Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
- Viết được tỉ số của hia đại lượng cùng loại .
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
-Làm các BT 1a,b,3,4/149
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học .
- Nội dung bài Tập đọc
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). -Giao tiếp ứng xử phù hợp. - Kiểm soát cảm xúc
- Ra quyết định.
-Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
TUẦN 29: TỪ NGÀY : 25 / 03 / 2013 ĐẾN 29 / 03 / 2013. Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013. Ngày soạn : 23/ 3 / 2013 Ngày giảng : 25 / 3 / 2013 . Sáng Tiết 1 CHÀO CỜ : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN Tiết 2 I.MỤC TIÊU II.ĐDDH Toán LUYỆN TẬP CHUNG - Viết được tỉ số của hia đại lượng cùng loại . - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó . -Làm các BT 1a,b,3,4/149 -Giáo dục học sinh yêu thích môn học . - Nội dung bài Tập đọc MỘT VỤ ĐẮM TÀU - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). -Giao tiếp ứng xử phù hợp. - Kiểm soát cảm xúc - Ra quyết định. -Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ NTĐ4 NTĐ5 1 2 3 4 5 6 7 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS: Đổi chéo VBt về nhà kiểm tra bài về nhà của nhau 3. Bài mới. - GV : Giới thiệu bài ghi bảng HD cho HS làm bài tập 1 ( a,b) HS : Làm bài , 2em len bảng làm bài , lớp làm vào vở a) a = 3, b = 4. Tỉ số = . b) a = 5m, b = 7m. Tỉ số = . - GV : Nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng Gọi HS đọc y/c bài tập 3 HD làm bài - HS : Vẽ sơ đồ và làm bài Tổng số phần bằng nhau là : 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất là : 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là : 1080 - 135 = 945 Đáp số : Số thứ nhất : 135 Số thứ hai : 945 -GV: Chữa bài chốt bài giải đúng Gọi HS đọc y/c bài tập 4 HD làm bài - HS : Làm bài vào vở Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là : 125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là : 125 – 50 = 75 (m) Đáp số : Chiều rộng : 50m Chiều dài : 75m - GV: Cùng HS nhận xét chữa bài, trao đổi cách làm bài. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. - GV : Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - Hs: đọc đoạn nối tiếp (lượt 1) + Đoạn 1: Từ đầu đến về quê sống với họ hàng. + Đoạn 2: Từ Đêm xuống đến băng cho bạn. + Đoạn 3: Từ Cơn bão dữ dội đến Quang cảnh thật hỗn loạn. + Đoạn 4: Từ Ma-ri-ô đến đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng. + Đoạn 5: Phần còn lại. - HS: luyện phát âm từ khó. - HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp.- GV viết lên bảng các từ: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. GV đọc mẫu, hướng dẫn cả lớp đọc. - GV: yêu cầu từng tốp 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài văn (lượt 2): + Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (Li-vơ-pun, bao lơn). - HS: luyện đọc theo cặp. - GV gọi một, hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài văn. b) Tìm hiểu bài: GV hỏi: - HS: thảo luận trả lời câu hỏi ? Nêu và hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. - GV nêu: Đây là hai bạn nhỏ người I-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nước Anh về I-ta-li-a. ? Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương ? ? Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào ? ? Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu ? ? Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé ? ? Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện. - GV: Ma-ri-ô mang những nét tính cách điển hình của nam giới, Giu-li-ét-ta có những nét tính cách điển hình của phụ nữ. Là HS, ngay từ nhỏ, các em cần có ý thức rèn luyện để là nam - phải trở thành một nam giới mạnh mẽ, cao thượng; là nữ - phải trở thành một phụ nữ dịu dàng, nhân hậu, sẵn lòng giúp đỡ mọi người. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV: chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài (Từ Chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống đến hết) theo cách phân vai. - HS: thi đọc diễn cảm đoạn đã chọn. - GV nhận xét 4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ........................................................................................................................ Tiết 3 I.MỤC TIÊU II.ĐDDH Tập đọc ĐƯỜNG ĐI SA PA - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài . Đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng ; tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả . - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo cuả Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. - Học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài. - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài §¹o ®øc EM TÌM HIỂU VÒ LIÊN HỢP QUỐC (TIẾT 2) -Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta với tổ chức quốc tế này. -Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. -Phiếu học tập III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ NTĐ4 NTĐ5 1 2 3 4 5 6 7 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. HS đọc nối tiếp 3 đoạn: GV kết hợp sửa lỗi phát âm . - HS: Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài và đọc các từ khó trong bài - GV: Giới thiệu bài: Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . Gọi HS đọc bài - HS: 1em đọc toàn bài ,cả lớp cùng theo dõi và đọc thầm trong SGK - GV: Chia đoạn - GV: Giải nghĩa các từ khó , hướng dẫn cho HS đọc bài theo cặp - HS: Luyện đọc bài theo cặp 1-2em đọc toàn bài - GV: Đọc mẫu toàn bài HD cho HS tìm hiểu nội dung bài - HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi + Nói điều các em hình dung khi đọc đoạn 1? + Đọc thầm đoạn 2 nói điều em hình dung được về 1 thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa? + Đọc lướt đoạn còn lại và miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa? + Nêu 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế bằng lời của tác giả? + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà tặng diệu kì của thiên nhiên"? + Tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với Sa Pa như thế nào ? - GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi , nhận xét bổ sung thêm -Nêu nội dung chính của bài - HS: Nối tiếp nhau đọc lại toàn bài và nêu nội dung chính của bài - GV: Hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 và học thuộc lòng đoạn “ Hôm sau ... đi hết - HS: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn trong nhóm 2 và học thuộc lòng thi đọc trước lớp - GV: Gọi HS thi đọc nhận xét bài đọc của HS chốt bài giải đúng. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. - GV: Giới thiệu bài ghi bảng * Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên (bài tập 2, SGK). - HS: thay nhau đóng vai phóng viên để tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. VD: -GV: Cho hs trả lời câu hỏi theo nhóm . + Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào? + Trụ sở LHQ đóng ở đâu? + VN đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào? + Bạn hãy kể tên một cơ quan của LHQ ở Việt Nam mà bạn biết? + Bạn hãy kêt một việc làm của LHQ mang lại lợi ích cho trẻ em? + Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phương mà bạn biết? - GV: Yêu cầu HS trưng bày tranh, ảnh, bài báo, về Liên Hợp Quốc đã su tầm đợc theo tổ. - HS: Cả lớp xem nghe giới thiệu và trao đổi. - GV: nhận xét, khen các nhóm đã sưu tầm được nhiều tài liệu hay. - HS: nối tiếp nêu phần ghi nhớ. - GV: nhận xét giờ học, nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học. -HS:Xem lại ND của bài . 4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ........................................................................................................................ Tiết 4 I.MỤC TIÊU II.ĐDDH Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T2) - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan đến HS) - Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm luật giao thông -Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày. - Phiếu bài tập Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TIẾP THEO) -Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. - Nội dung bài III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ NTĐ4 NTĐ5 1 2 3 4 5 6 7 8 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS : Nêu lại nội dung ghi nhớ của bài trước 3. Bài mới. - GV: Giới thiệu bài ghi bảng HD. Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông. - HS : Chia lớp thành 2 đội chơi:Hs lắng nghe và tiến hành chơi. VD: Biển báo hiệu đường 1 chiều, tín hiệu đèn, Cấm đi trái đường, giảm tốc độ, đường ưu tiên người đi bộ,... - GV : Cùng HS tính điểm và khen nhóm thắng cuộc. Cho HS trình bày ý kiến - HS : Lµm bµi a. Kh«ng t¸n thµnh ý kiÕn cña b¹n vµ gi¶i thÝch cho b¹n hiÓu luËt giao th«ng thùc hiÖn ë mäi n¬i mäi lóc. b. Khuyªn b¹n kh«ng nªn thß ®Çu ra ngoµi, nguy hiÓm. c. Can ng¨n b¹n kh«ng nªn nÐm ®¸ lªn tµu,... - GV: Gäi HS tr×nh bµy chèt ý ®óng , Nªu l¹i néi dung bµi . -HS:Nêu lại ND của toàn bài -GV:Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài ,chuẩn bị cho bài sau . 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS : nªu c¸ch quy ®ång mÉu sè, so s¸nh c¸c ph©n sè kh¸c mÉu sè. 3. Bài mới. - GV: Giíi thiÖu bµi: *Bµi tËp 1 (149): Khoanh vµo ch÷ c¸i ®Æt tríc c©u tr¶ lêi ®óng. - HS : ®äc yªu cÇu. - GV: híng dÉn HS lµm bµi. - HS: lµm vµo SGK. tr×nh bµy. - GV: nhËn xÐt. * KÕt qu¶ Khoanh vµo D. *Bµi tËp 2 (149): Khoanh vµo ch÷ c¸i ®Æt tríc c©u tr¶ lêi ®óng. - HS : nªu yªu cÇu, HS lµm vµ tr×nh bµy. - GV : nhËn xÐt. * KÕt qu¶: Khoanh vµo B. *Bµi tËp 3 (150): T×m c¸c ph©n sè b»ng nhau trong c¸c ph©n sè sau. - HS : nªu yªu cÇu, nªu c¸ch lµm. - HS lµm vµo nh¸p, sau ®ã ®æi nh¸p chÊm chÐo. - GV: nhËn xÐt. * KÕt qu¶: *Bµi tËp 4 (150): So s¸nh c¸c ph©n sè. - HS : nªu yªu cÇu. - GV: HD HS lµm vë. - HS: lªn b¶ng ch÷a bµi. - GV: nhËn xÐt. * KÕt qu¶ 3 > 2 ; 5 7 7 5 9 8 7 8 * Bµi tËp 5 (150): - HS: nªu yªu cÇu. HS lµm vµo nh¸p. - HS: nªu kÕt qu¶. - GV nhËn xÐt. * KÕt qu¶: a) 6 ; 2 ; 23 11 3 33 b) 9 ; 8 ; 8 8 9 11 4. Củng cố. - Nhận xét chung giờ học. 5, Dặn dò. - Chuẩn bị bài sau . ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ... thai phát triển thành gà con (hoặc chim non,). + Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con. * Hoạt động 2: Thảo luận - HS: quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận câu hỏi: Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? tại sao? - GV:mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - HS: Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn. 4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ........................................................................................................................ Tiết 2 I.MỤC TIÊU II.ĐDDH Khoa học NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát tiển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau . - Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở nơi khô cạn, nơi ẩm ướt và dưới nước To¸n ¤n tËp vÒ ®o ®é dµi vµ ®o khèi lîng (tiÕp theo) -ViÕt c¸c sè ®o ®é dµi vµ ®o khèi lîng díi d¹ng sè thËp ph©n. - Mèi quan hÖ gi÷a mét sè §V ®o ®é dµi vµ ®¬n vÞ ®o khèi lîng th«ng dông. - Néi dung bµi III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ NTĐ4 NTĐ5 1 2 3 4 5 6 7 8 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS: ? Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có điều kiện nào ? 3. Bài mới. - GV : Giới thiệu bài ghi bảng * Nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau. - HS : Tổ chức hoạt động N2: Phân loại cây thành 3 nhóm: Cây sống ở nơi khô hạn, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước: - GV: Gọi HS trình bày , kết luận Kết luận: Để tồn tại và phát triển các loài thực vật đều cần có nước. * Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây - HS : Quan sát tranh minh hoạ và trả lời: ? Mô tả những gì trong hình vẽ? ? Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? ? Tại sao trong giai đoạn trên lúa lại cần nhiều nứơc? ? Em còn biết những loại cây nào ở những thời điểm khác nhau cần những lượng nước nước khác nhau? ? Khi thời tiết thay đổi nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào? - GV: Gọi HS trả lời , chốt ý đúng ghi bảng Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/117. - HS : Nèi tiÕp nhau ®äc bµi häc trong SGK - GV: NhËn xÐt chung. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. - GV: Giíi thiÖu bµi ghi b¶ng . Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp 1 HD lµm Bµi tËp 1 (153): ViÕt c¸c sè ®o sau díi d¹ng sè thËp ph©n. - HS : ®äc yªu cÇu. - GV: híng dÉn HS lµm bµi. cho HS lµm bµi theo nhãm 2. GV cho 3 nhãm lµm vµo b¶ng nhãm vµ tr×nh bµy. * KÕt qu¶: a) 4,382 km ; 2,079m ; 0,7 km b) 7,4 m ; 5,09 m ; 5,075 m - GV nhËn xÐt. *Bµi tËp 2 (153): ViÕt c¸c sè ®o sau díi d¹ng sè thËp ph©n. - HS : nªu yªu cÇu và lµm vµo b¶ng con. * KÕt qu¶: a) 2,35 kg ; 1,065 kg b) 8,76 tÊn ; 2,077 tÊn - GV: nhËn xÐt.HD hs làm BT 3 *Bµi tËp 3 (153): ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm. - Cho hs nªu yªu cÇu, nªu c¸ch lµm. - HS: lµm vµo vë, 3 HS lªn b¶ng ch÷a bµi. * KÕt qu¶: 0,5 m = 50 cm 0,075 km = 75 m 0,064 kg = 64 g 0,08 tÊn = 80 kg - GV: nhËn xÐt. *Bµi tËp 4 (154): ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm. - HS : nªu yªu cÇu, nªu c¸ch lµm và lµm vµo nh¸p, ®æi chÊm chÐo. * KÕt qu¶: 3576 m = 3,576 km 53 cm = 0,53 cm 5360 kg = 5,36 tÊn d) 657 g = 0,657 kg - GV: nhËn xÐt. 4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ........................................................................................................................ Tiết 3 Thể dục :BÀI 58: MÔN THÊ THAO TỰ CHỌN NHẢY DÂY I. MỤC TIÊU: - Thực hiện đựơc động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết cách thực hiện chuyền cầu bằng má trong bàn chân. - Biết cách cầm bóng 150g tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng (Không có bóng và có bóng ). - Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. * Yêu cầu h/s tâng được cầu, chuyền cầu và biết được cách chuyền cầu của mu và má trong bàn chân. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân Trường được vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, 16 dây nhảy cá nhân, cầu đá 8. III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Nội dung Đ/L Phương pháp - Tổ chức 1. Phần mở đầu: a, Nhận lớp: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. b, Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập. - Xoay các khớp, ép dây chằng - Bài TDPTC. - Chơi trò chơi khởi động (GV chọn) 2. Phần cơ bản: a, Môn thể thao tự chọn: (Tâng cầu) - Ôn tâng cầu băng đùi. - Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. b, Nhảy dây: - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 3. PhÇn kÕt thóc: - Th¶ láng. HÖ thèng bµi. - Gv nhËn xÐt giê häc vµ giao bµi vÒ nhµ. 4-5' 1-2' 3-4' 2lx8n 2lx8n 18-20' 12-13' 6-7' 4-5’ * * * * * * * * * * * * * * * * * * Gv * * * * * * G V * * * * * * - Chia nhóm ra ôn luyện phân cán sự điều khiển. - Gv quan sát uốn nắn chỉnh sửa kỹ thuật động tác cho h/s. - Gv chia tổ ra tập luyện. - GV quan sát chỉnh sửa kỹ thuyệt cho h/s từng tổ. * * * * * * * * * * * * * * * * * * Gv ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4 I.MỤC TIÊU II.ĐDDH To¸n LuyÖn tËp chung - Gi¶i ®îc bµi to¸n t×m hai sè khi biÕt tæng ( hiÖu ) vµ tØ sè cña hai sè ®ã . -Làm được các BT 2,4 trong sgk/152 -Giáo dục học sinh yêu thích học toán. - Néi dung bµi TËp lµm v¨n TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI - Biết rút kinh nghiệm vế cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. -Bài KT của hs III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ NTĐ4 NTĐ5 1 2 3 4 5 6 7 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. - GV: Giíi thiÖu bµi ghi b¶ng Gäi HS ®äc y/c bµi tËp 2 HD cho HS lµm bµi - HS : Lµm bµi Bµi gi¶i: HiÖu sè phÇn b»ng lµ: 10 - 1 = 9 (phÇn) Sè thø hai lµ: 738 : 9 = 82 Sè thø nhÊt lµ: 738 + 82 = 820 §¸p sè: Sè thø nhÊt : 820 Sè thø hai : 82 - GV: Ch÷a bµi chèt bµi gi¶i ®óng Gäi HS ®äc y/c bµi tËp 4 HD lµm bµi - HS : Nªu bµi to¸n vµ tãm t¾t bµi to¸n Tr×nh bµy tríc líp - GV: Gäi HS nªu bµi to¸n tríc líp , nhËn xÐt . HS gi¶i - HS : Gi¶i bµi to¸n 1em lªn b¶ng lµm bµi - GV: Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi, chèt bµi gi¶i ®óng -HS:Xem lại bài ,chuẩn bị cho bài sau 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. -HS: Tự KT bài của mình,tìm lối sai trong bài - GV : Giíi thiÖu bµi ghi b¶ng * Nhận xét kết quả bài viết của HS: - GV : mở bảng phụ đã viết 5 đề văn của tiết Kiểm tra viết (Tả cây cối); hướng dẫn HS xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung, thể loại); một số lỗi điển hình. Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - Những ưu điểm chính. - Những thiếu sót, hạn chế. * Thông báo điểm số cụ thể * Hướng dẫn HS chữa bài: - HS: Lớp trưởng trả bài cho từng hs. * Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV: chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ. - HS: lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. - HS: trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng. - GV:Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài - HS: đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi. * Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV: đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS. 4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ........................................................................................................................ TIẾT 5. SINH HOẠT .HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN TUẦN 29. I, Mục tiêu : - GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập . Từ đó đề ra các biện pháp giúp hs khắc phục thiếu sót , yếu kém trong học tập , đồng thời động viên kịp thời những học sinh tiến bộ trong học tập. - Phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém vào các buổi học , hay nhóm học tập. Có sự chỉ đạo tốt cho học sinh giỏi kèm cặp HS yếu. - Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 30. - Nhận xét các hoạt động diễn ra trong tuần qua về ưu điểm và khuyết điểm còn tồn tại trong tuần vừa qua. - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới. II. Nội dung sinh hoạt 1,Nội dung sinh hoạt -Lớp trưởng nhận xét đánh giá các hoạt động của lớp diễn ra trong tuần vừa qua. *,GV nhận xét chung: +, Đạo đức: Đa số các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè,giúp đỡ bạn gặp khó khăn. +, Học tập: Các em đi học tương đối đều, tuy nhiên vẫn có em nghỉ học không có lí do: Tẩn A thiên,Lý Xa Sảm ,Liều,Xa Mẩy. -Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp:Ẳn ,Ninh ,Ngọc .Tuy nhiên vẫn có bạn lười học: Hà ,Hồng ,Thiên,Mẩy.... - Trong tuần qua các em đã có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp,trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài,bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng nói chuyện trong giờ học cần khắc phục trong tuần tới . +, Các hoạt động khác: - Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ. III. Phương hướng hoạt động tuần tới: -Thi đua lập nhiều thành tích chào ngày Giải phóng miền Nam 30 /4,và ngày quốc Tế lao động 1/5 .Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ- ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ. -Tái giảng sau nghỉ tết nguyên đán . - Duy trì số lượng 100% HS đến lớp,đảm bảo chất lượng dạy và học . - HS đi học đều,đúng giờ trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . - Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường,lớp . -Khắc phục những khuyết điểm còn tồn tại trong tuần 29,phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần tới .
Tài liệu đính kèm: