếng bò được đánh vần như thế nào? – HS TB trả lời.
HS đọc tiếp nối nhau: CN, nhóm, lớp.
GV theo dõi, sửa sai cho HS.
Chữ c.
(Quy trình tương tự như chữ 0)
* Nhận diện chữ.
 - Gv viết chữ c và nói về cấu tạo của chữ c.
GV đọc mẫu – HS luyện đọc(CN, nhóm, lớp)
HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
GV viết bảng các từ ngữ ứng dụng- HS đọc (CN, nhóm)
GV yêu cầu HS tìm tiếng có âm mới – HS thực hiện CN.
GV đọc mẫu – Lớp đọc đồng thanh.
HS K- G giải nghĩa từ 
HĐ4: Luyện viết vào bảng con.
GV viết mẫu: 0, c, bò, cỏ và nêu quy trình viết.
Gv hướng dẫn HS viết từng nét cho đúng mẫu.
HS viết lên không trung sau đó viết vào bảng con.
GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, khoảng cách giữa các chữ.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết bài và sửa sai cho HS.
HS so sánh chữ o và chữ c.
 Tiết 2.
HĐ1: Luyện đọc.
Gọi HS đọc lại bài của tiết 1- HS đọc CN, nhóm.
Gv theo dõi, sửa sai cho HS.
Đọc câu ứng dụng:
- Gv yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận theo nhóm(nhóm đôi)
HS luyện đọc: CN.
GV viết bảng câu ứng dụng- yêu cầu HS tìm tiếng có chứa âm mới
- HS thực hiện CN.
GV đọc mẫu- HS đọc (CN, nhóm, lớp).
HĐ2: Luyện nói.
 - Gv yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK.
GV chia lớp làm 3 nhóm, các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm lên trình bày, lớp nhận xét.
Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
HĐ3: Luyện viết.
 - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết.
Gv nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Gv nhắc lại quy trình viết chữ 0, c.
HS viết bài vào vở tập viết- Gv theo dõi HS viết bài.
5)Củng cố, dặn dò: 
Gọi HS đọc lại bài trong SGK- HS đọc CN.
Trò chơi: tìm tiếng có âm mới đã học.
Gv chia nhóm (3 nhóm) và giao việc cho các nhóm.
HS thi tìm theo nhóm, đại diện các nhóm nêu các từ vừa tìm được, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Gv nhận xét- tuyên dương.
 Thứ 4 ngày 14 tháng 9năm 2011
Tiết 1+2: Học vần
Bài 10 : ô - ơ.
I. MụC TIÊU	 
 - H/S đọc và ô, ơ, cô, cờ. từ và câu ứng dụng
Viết được : ô, ơ, cờ, cô. 
Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : bờ hồ 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Tranh trong SGK, bảng gài, bộ chữ cái.
 - HS: bảng con, bộ chữ cái.
III. Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
1) Bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài trong SGK- lớp viết vào bảng con: bò, cỏ. 
Bài mới: 
 HĐ1: Giới thiệu bài: Gv dùng tranh để giới thiệu
 HĐ2: Dạy chữ ghi âm : chữ o.
* Nhận diện chữ:
GV viết chữ ô lên bảng và nêu cấu tạo của chữ ô.
HS phát âm (CN, nhóm) - GV theo dõi sửa sai cho HS.
HS đọc đồng thanh.
HS so sánh âm ô với âm o.
* Ghép tiếng.
? Muốn có tiếng cô ta phải thêm âm gì ? - H ...  chỗ vổ tay hỏt 
Hệ thống lại bài học .Yờu cầu nội dung về nhà
Đội Hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hỡnh tập luyện
 * * * * * * 
 * * * * * * 
 * * * * * * 
 GV
 GV
Đội Hỡnh
Đội Hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * 
* * * * * * * * 
* * * * * * * * 
 GV
 Thứ 5 ngày 15 tháng 9 năm 2011
 Tiết 1+2: Học vần:
Bài 11 : Ôn tập.
I.Mục tiêu:
Đọc được :ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11
 Viết được : ê, v, l, h, o, ô, c, ơ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
Nghe, hiểu và kể được một đoạn theo tranh truyện kể: Hổ.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng ôn, tranh trong SGK.
 - HS: Bộ chữ cái, bảng con.
III. Hoạt động dạy- học :
Bài cũ: - 3 HS đọc lại bài trong SGK; lớp viết bảng con: cô, cỏ.
Bài mới: - GTB : GV dùng tranh để giới thiệu.
 - Ôn tập
 *HĐ1: Ôn các chữ đã học.
GV treo bảng ôn- Gọi HS đọc các chữ đã học- HS đọc cá nhân.
GV đọc chữ - HS chỉ vào các chữ đó.
 *HĐ2: Ghép tiếng.
Gv yêu cầu HS ghép các tiếng từ các phụ âm và các nguyên âm.
HS sử dụng bộ chữ cái để ghép : HS thực hiện CN.
HS đọc nối tiếp các từ vừa ghép được(CN, nhóm).
Cả lớp đọc đồng thanh.
 *HĐ3: Hướng dẫn HS viết bảng con.
Gv viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết các chữ ghi âm mới học.
GV yêu cầu HS nêu lại quy trình viết một số chữ như chữ: ê, v, l, h, ô, ơ, c, o.
4 HS lên bảng viết bài – HS viết vào bảng con.
Gv theo dõi uốn nắn , sửa sai cho HS.
 Tiết 2
 *HĐ1: Luyện đọc
Gv gọi HS đọc lại bài ở tiết 1- HS đọc nối tiếp(CN, nhóm)
Đọc câu ứng dụng: HS đọc CN.
GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận.
HS luyện đọc CN, nhóm.
GV viết bảng kết hợp giải nghĩa từ.
Gv đọc mẫu, lớp đọc đồng thanh.
 *HĐ2: Luyện nói(Kể chuyện):
Gv yêu cầu HS đọc tên câu chuyện: Hổ.
 GV kể lần 1- kể lần 2 kèm theo tranh. HS nghe và quan sát tranh. 
 HS kể trong nhóm, đại diện các nhóm lên thi kể, lớp theo dõi, nhận xét.
HS nêu ý nghĩa câu chuyện. Nhiều HS nhắc lại.
HĐ3: Luyện viết
GV yêu cầu HS viết bài vào vở tập viết, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Gv thu chấm, chữa một số bài.
 3.Củng cố bài.
Gọi HS đọc bài trên bảng ôn và SGK- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
HS thi tìm tiếng, từ có các chữ vừa học
Tiết 3 Toán(tiết 12)
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
Biết sử sụng các dấu >, 2) 
II. Đồ dùng: 
GV: 3 tờ giấy rô ki viết sẵn BT 4.
HS: vở BT, bảng con.
III. Hoạt động dạy- học:
1) Bài cũ: 2 HS lên bảng làm: 2   3 5   4
 lớp làm vào bảng con.
2) Bài mới: - Giới thiệu bài.
 - Hướng dẫn HS làm BT.( bài 1 ,bài 2,bài3)
Bài 1: Điền dấu >, <.
* Củng cố về so sánh 2 số và sử dụng dấu .
 - HS làm bài CN, 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: Viết theo mẫu:
- HS quan sát tranh trong vở BT và viết phép tính thích hợp theo mẫu.
- HS làm bài CN, 3 HS lên bảng viết mỗi em 1 phép tính ứng với mỗi hình trong vở.
- GV nhận xét, giúp đỡ HS yếu chữa bài.
Bài 3: Nối   với số thích hợp
HS làm việc theo nhóm. GV theo dõi, giúp đỡ các em làm bài.
Đại diẹn các nhóm lên chữa bài- Lớp nhận xét , GV kết luận.
3 .Củng cố, dặn dò: GV chấm một số bài và nhận xét.
--------------------------------------------------------------
Tiết 4 Đạo đức
Gọn gàng, sạch sẽ (Tiết 1).
I. Yêu cầu: Giúp HS hiểu:
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết ích lợi của ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ .
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân ,đầu tóc gọn gàng ,sạch sẽ 
II. Đồ dùng dạy- học:
GV: Một số dụng cụ như: lược, bấm móng tay, gương.
HS: vở BT.
III. Hoạt động dạy- học:
Giới thiệu bài: Gv giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
Bài mới:
HĐ1: Làm bài tập 1:
Bước 1: GV chia nhóm(mỗi bàn 1 nhóm) và yêu cầu các nhóm thảo luận:
- Quan sát tranh và cho biết bạn nào có đầu tóc, quần áo, giày dép gọn gàng, sạch sẽ.
Bước 2: Các nhóm thảo luận và lên trình bày kết quả trước lớp.
GV nhận xét, kết luận.
HĐ2: Liên hệ bản thân.
Gv yêu cầu HS tự xem lại cách ăn mặc của mình và tự sửa.
HS thực hiện CN, Gv bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu làm việc.
Gv nhận xét chung và nêu gương một vài em biết sửa .
HĐ3: Làm bài tập 2: 
GV yêu cầu HS quan sát tranh, từng HS chọn cho mình những quần áo thích hợp để đi học.
Gọi một số HS nam, nữ nêu sự lựa chọn của mình và giải thích.
HS thực hiện CN, vài HS nêu kết quả trước lớp.
GV nhận xét, kết luận.
3)Củng cố, dặn dò: 
Tóc bị rối, móng tay tốt chúng ta nên làm như thế nào?
HS thực hành trả lời CN và thực hành ngay tại lớp.
Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 16 tháng 9năm 2011
 Tiết 1 Học vần :
Bài 12: i - a
I.Mục tiêu:
 - Đọc được : i, a, bi, cá.
 - Viết được : i, a, bi, cá.
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: lá cờ 
II. Đồ dùng
 -: GV : tranh sgk , bảng gài , bộ chữ cái 
 - HS : bộ chữ cái , bảng con 
III. Hoạt động dạy- hoc : 
Tiết 1
Bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài trong SGK- lớp viết vào bảng con: lò cò.
Bài mới: a) Giới thiệu bài: Gv dùng tranh để giới thiệu
 b) Dạy chữ ghi âm : chữ i.
 *HĐ1: Nhận diện chữ:
GV viết chữ i lên bảng và nêu cấu tạo của chữ i.
HS phát âm: CN, nhóm, GV theo dõi sửa sai cho HS.
HS đọc đồng thanh.
 *HĐ2: Ghép tiếng.
? Muốn có tiếng bi ta phải thêm âm ? - HS trả lời CN, lớp nhận xét.
GV yêu cầu HS ghép tiếng bi – HS sử dụng bộ chữ cái để ghép (CN).
HS phân tích tiếng : bi - HS thực hiện CN.
Gv dùng bảng gài ghép tiếng : bi.
? Tiếng bi được đánh vần như thế nào? – HS TB trả lời.
HS đọc tiếp nối nhau: CN, nhóm, lớp.
GV sửa sai cho HS.
Chữ a.
(Quy trình tương tự như chữ i ) 
 *HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng. 
GV viết bảng các từ ngữ ứng dụng- HS đọc (CN, nhóm)
GV yêu cầu HS tìm tiếng có âm mới – HS thực hiện CN.
GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ – Lớp đọc đồng thanh.
 *HĐ4: Luyện viết vào bảng con.
GV viết mẫu: i , a, bi, cá và nêu quy trình viết.
Gv hướng dẫn HS viết từng nét cho đúng mẫu.
HS viết lên không trung sau đó viết vào bảng con.
GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
GV theo dõi sửa sai cho HS.
 Tiết 2.
 *HĐ1: Luyện đọc.
Gọi HS đọc lại bài của tiết 1- HS đọc CN, nhóm.
Gv theo dõi, sửa sai cho HS.
Đọc câu ứng dụng:
- Gv yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận theo nhóm (nhóm đôi).
HS luyện đọc: CN.
GV viết bảng câu ứng dụng- yêu cầu HS tìm tiếng có chứa âm mới- HS thực hiện CN.
GV đọc mẫu- HS đọc (CN, nhóm, lớp).
 *HĐ2: Luyện nói.
 - Gv yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK.
GV chia lớp làm 3 nhóm, các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm lên trình bày, lớp nhận xét.
Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
 *HĐ3: Luyện viết.
Gv nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Gv nhắc lại quy trình viết chữ i, a.
HS viết bài vào vở tập viết- Gv theo dõi HS viết bài.
*HĐ4 : Củng cố, dặn dò: 
Gọi HS đọc lại bài trong SGK- HS đọc CN.
Trò chơi: tìm tiếng có âm mới đã học- GV chia lớp làm 3 nhóm.
HS thi tìm theo nhóm- Các nhóm lên báo cáo kết quả.
Gv nhận xét- tuyên dương.
-------------------------------------------------
 Tiết 2: Tự nhiên – xã hội
Nhận biết các vật xung quanh
I. Mục tiêu:
- Hiểu được mắt , mũi, lưỡi, tai, tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết ra các vật xung quanh.
- Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người một giác quan bị hỏng (HS K – G) 
 - KN nhận thức,tự nhận thứcvề các giác quan của mình: mắt ,mũi ,tay chân lưỡi ,tai ,da
 -KN giao tiếp : thể hiện cảm thông với những người thiếu giác quan.
 - Phát triển kĩ năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm.
II. Đồ dùng dạy- học:
GV: Một số đồ vật: khăn, bông hoa, gừng, tranh trong SGK.
HS: Vở BT.
III. Hoạt động dạy- học:
1) Khởi động:
Trò chơi: “ nhận biết các con vật xung quanh”.
GV nêu cách chơi – HS thực hiện chơi.
2) Bài mới: - Giới thiệu bài.
 - Dạy bài mới.
 HĐ1: Quan sát vật thật.
* Mục tiêu: HS mô tả được một số vật xung quanh.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát và nói về màu sắc, hình dáng,  của một số vật xung quanh như bàn, ghế, bảng, cặp
HS thực hiện theo nhóm đôi.
Bước 2: Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả- Lớp nhận xét, bổ sung.
GV nhận xet, kết luận.
 HĐ2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: HS biết được các giác quan và vai trò của nó trong việc nhận ra thế giới xung quanh.
* Cách tiến hành:
B1: Hướng dẫn HS đặt câu hỏi để thảo luận nhóm:
? Bạn nhận ra màu sắc của các vật bằng gì?
HS làm việc theo nhóm (nhóm 4).
B2: Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
B3: Thảo luận cả lớp.
? Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta không bị hỏng?
HS trả lời CN, lớp nhận xét.
3)Củng cố, dặn dò: Cho HS đọc lại bài SGK.
Về nhà học bài.
---------------------------------------------------------
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ:
Bàu chọn cán bộ lớp
 I - Mục tiêu : 
- Giúp HS biết cách bầu chọn cán bộ lớp. đúng với chỉ tiêu của trường đề ra
- Bầu chọn những bạn học tập tốt, ngoan, sức khoẻ tốt, vệ sinh sạch sẽ để làm gương cho các bạn lớp noi theo.
- Biết giúp đỡ bạn bè.
- có tinh thần đoàn kết, gương mẫu trong nọi hoạt động.
-----------------------------------------
Sinh hoạt lớp
 I - Mục tiêu : 
Giúp HS nhận ra được ưu điểm , nhược điểm của bản thân và của lớp để định hướng sửa chữa trong tuần 3 .
 II - Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Lớp trưởng nhận xét một số ưu nhược điểm trong tuần 3 .
Hoạt động 2 : GV phổ biến kế hoạch tuần 4 .
	Luyện viết :	 
Bài 3
I.Mục tiêu: 
Giúp HS viết đúng, viết đẹp chữ l, h, o, c, ô, ơ, i, a và từ ứng dụng:
II.Đồ dùng:
GV: Chữ mẫu: l, h, o, c, ô, ơ, i, a
- HS : Bảng con, phấn.
III.hoạt động Dạy- Học:
 *. Hoạt động 1: GT Mục tiêu giờ học 
 *. Hoạt động 2: hướng đẫn viết chữ.
Việc 1: - GV gắn chữ mẫu: l lên bảng.
 - Y/c HS đọc, nêu quy trình viết.
 Việc 2: - GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại quy trình viết chữ này.
 - HS luyện viết bảng con; 2 HS viết trên bảng lớp.
 - HS, GV nhận xét 
 (Các chữ: h, o, c, ô, ơ, i, a hướng dẫn tương tự.)
 *Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
 - GV giới thiệu từ ứng dụng: 
 - HS nêu cách viết; GV nhắc lại.
 - HS luyện viết bảng con. GV sửa lỗi.
 *Hoạt động 4: HD HS viết vào vở.
 - GV nêu YC của bài viết. HS viết bài trong vở Luyện viết.
 - GV chấm bài, nhận xét.
 * Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp.
 Nhận xét giờ học, giao BTVN. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop1_tuan_3_truong_tieu_hoc_mau_lam_1.doc