ĐẠO ĐỨC
BÀY TỎ Ý KIẾN (tt)
1. Kiến thức: Nhận thức được : Các em có quyền có ý kiến , có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em .
2.Kĩ năng: Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình , nhà trường .
3.Thái độ: Biết tôn trọng ý kiến của những người khác .
-GDBVMT:HS bày tỏ ý kiến với cha mẹ, thầy cô về MT sống của em trong gia đình, lớp học, trường học,.
- Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ , xanh và trắng .
- Một mi-cro không dây để chơi trò chơi Phóng viên . TẬP ĐỌC
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CẾ ĐỘ A-PÁC-THAI .
1.Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài ,
2. Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc,ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.
-Trả lời được câu hỏi trong sgk .
-Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kêđể hướng dẫn HS luyện đọc.
TUẦN 6 : TỪ NGÀY : 24 / 9 / 2012 ĐẾN 28 / 9 / 2012. Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012. Ngày soạn : 22 / 9 / 2012 Ngày giảng : 24/9/2012 Sáng TIẾT 1 CHÀO CỜ : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN TIẾT 2 I,MỤC TIÊU II,ĐDDH ĐẠO ĐỨC BÀY TỎ Ý KIẾN (tt) 1. Kiến thức: Nhận thức được : Các em có quyền có ý kiến , có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em . 2.Kĩ năng: Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình , nhà trường . 3.Thái độ: Biết tôn trọng ý kiến của những người khác . -GDBVMT:HS bày tỏ ý kiến với cha mẹ, thầy cô về MT sống của em trong gia đình, lớp học, trường học,.. - Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ , xanh và trắng . - Một mi-cro không dây để chơi trò chơi Phóng viên . TẬP ĐỌC SỰ SỤP ĐỔ CỦA CẾ ĐỘ A-PÁC-THAI . 1.Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài , 2. Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc,ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. -Trả lời được câu hỏi trong sgk . -Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. - Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kêđể hướng dẫn HS luyện đọc. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 5 5 4 8 8 6 2 1 2 3 4 5 6 7 1. Ổn định: 2. Bài cũ *,GV:Gọi HS Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa . 10’ *,GV:Xem tiểu phẩm do một số bạn đóng + Các nhân vật : Hoa , bố Hoa , mẹ Hoa . + Nội dung : Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa . *,HS:Thảo luận : + Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa , bố Hoa về việc học của Hoa ? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình thế nào ? Ý kiến đó có phù hợp không ? + Nếu là Hoa , em sẽ giải quyết như thế nào ? Kết luận : Trò chơi Phóng viên . BT3 . *,GV:Gọi Một số em xung phong đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong BT3 . - Kết luận : Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình . HS trình bày các bài viết ,tranh vẽ . *,HS: vẽ tranh theo nhóm 3 -Lớp trưởng điều khiển lớp *,Gv:Nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò : - GDBVMT: - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyết của tổ , của lớp , của trường . - Tham gia ý kiến với cha mẹ , anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em , gia đình em . 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS *, GV:Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2 hoặc 3, trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc *, HS: 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành ba đoạn. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. *,HS:Luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài c. Tìm hiểu bài. *, GV:Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/55. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. d. Luyện đọc diễn cảm *,GV:Treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3. HS đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu các em ghi nhớ các thông tin mà các em có được từ bài văn. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 3 I,MỤC TIÊU II, ĐDDH TẬP ĐỌC NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY - CA 1. Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm , buồn , xúc động , thể hiện sự ân hận , dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông . -Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện . 2.Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân,lòng trung thực , sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân . - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . TOÁN LUYỆN TẬP - Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. -Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/28. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 5 8 7 6 5 4 3 HĐ 1 2 3 4 5 6 7 1.Ổn định: 2. Bài cũ. *,GV:Gọi 2 em đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo , nhận xét tính cách 2 nhân vật này . 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung: Luyện đọc . *, GV:Hướng dẫn phân đoạn : 2 đoạn . + Đoạn 1 : Từ đầu mang về nhà . + Đoạn 2 : Phần còn lại . -Sửa phát âm và giải nghĩa từ. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 - 3 lượt - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . *,HS:Luyện đọc câu dài . - Vài em đọc cả bài . - Đọc diễn cảm cả bài . Tìm hiểu bài . *,GV:Khi câu chuyện xảy ra , An-đrây-ca mấy tuổi , hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào ? - Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông , thái độ của em thế nào ? - An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ? - Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ? - An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào (Yc thảo luận cặp đôi) - Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào ?(yc thảo luận nhóm 4) Hướng dẫn đọc diễn cảm. *,HS:Đọc tiếp nối nhau 2 đoạn của bài *,GV:Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài : Bước vào phòng ra khỏi nhà . + Đọc mẫu đoạn văn . *, HS:Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + GV gọi Vài tốp ( tốp 4 em ) thi đọc diễn cảm theo lối phân vai trước lớp . + Sửa chữa , uốn nắn . 4. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS : + Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa của nó + Nói lời an ủi của em với An-đrây-ca . - Nhận xét tiết học . - Tiếp tục về nhà luyện đọc truyện trên theo lối phân vai . 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS *,HS:TL : Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền? – Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích. * GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Bài 1/28: *, HS:Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài trên bảng con. *,GV:Nhận xét và ghi điểm. Bài 2/28: *,HS :Nêu yêu cầu. - HS làm nháp, phát biểu ý kiến. - HS đổi vào giấy nháp sau đó chọn kết quả đúng. Bài 3/28: *,GV:Hướng dẫn HS đổi sang đơn vị bé trong bài sau đó so sánh. *,HS: Làm bài trên phiếu. Bài 4/28: - HS đọc đề bài. - HS tóm tắt và giải vào vở. - HS làm bài trên bảng. *, GV: chấm, sửa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Yêu cầu HS làm bài sai, sửa bài vào vở. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 4 I,MỤC TIÊU II,ĐDDH TOÁN LUYỆN TẬP 1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức đã học về hai loại biểu đồ . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc , phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ . -HS K-G Thực hành lập biểu đồ BT3/33. - Bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ của bài 3 . ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN (tt ) -Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. -Xác định được những thuận lợi , khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội. - Một vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 5 5 6 8 8 6 1 2 3 4 5 6 1. Ổn định: 2. Bài cũ : *,HS: Làm lại bài tập 2 - GV Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới a) Giới thiệu bài : b) Nội dung Bài 1 : Trò chơi *,HS:Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán . - Một số em trả lời . *,GV: Hỏi thêm : . Cả 4 tuần , cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa ? -Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu mét vải hoa ? - Bài 2 : *,HS: đọc yêu cầu. - 1 em lên bảng làm câu a , 1 em làm câu c , cả lớp làm vào vở . - Bài 3 :Hs K-G làm BT *,HS K-G làm ở bảng phụ , - GV Nhận xét và chữa bài . 4. Củng cố - Dặn dò - Nêu lại những nội dung vừa luyện tập - Chuẩn bị: Luyện tập chung. 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 02 HS - HS làm lại bài tập 1. *,GV:Em học tập được những gì từ tấm gương Trần Bảo Đồng? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài b. Làm bài tập 3, SGK. *,HS:Thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm được. - HS thảo luận 4 phút . - Đại diện các nhóm lên trình bày ® GV ghi bảng . *, GV:Gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó. - GV nhận xét. c:Tự liên hệ bản thân (bài tập 4, SGK) *, HS:Tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu ở SGK. - HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. *, GV :Mỗi nhóm chọn 1- 2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp. KL: GV rút ra kết luận. 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. .......... ... ện , phát triển ý dưới 2-3 tranh thành 2-3 đoạn văn kể chuyện . +, HS K-G phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. - 6 tranh minh họa truyện trong SGK phóng to . TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG -Giúp HS củng cố về: - So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số, tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -Giải bài toán liên quan đến tìm một phân số cuả một số, tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -HS K-G làm BT 2b,c; 3/32 -Giáo dục hs yêu thích môn học . - 2 bảng phụ viết nội dung bài tập 3 và 4/32. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 5 8 6 8 7 4 1 2 3 4 5 6 1.Ổn định: 2. Bài cũ *,GV:Gọi 1 em đọc lại ghi nhớ . -1 em làm lại BT phần Luyện tập. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Dựa vào tranh , kể lại cốt truyện . *,GV:Dán lên bảng lớp 6 tranh minh họa phóng to truyện Ba lưỡi rìu theo đúng thứ tự . - Nói : Đây là câu chuyện Ba lưỡi rìu gồm 6 sự việc chính gắn với 6 tranh minh họa , mỗi tranh kể về một sự việc . Hỏi: + Truyện có mấy nhân vật ? + Nội dung truyện nói về điều gì ? - 6 em nối tiếp nhau đọc câu dẫn giải dưới tranh *,HS:Dựa vào tranh thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu . Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện . *,GV:Hướng dẫn làm mẫu theo tranh 1 : + YC quan sát tranh 1 , đọc gợi ý dưới tranh , suy nghĩ , trả lời các câu hỏi theo gợi ý a , b . + Nhận xét , chốt lại bằng cách dán bảng tờ phiếu đã trả lời câu hỏi . *,HS:Thực hành phát triển ý , xây dựng đoạn văn KC. + Thực hành làm việc cá nhân , quan sát lần lượt từng tranh 2 , 3, 4 hoặc tranh 5 , 6 , suy nghĩ , tìm ý cho các đoạn văn . +,HS K-G phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. - Kể chuyện theo cặp - Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn , kể toàn truyện . 4. Củng cố - Dặn dò : - Yêu cầu 1 , 2 em nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học : - Nhận xét tiết học , biểu dương những em xây dựng tốt đoạn văn . - Khuyến khích HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 02 HS *,HS:Làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Bài 1/31: *,HS:Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo cặp. HS trình bày kết quả làm việc. *,GV:Cùng hs cả lớp nhận xét. Bài 2/31:GV HD hs cách làm. -GV Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV tiến hành cho HS làm bài trên phiếu. *,HS:Gọi 2 HS sửa bài trên bảng. - GV và cả lớp nhận xét. - GV chấm một số phiếu. Bài 3 K-G tự làm /32: *,HS:Đọc đề bài ,và cho hs lên bảng làm ,lớp làm vào vở. - HS tự làm bài vào vở. Bài 4/32: *,GV:Tiến hành tương tự bài tập 3. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài trong VBT. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 3 THỂ DỤC :BÀI 12 : ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI,VÒNG TRÁI ,ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP. TRÒ CHƠI:NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH I,MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kỹ thuật đi đều vòng phải,vòng trái,đứng lại đổi chân khi đi đều sai nhịp.Yêu cầu đi đều đến chỗ vòng không lệch hàng,biết đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi:Ném trúng đích. Yêu cầu biết cách chơi và chơi được trò chơi . -Yêu cầu tập trung chú ý,bình tỉnh,khéo léo,ném bóng chính xác II,ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường; Còi . bóng ném III,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Đ/L Phương pháp -tổ chức 1,Phần mở đầu -GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học -HS đứng tại chỗ vổ tay và hát. -HS chạy một vòng trên sân tập. -Trò chơi:Thi xếp hàng -Kiểm tra bài cũ : 4 hs 2,Phần cơ bản: a. Ôn ĐHĐN : -Thành 4 hàng ngang.. tập hợp. -Nhìn phải..thẳng Thôi. -Bên phải(trái).quay. -Đi đều.bước. -Vòng bên phải (trái)..bước. -Đứng lại .đứng. - Nhận xét +,Các tổ tập luyện ĐHĐN -Nhận xét +,Các tổ trình diễn ĐHĐN Nhận xét -Tuyên dương b. Trò chơi: Ném bóng trúng đích -GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi -Nhận xét,sửa sai cho hs. 3,Phần kết thúc: -Thả lỏng -HS đứng tại chỗ vổ tay hát -Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà ôn ĐHĐN 5’ 18-20’ 15’ 2-3lần 1lần/tổ 8’ 5’ Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * GV ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 4 I,MỤC TIÊU II,ĐDDH TOÁN PHÉP TRỪ 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về : cách thực hiện phép trừ , kĩ năng làm tính trừ . 2. Kĩ năng:Làm các phép tính trừ thành thạo,hoàn thành BT1,2(dòng 1), BT3 . HS K-G làm BT 4 - Bảng phụ SGK TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 1,Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước. 2. Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể. -Tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nước: biển, sông, hồ, suối, đầm. (cỡ to). III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 5 5 4 8 8 6 2 1 2 3 4 5 6 7 1. Ổn định: 2. Bài cũ: *, HS: Sửa các bài tập về nhà . 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : *,GV:Tổ chức các hoạt động tương tự tiết Phép cộng bài trước . - Hỏi : Muốn thực hiện phép trừ , ta làm thế nào ? - Muốn thực hiện phép trừ , ta làm như sau : + Đặt tính : Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau , viết dấu trừ và kẻ gạch ngang . + Tính : Trừ theo thứ tự từ phải sang trái . Thực hành . - Bài 1 : *,HS: Làm bảng con - Tự làm bài vào vở . Khi chữa bài - Bài 2, 3: *, HS :Tự làm bài vào vở . Khi chữa bài , vừa nói vừa viết như phần bài học . Giải Độ dài đường xe lửa Nha Trang -TPHCM là : 1730 – 1315 = 415 (km) Đáp số : 415 km *,GV: Nhận xét ,sửa sai cho hs. -HD HS khá làm BT 4 -Hs làm vào vở . -GV nhận xét sửa sai cho hs . 4. Củng cố - Dặn dò - Nêu lại cách thực hiện phép tính trừ . - Làm các bài tập 2 - Chuẩn bị: Luyện tập 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: *,GV:Gọi 2 HS lần lượt đọc lá đơn của mình. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: -Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1/62: *, GV: Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - Gọi 2 HS lần lượt đọc 2 đoạn văn. - HS quan sát tranh và yêu cầu làm bài dựa theo tranh. *,GV: Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. Bài 2/62: *,HS:Đọc yêu cầu của bài tập 2. - HS dựa vào những ghi chép để lập thành một dàn ý. *, GV Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV nhận xét và khen những HS làm dàn ý đúng, bài có nhiều hình ảnh, chi tiết tiêu biểu cho cảnh sông nước. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 5. SINH HOẠT .HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN I, Mục tiêu : - GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập . Từ đó đề ra các biện pháp giúp hs khắc phục thiếu sót , yếu kém trong học tập , đồng thời động viên kịp thời những học sinh tiến bộ trong học tập. -Tiếp tục phát động học sinh tham gia trang trí lớp đầy đủ nhằm mục đích trang bị cho lớp học xanh -sạch - đẹp - Phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém vào các buổi học , hay nhóm học tập. Có sự chỉ đạo tốt cho học sinh giỏi kèm cặp HS yếu. - Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 6. II,Các hoạt động chính : 1, Ổn định : HĐ của GV 2, Hoạt động chính : * HĐ1: Tổng kết tuần 6 -GV yêu cầu học sinh báo cáo -GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân. * HĐ2: Tuyên truyền : -Tiếp tục tuyên truyền về truyền thống của nhà trường và ngày phụ nữ Việt Nam. * HĐ3 : Công bố công tác tuần 7: -Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập tuần 7. -Nhắc nhở học sinh học thuộc bảng nhân , chia, xem trước bài chính tả , tập đọc -Lên kế hoạch cho học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu (nhất là : Ẳn , ). Tổ chức 2 đến 3 nhóm đăng kí học nhóm. * HĐ4 : Chơi trò chơi -GV cho học sinh chơi trò chơi “Đố bạn ” . Chủ đề “Khoa học ” HĐ của HS -Cán sự lớp báo cáo tình hình học tập, nề nếp, trực nhật lớp trong tuần qua -Lớp phó học tập lớp báo cáo -Lớp trưởng báo cáo -HS lắng nghe, phản hồi ý kiến - HS phát huy và rút kinh nghiệm -HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt . -HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt -HS chơi chủ động , có thưởng , phạt.
Tài liệu đính kèm: