ĐẠO ĐỨC
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
1. Kiến thức: Nhận thức được : Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập . Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn .
2. Kĩ năng: Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục . Biết quan tâm , chia sẻ , giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn .
3. Thái độ: Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và học tập .
- Các mẩu chuyện , tấm gương vượt khó trong học tập .
- Giấy khổ to . TẬP ĐỌC
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
-Đọc trôi chảy, loát toàn bài:
- Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài (Xa- da- cô Xa- xa- ki, Hi- rô- si- ma,
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn;
- Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
TUẦN 4 : TỪ NGÀY 10/ 9 / 2012 ĐẾN 14 / 9 / 2012. Ngày soạn : 8/ 9 / 2012 Ngày giảng : Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012. TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN TIẾT 2 I, MỤC TIÊU II, ĐDDH ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP 1. Kiến thức: Nhận thức được : Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập . Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn . 2. Kĩ năng: Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục . Biết quan tâm , chia sẻ , giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn . 3. Thái độ: Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và học tập . - Các mẩu chuyện , tấm gương vượt khó trong học tập . - Giấy khổ to . TẬP ĐỌC NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY -Đọc trôi chảy, loát toàn bài: - Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài (Xa- da- cô Xa- xa- ki, Hi- rô- si- ma, - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; - Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn một đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 5 5 4 8 8 6 2 1 2 3 4 5 6 7 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Vượt khó trong học tập . *,HS: Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Nội dung: Thảo luận nhóm. BÀI 2 *,GV:Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận . *HS: Các nhóm thảo luận . - Đại diện các nhóm trình bày . *, GV Kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại . b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng . c) Nói bạn thông cảm , vì làm như vậy là không trung thực trong học tập Trình bày tư liệu đã sưu tầm được . BÀI 3 *,HS:Trình bày , giới thiệu . - Thảo luận lớp : Em nghĩ gì về những mẩu chuyện , tấm gương đó ? -Suy nghĩ phát biểu. *,GV: Kết luận : Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập . Chúng ta cần học tập các bạn đó . *,HS:Trình bày tiểu phẩm . BÀI 4 *,GV: Cho Vài nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị . - Cả lớp thảo luận : + Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem ? + Nếu em ở vào tình huống đó , em có hành động như vậy không ? Vì sao ? -Nhận xét chung . - Giáo dục HS biết quý trọng , học tập những tấm gương vượt khó . 4. Củng cố - Dặn dò: - Thực hiện các nội dung ở mục thực hành SGK . 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 02 HS *,GV:Gọi 2 nhóm đọc phân vai vở kịch Lòng dân và trả lời câu hỏi về nội dung, ýnghĩa của vở kịch. - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc *, HS: Khá đọc toàn bài. - HS quan sát tranh Xa- da- cô gấp sếu và tượng đài tưởng niệm. *,GV:Chia bài thành bốn đoạn: - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. *, HS: Luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. c. Tìm hiểu bài. *,GV:Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/37. *, HS: Rút ra ý nghĩa của bài. d. Luyện đọc diễn cảm *, GV:Treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. *,HS: Đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại điều mà câu chuyện muốn nói. - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc lại hoặc kể lại câu chuyện về Xa- da- cô cho người thân. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TIẾT 3 I,MỤC ĐÍCH Y/C II/ ĐDDH TẬP ĐỌC MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC 1.Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc truyện với giọng kể thong thả , rõ ràng . Đọc phân biệt lời các nhân vật , thể hiện rõ sự chính trực , ngay thẳng của Tô Hiến Thành . 2.Hiểu nội dung,ýnghĩa truyện:Ca ngợi sự chính trực,thanh liêm,tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa . - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . - Tranh , ảnh đền thờ Tô Hiến Thành . - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . TOÁN ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG GIẢI TOÁN 1. Kiến thức: Qua bài toán cụ thể, làm quen một dạng toán quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh nhận dạng toán, giải toán chính xác. 3. Thái độ: Vận dụng kiến thức giải toán vào thực tế, từ đó giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi. HS làm bài tập 2,3 - Thầy: Phấn màu - bảng phụ - Trò: Vở - SGK - vở nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 5 7 6 7 5 4 3 2 HĐ 1 2 3 4 5 6 7 8 NTĐ4 1. Ổn định: 2. Bài cũ : *,GV:Gọi 3 em nối tiếp nhau đọc truyện “ Người ăn xin ” và trả lời câu hỏi 2 , 3 , 4 . 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện đọc . *, HS: Khá giỏi đọc - phân đoạn : 3 đoạn . + Đoạn 1 : Từ đầu Lý Cao Tông . + Đoạn 2 : Tiếp theo Tô Hiến Thành được . + Đoạn 3 : Phần còn lại . + Luyện đọc theo cặp . *, GV: Đọc diễn cảm cả bài . Tìm hiểu bài . *,HS: Đọc đoạn 1 . - Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? *,GV hỏi. - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng , ai thường xuyên chăm sóc ông ? - Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? - Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá và yc thảo luận cặp đôi - Trong việc tìm người giúp nước , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? *,HS: Thảo luận :Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ? ( thảo luận nhóm 4 ) Hướng dẫn đọc diễn cảm . *,GV: Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn theo lối phân vai : Một hôm Trần Trung Tá . + Đọc mẫu đoạn văn . *, HS: Đọc phân vai + HS Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + GV gọi Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp + Sửa chữa , uốn nắn . 4. Củng cố - Dặn dò - Giáo dục HS học tập tấm gương chính trực của Tô Hiến Thành . - Nhận xét tiết học . - Tiếp tục về nhà luyện đọc truyện trên theo lối phân vai . NTĐ5 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: *,HS:Nêu các bước giải bài toán: - HS1: Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS2: Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: *,GV: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. a. Ví dụ: - GV treo bảng phụ có nội dung bài tập. - Gọi 1 HS đọc đề bài. *,HS:Quan sát sau đó đưa ra nhận xét SGK/18. - Gọi HS nhắc lại nhận xét. b. Bài toán: *,GV:Gọi HS đọc đề bài toán. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đề bài. *,HS:Tóm tắt bài toán. - HS giải bằng hai cách: rút về đơn vị và tìm tỉ số. Luyện tập. Bài 1/19: *,GV : Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - HS làm bài vào nháp. - GV sửa bài. Bài 2/19: *,HS: Giải theo hai cách. -Làm BT vào vở,lớp trưởng điều khiển lớp. Bài 3/19: *,GV:Yêu cầu HS làm bài vào vở -Nhận xét ,sửa sai chữa bài cho hs . 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Em nào làm bài sai về nhà sửa bài lại cho đúng. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TIẾT 4 I, MỤC TIÊU II, ĐDDH TOÁN SO SÁNH VÀ XẮP XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN 1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về : cách so sánh hai số tự nhiên ; đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên . 2. Kĩ năng: Biết so sánh hai số tự nhiên , nêu được đặc điểm về thứ tự của số tự nhiên ; hoàn thành các BT 1 cột 1; bài 2 a,c; bài 3 a. HS làm BT 2b, 3b -Bảng phụ, SGK ĐẠO ĐỨC CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TT ) 1. Kiến thức: Học sinh hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình , khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. 2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình. 3. Thái độ: Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. - Giáo viên: Ghi sẵn các bước ra quyết định trên giấy to. - Học sinh: SGK III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 5 5 4 8 8 6 2 1 2 3 4 5 6 7 1. Ổn định: 2. Bài cũ : (4’) Viết số tự nhiên trong hệ thập phân . *,HS: Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên . *,GV:Căn cứ vào từng trường hợp so sánh hai số tự nhiên SGK , nêu ví dụ bằng số rồi cho HS so sánh từng cặp số và nêu nhận xét khái quát như SGK Hướng dẫn HS nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định . *,HS:Sắp xếp theo thứ tự bé đến lớn và ngược lại .Ghi ví dụ như SGK Thực hành . - Bài 1 : Trò chơi *,HS :Tự làm bài rồi chữa bài . - Bài 2a, b ,c: - HS Tự làm bài rồi chữa bài . *,GV: Nhận xét,bổ sung cho hs. Bài 3a,b : *,HS :Tự làm bài rồi chữa bài . - GV nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò - Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên ; đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên - Làm vở bài tập - Chuẩn bị: Luyện tập 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 01 HS - HS làm lại bài tập 1. *,GV nhận xét. 3. Bài mới ... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 2 I, MỤC TIÊU II, ĐDDH TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XD CỐT TRUYỆN 1. Kiến thức: Nắm cốt truyện bao gồm 3 phần : Mở đầu , Diễn biến , Kết thúc. 2.Kĩ năng: Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật ,chủ đề câu chuyện . * Kể lại câu chuyện một cách hoàn thiện có sáng tạo trong cách kể - Tranh minh họa cốt truyện - Bảng phụ viết sẵn đề bài TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG 1. Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về “Tìm hai số biết tổng ( hiệu) và tiû số của hai số đó “ biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 2 cách” Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số” 2. Rèn học sinh kỹ năng phân biệt dạng, xác định dạng toán liên quan đến tiû lệ. 3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học, HSK-G làm BT 4 - Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò: Vở , SGK, nháp III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 5 5 4 8 8 6 2 1 2 3 4 5 6 7 1. Ổn định: 2. Bài cũ :Cốt truyện . *,GV:Gọi 1 em nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước . - 1 em kể lại truyện Cây khế dựa vào cốt truyện đã có . -Nhận xét ghi điểm . 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : Xác định yêu cầu đề bài . *,GV:Hướng dẫn phân tích đề ,gạch chân những từ quan trọng : tưởng tượng -kể lại vắn tắt - ba nhân vật - bà mẹ ốm - người con -bà tiên . Lựa chọn chủ đề của câu chuyện . *, HS: Nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 và 2 . Cả lớp theo dõi trong SGK . - HS nối tiếp nhau nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn : kể câu chuyện về sự hiếu thảo hay tính trung thực . Thực hành xây dựng cốt truyện . *,HS:Làm việc cá nhân đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 hoặc 2 . *,HS:Từng cặp thực hành kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề bài đã chọn . *,GV:ọi HS Thi kể chuyện trước lớp . * Kể lại câu chuyện một cách hoàn thiện có sáng tạo trong cách kể - HS Lớp nhận xét , bình chọn bạn có câu chuyện sinh động , hấp dẫn nhất . - HS Viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình 4 Củng cố - Dặn dò : - HS nói lại cách xây dựng cốt truyện . - Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện chuẩn bị giấy viết , phong bì , tem thư 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS *, HS:Làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Bài 1/22: *,HS:Đọc yêu cầu bài tập. - HS tìm hiểu nội dung của bài. - HS tự tóm tắt. - HS tự giải. *,GV nhận xét và ghi điểm, sửa bài. Bài 2/22: - GV Nhắc HS chú ý công thức tính chu vi hình chữ nhật. -Hs lên bảng làm ,lớp làm vào vở. Bài 3/22: *, HS:Đọc đề bài. - HS thực hiện bài theo hai cách. -Hs lên bảng làm ,lớp làm BT vào vở. *, GV:sửa bài, nhận xét. Bài 4/22: *, GV: Có thể tiến hành tương tự như bài tập 3. -HD hs k-g làm bài tập,cho hs tự làm. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập, sửa bài sai vào vở. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TIẾT 3.THỂ DỤC .HOẠT ĐỘNG CHUNG BÀI : 08 .TẬP HỢP HÀNG NGANG,DÓNG HÀNG,ĐIỂM SỐ: TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN I,MỤC TIÊU -Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác,đúng khẩu lệnh. - Trò chơi: Y/c học sinh tham gia trò chơi tập trung , chú ý khả năng khéo léo,đúng luật.. -Lớp 5 làm và thực hiện theo lớp 4,Y/c nâng cao hơn . II, ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường; Còi ,1 khăn III, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Đ/L Phương pháp-Tổ chức 1,Phần mở đầu -GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học -HS đứng tại chỗ vổ tay và hát -Giậm chân giậm Đứng lại đứng -Kiểm tra bài cũ : 4 hs -Nhận xét 2,Phần cơ bản: a.Ôn tập hợp hàng ngang (dọc), dóng hàng, điểm số Thực hiện theo nhóm theo sự chỉ huy của nhóm trưởng Nhận xét -Các tổ trình diễn ĐHĐN -Nhận xét .Tuyên dương b. Trò chơi: Bỏ khăn -GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh thực hiện -Nhận xét 3,Phần kết thúc: -HS chạy một vòng trên sân tập -HS đứng tại chỗ vổ tay hát -Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học -Về nhà ôn ĐHĐN 6p 18-20’ 7-8’ 1-2lần 1-2lần 1lần 6-7’ 4-5’ Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TIẾT 4 I, MỤC TIÊU II, ĐDDH TOÁN GIÂY ,THẾ KỈ 1.Kiến thức: Giúp HS làm quen với đơn vị đo thời gian : giây , thế kỉ.Biết mối quan hệ giữa giây và phút , thế kỉ và năm . 2. Kĩ năng: Biết chuyển đổi đơn vị đo thời gian giữa giây và phút , thế kỉ và năm . * HS K-G làm BT3 - Đồng hồ thật có 3 kim : giờ , phút , giây . TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT ) 1. Dựa trên kết quả những tiết làm văn tả cảnh đã học, học sinh viết được bài văn hoàn chỉnh. 2. Rèn kĩ năng viết chân thực, tự nhiên, có sáng tạo. 3. Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật, say mê sáng tạo. GV: Đề bài KT viết HS : Vở kiểm tra III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 5 5 6 8 8 6 1 2 3 4 5 6 1.Ổn định: 2. Bài cũ : *,GV:Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : Giới thiệu về giây . *,GV:Dùng đồng hồ để ôn về giờ , phút và giới thiệu về giây - Giới thiệu kim giây trên mặt đồng - Ghi bảng : 1 phút = 60 giây Giới thiệu về thế kỉ . - Giới thiệu : Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ . - Ghi bảng : 1 thế kỉ = 100 năm Thực hành . - Bài 1 : *,HS: Đọc đề bài , tự làm rồi chữa bài . - Bài 2 : *, HS :Tự làm rồi chữa bài . Bài 3 : -GV Hướng dẫn + Lưu ý : Ngoài việc tính xem năm cho trước thuộc thế kỉ nào , còn phải tính khoảng thời gian từ năm đó cho đến nay là bao nhiêu năm . *,HS :Tự làm rồi chữa bài . -GV nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu lại mối quan hệ giữa giây và phút , thế kỉ và năm . - Làm các bài tập 3 / 25. - Chuẩn bị: Luyện tập. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: *,HS:Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra. *,HS: Đọc kỹ đề. *,GV:Nhắc nhở HS một vài vấn đề cần lưu ý khi làm bài. *,HS: Làm bài. *,HS:Làm bài. - GV thu bài vào cuối giờ. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TIẾT 5.SINH HOẠT .HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN I, Mục tiêu : - GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập . Từ đó đề ra các biện pháp giúp hs khắc phục thiếu sót , yếu kém trong học tập , đồng thời động viên kịp thời những học sinh tiến bộ trong học tập. -Tiếp tục phát động học sinh tham gia góp quỹ lớp đấy đủ nhằm mục đích trang bị cho lớp học xanh -sạch - đẹp - Phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém vào các buổi học , hay nhóm học tập. Có sự chỉ đạo tốt cho học sinh giỏi kèm cặp HS yếu. - Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 5 II,Các hoạt động chính : 1, Ổn định : HĐ của GV 2, Hoạt động chính : * HĐ1: Tổng kết tuần 4 -GV yêu cầu học sinh báo cáo -GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân. * HĐ2: Tuyên truyền : -Tiếp tục tuyên truyền về ngày khai giảng năm học mới. * HĐ3 : Công bố công tác tuần 5: -Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập tuần 5. -Nhắc nhở học sinh học thuộc bảng nhân , chia, xem trước bài chính tả , tập đọc -Lên kế hoạch cho học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu (nhất là : Linh , ). Tổ chức 2 đến 3 nhóm đăng kí học nhóm * HĐ4 : Chơi trò chơi -GV cho học sinh chơi trò chơi “Đố bạn ” . Chủ đề “Khoa học ” HĐ của HS -Cán sự lớp báo cáo tình hình học tập, nề nếp, trực nhật lớp trong tuần qua -Lớp phó học tập lớp báo cáo -Lớp trưởng báo cáo -HS lắng nghe, phản hồi ý kiến - HS phát huy và rút kinh nghiệm -HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt -HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt -HS chơi chủ động , có thưởng , phạt.
Tài liệu đính kèm: